Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Dề thi&ĐA- HSