Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề hóa ĐH 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.15 KB, 5 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THỬ SỐ 13
Đề thi có 5 trang
ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Các dãy ion nào sau đây không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. Ba
2+
, Na
+
, Cl
-
,
-
3
NO
B.
4
NH
+
, K
+
, OH
-
, Cl
-
C.
Cu
2+
,


Fe
3+
,
2-
4
SO
, Br
-
D. Mg
2 +
, Al
3+
,
-
3
NO
, Cl
-
Câu 2: Melamin (melamine) là tác nhân chính gây ra bệnh sỏi thận ở trẻ em, được phát hiện có trong sữa
bột của tập đoàn Sanlu, Trung Quốc vào năm 2008. Đốt cháy hoàn toàn 1,89 gam melamin, dẫn sản phẩm
cháy qua bình (1) đựng H
2
SO
4
đặc, bình (2) đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình (1) tăng 0,81
gam, ở bình (2) xuất hiện 4,5 gam kết tủa và còn 1,008 lít khí (đktc) N
2
thoát ra. Biết melamin có cấu tạo
gồm 1 vòng và 3 liên kết π, công thức phân tử của melamin là
A. CH

2
N
2
. B. CH
2
O
4
N
2
. C. C
3
H
6
N
6
. D. C
3
H
6
O
12
N
6.
Câu 3: Trộn 3 dung dịch H
2
SO
4
0.1M; HCl 0,2M; HNO
3
0,3M với thể tích bằng nhau được dung dịch A.

Cho 300 ml dung dịch A tác dụng với V ml dung dịch B chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)
2
0,1M được dung
dịch C có pH =1. Giá trị của V là
A. 0,08 lít B. 0,16 lít C. 0,24 lít D. 0,32 lít
Câu 4: Cho 12,4 gam bột Cu vào 200 ml dung dịch KNO
3
0,5M và H
2
SO
4
1M, sau phản ứng thu được V lít
khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của V và m là :
A. 4,48 lít và 37,6 gam B. 2,24 lít và 32,7 gam
C. 3,36 lít và 22,5 gam D. 1,12 lít và 37,6 gam
Câu 5: Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO
3
/ NH
3
(dùng dư) thu được sản phẩm Y, Y tác
dụng với dung dịch HCl khí vô cơ A, Y tác dụng với dung dịch NaOH cho khí vô cơ B. X không thể là chất
nào dưới đây ?
A. HCHO B. HCOOH C. HCOONH
4
D. HCOOCH
3
Câu 6: Oxi hóa 1,2 gam HCHO tạo thành axit. Sau một thời gian thu được hỗn hợp X. Toàn bộ X tác dụng
với lượng dư Ag
2
O trong NH

3
được 10,8 gam Ag. Tính %HCHO bị oxi hóa
A. 60% B. 65% C. 75% D. 80%
Câu 7: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO
3
dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm
A. Fe(NO
3
)
2
. B. Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3
dư.
C. Fe(NO
3
)
2
, AgNO
3
dư D. Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)

3
, AgNO
3

Câu 8: X là axit tactric dùng trong kĩ nghệ chụp ảnh có các tính chất :
 1 mol X + NaHCO
3
dư thu được 2 mol CO
2
.
 1 mol X + Na dư thu được 2 mol H
2
.
CTCT thu gọn của X là
A. B.
C. D.
Câu 9: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)
2
,
CH
3
OH, dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 10: Phản ứng nhiệt phân không đúng là :
A. 2KNO
3

0

t
→
2KNO
2
+ O
2
B. NH
4
NO
2

0
t
→
N
2
+ 2H
2
O
C. NH
4
Cl
0
t
→
NH
3
+ HCl D. NaHCO
3


0
t
→
NaOH + CO
2
Câu 11: Phương pháp thủy luyện được dùng để điều chế kim loại nào dưới đây
A. Kim loại có tính khử yếu như Ag, Cu
B. Điều chế các kim loại kiềm
C. Điều chế các kim loại kiềm thổ
D. Không phải A, B, C
Câu 12: Điều nào là không đúng về sự điện phân dung dịch CuSO
4
:

A. Màu xanh của dung dịch nhạt dần. B. Có kim loại màu đỏ bám vào catot.
C. Có khí bay ra ở anot. D. pH của dung dịch tăng dần.
Câu 13: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
, MgO và ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M
thì khối lượng các muối sunfat tạo ra là
A. 5,27 gam. B. 5,75 gam. C. 5,21 gam. D. 5,69 gam.
Câu 14: Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe
2
O

3
đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X
gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
. Hòa tan hoàn toàn X bằng H
2
SO
4
đặc, nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn
dung dịch Y, lượng muối khan thu được là
A. 40 gam B. 48 gam C. 32 gam D. 20 gam
Câu 15: Hỗn hợp bột gồm Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
và SiO
2
. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để thu được Fe
2
O

3
nguyên
chất ?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH.
C. HNO
3
đặc nguội. D. H
2
SO
4
loãng.
Câu 16: Trong một cốc nước cứng chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, c mol
3
HCO
. Nếu chỉ dùng nước vôi
trong nồng độ p mol/lít để làm giảm độ cứng của nước trong cốc thì người ta thấy khi thêm V lít nước vôi
trong vào cốc, độ cứng của nước là nhỏ nhất. Biểu thức tính V theo a, b, p là
A. (a + 2b)/p B. (a + b)/p C. (2a + b)/p D. (a + b)/2p
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Na, K, Ba vào nước được 100 ml dung dịch X và 0,56 lít khí H
2
(đktc). Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp H
2
SO
4
0,2M và HCl 0,3M vào 100 ml dung dịch X được dung dịch
Y. Giá trị pH của dung dịch Y là

A. 1,0. B. 7,0 C. 4,0 D. 9,0
Câu 18: Số đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C
3
H
9
N là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 19: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên
thuỷ ngân rồi gom lại là
A. muối ăn. B. cát. C. vôi sống. D. lưu huỳnh.
Câu 20: Cho các chất A (C
4
H
10
), B (C
4
H
9
Cl), C (C
4
H
10
O), D (C
4
H
11
N). Nguyên nhân gây ra sự tăng số
lượng các đồng phân từ A đến D là do
A. hóa trị của các nguyên tố thế tăng làm tăng thứ tự liên kết trong phân tử
B. độ âm điện khác nhau của các nguyên tử

C. C có thể tạo nhiều kiểu liên kết khác nhau
D. khối lượng phân tử khác nhau
Câu 21: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt 4 chất lỏng riêng biệt : benzen, toluen, stiren,
etylbenzen là
A. dung dịch Br
2
. B. dung dịch KMnO
4
.
C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HNO
3
/H
2
SO
4
đặc.
Câu 22: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO
3
rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol
khí N
2
O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH
4
NO
3
). Giá trị của m là
A. 13,5 gam B. 1,35 gam C. 0,81 gam D. 8,1 gam
Câu 23: Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO
4
, sau một thời gian lấy lá sắt ra cân thấy nặng hơn so với

ban đầu là 0,2 gam. Khối lượng đồng đã bám vào lá sắt là
A. 0,2 gam. B. 1,6 gam. C. 3,2 gam. D. 4,8 gam.
Câu 24: Giữa saccarozơ và glucozơ có điểm chung nào dưới đây ?
A. Đều có trong củ cải đường.
B. Đều được dùng làm thuốc tăng lực cho người bệnh.
C. Đều phản ứng với phức [Ag(NH
3
)
2
]OH sinh ra bạc.
D. Đều phản ứng với
Cu(OH)
2
cho dung dịch màu xanh lam.
Câu 25: Cho 34,2 gam hỗn hợp saccarozơ có lẫn mantozơ tác dụng hoàn toàn AgNO
3
/NH
3
dư thu được
0,216 gam bạc. Tính độ tinh khiết của saccarozơ
A. 1%. B. 85%. C. 90%. D. 99%.
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 1 mol CuFeS
2
bằng H
2
SO
4
đặc nóng thấy thoát ra n mol SO
2
. Giá trị của n là

A. 6,5 B. 7,5 C. 8,5 D. 9,5
Câu 27: Có ba muối X, Y, Z có công thức là NH
4
HCO
3
, NaHCO
3
, NaHSO
4
.
Trong đó: X làm xanh giấy quỳ ẩm
Y làm đỏ giấy quỳ ẩm

Z không làm đỏi màu quỳ
X, Y, Z lần lượt là:
A. NaHCO
3
, NaHSO
4
, NH
4
HCO
3
B. NaHCO
3
, NH
4
HCO
3
, NaHSO

4

C. NaHSO
4
, NaHCO
3
, NH
4
HCO
3
D. NH
4
HCO
3
, NaHCO
3
, NaHSO
4

Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH
3
COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH
3
CH
2
OH và CH
2
= CH
2

. B. CH
3
CHO và CH
3
CH
2
OH.
C. CH
3
CH(OH)COOH và CH
3
CHO. D. CH
3
CH
2
OH và CH
3
CHO.
Câu 29: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa
8,96% nitơ. Tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su là
A. 1 : 2. B. 1 : 1. C. 3 : 1.
D. 2 : 1.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít (đktc) hỗn hợp hơi hai axit no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên
tiếp. Sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng KOH dư thấy khối lượng bình tăng 6,82 gam. Hai axit đó
là:
A. HCOOH và CH
3
COOH B. CH
3
COOH và C

2
H
5
COOH
C. C
2
H
5
COOH và C
3
H
7
COOH D. C
3
H
7
COOH và C
4
H
9
COOH
Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Zn ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 2,81 gam
hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn lượng Y ở trên vào axit H
2
SO
4
loãng (vừa đủ). Sau phản ứng,
cô cạn dung dịch thu được 6,81 gam hỗn hợp muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 4,00 B. 4,02 C. 2,01 D. 6,03
Câu 32: Ảnh hưởng của nhân benzen đến nhóm OH được chứng minh bởi phản ứng của phenol với

A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước
Br
2
. D. H
2
(Ni, nung nóng).
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được
6,72 lít CO
2
và 7,65 gam H
2
O. Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít H
2
.
Các thể tích khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử của A và B lần lượt là
A. C
2
H
6
O và CH
4
O. B. C
2
H
6
O và C
3
H
8
O.

C. C
2
H
6
O
2
và C
3
H
8
O
2
. D. C
3
H
6
O và C
4
H
8
O.
Câu 34: Cho các ancol sau :
CH
3
CH
2
CH
2
OH (1) CH
3

CH(OH)CH
3
(2)
CH
3
CH(OH)CH
2
OH (3) CH
3
CH(OH)C(CH
3
)
3
(4)
Dãy gồm các ancol khi tách nước từ mỗi ancol chỉ cho 1 olefin duy nhất là
A. (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (2), (3).
Câu 35: Khi đun nóng NO
2
trong một bình kín có dung tích không đổi đến t
o
C có cân bằng :
2NO
2
(k)
→
¬ 
2NO (k)

+ O
2

(k)
Nồng độ đầu của NO
2
là 0,30M và nồng độ O
2
lúc cân bằng là 0,12M. Hằng số cân bằng K
C
của phản ứng ở
nhiệt độ đang xét có giá trị là bao nhiêu ?
A. 1,92 B. 0,1152 C. 0,48 D. 8,0.
Câu 36: Cho các chất hữu cơ sau : C
6
H
5
OH, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, C
6
H
5
ONa, C
2
H
5
ONa.
Số cặp chất tác dụng được với nhau là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 37: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ phản ứng vừa hết với dung dịch chứa 8 gam NaOH thì thu được 1
ancol đơn chức, 2 muối của hai axit hữu cơ đơn chức. Lượng ancol thu được tác dụng với Na dư thì thu được
2,24 lít khí H
2
(đktc). Hỗn hợp X gồm:
A. 1 ancol, 1 este B. 1 axit, 1 este C. 2 este D. 1 ancol, 1 axit
Câu 38: Este A có công thức cấu tạo CH
3
COOC
6
H
5
. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol A bằng dung dịch
NaOH 2M thì thể tích dung dịch NaOH cần dùng là
A. 0,5 lít. B. 1,0 lít. C. 1,5 lít. D. 2,0 lít.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam bột Fe trong bình O
2
thu được 7,36 gam hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
,
Fe
3
O
4
và một phần Fe còn dư. Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp X ở trên vào dung dịch HNO
3
thu được V

lít hỗn hợp khí Y gồm NO
2
và NO có tỉ khối so với H
2
bằng 19. Giá trị của V là
A. 0,896 B. 0,672 C. 1,792 D. 0,448
Câu 40: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào dung dịch
HNO
3
thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và còn lại 0,65m gam
kim loại chưa tan. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y là
A. 6,17 gam B. 7,26 gam C. 5,40 gam D. 4,80 gam

Câu 41: So sánh nào dưới đây không đúng ?
A. Fe(OH)
2
và Cr(OH)
2
đều là bazơ và có tính khử.
B. Al(OH)
3
và Cr(OH)
3
đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
C. H
2
SO
4
và H
2

CrO
4
đều là axit có tính oxi hóa mạnh.
D. BaSO
4
và BaCrO
4
đều là những chất không tan trong nước.
Câu 42: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)
2
đến dư vào dung dịch X chứa hỗn hợp muối gồm FeCl
3
, CuSO
4
,
AlCl
3
,
Na
2
CO
3
thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z.
Số chất rắn có trong Z là :
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 43: Aminoaxit X chứa một nhóm -NH
2
. Cho 7,5 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 11,15
gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H

2
NCH
2
COOH. B. H
2
NCH
2
CH
2
COOH.
C. CH
3
CH(NH
2
)COOH. D. H
2
NCH
2
CH
2
CH
2
COOH.
Câu 44: Cho 10,8 gam chất rắn X có CTPT C
2
H
8
O
3
N

2
tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M đun nóng
thu được chất khí làm xanh qùi ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 5,7 B. 12,5 C. 15 D. 21,8
Câu 45: Chọn câu đúng trong các câu sau :
A. Tinh bột và xenlulozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
B. Tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ đều có công thức phân tử dạng C
n
(H
2
O)
n
.
C. Tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ đều có công thức phân tử dạng C
n
(H
2
O)
m
.
D. Tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ đều là các polime có trong thiên nhiên.
Câu 46: Cho các chất sau : CH
3
CH
2
CHO (1), CH
2
=CHCHO (2), CH
3

COCH
3
(3), CH
2
=CHCH
2
OH (4).
Những chất tác dụng hoàn toàn với H
2
dư (Ni, t
o
) cho cùng một sản phẩm là
A. 1, 2, 4. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 3, 4.
Câu 47: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp hai este đơn chức A, B (M
A
< M
B
) cần dùng hết 110
ml dung dịch NaOH 1M thu được 10,46 gam hỗn hợp hai muối, đồng thời thu được 2,9 gam ancol D, ancol
này không bền chuyển hóa ngay thành anđehit. Công thức cấu tạo của hai este lần lượt là
A. CH
3
–COO–CH=CH–CH
3
và CH
3
–COO–C
6
H
4

–CH
3
.
B. CH
3
–COO–CH
2
–CH=CH
3
và CH
3
–COO–C
6
H
4
–CH
3
.
C. CH
3
–COO–CH=CH
2
và CH
3
–COO–CH
2
–C
6
H
5

.
D. CH
3
–COO–CH=CH
2
và CH
3
–COO–C
6
H
4
–CH
3
.
Câu 48: Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của một nguyên tố X là 27 : 23. Trong
đó đồng vị A có 35 proton và 44 nơtron, đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 nơtron. Nguyên tử khối
trung bình của nguyên tố X là giá trị nào dưới đây?
A. 76,35 B. 81,86 C. 80,01 D. 79,92
Câu 49: Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
,
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng ?
A. Z < Y < X B. Z < X < Y. C. Y < Z < X D. Y < X < Z.
Câu 50: Cho các phản ứng sau:
(1): 3C + 2KClO
3
→ 2KCl + 3CO
2

(2): AgNO
3
+ KBr → AgBr + KNO

3
(3): Zn + CuSO
4
→ Cu + ZnSO
4
(4): C
2
H
5
OH + Na → C
2
H
5
OH + 1/2H
2
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử:
A. 2, 3, 4 B. 1 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 3
ĐÁP ÁN ĐỀ HÓA SỐ 13

1B 2C 3A 4B 5D 6C 7B 8B 9B 10D
11A 12D 13C 14A 15B 16B 17A 18D 19D 20A
21B 22B 23B 24D 25D 26C 27A 28D 29D 30B
31C 32A 33C 34C 35A 36C 37C 38B 39A 40C
41B 42D 43A 44B 45C 46C 47A 48D 49B 50C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×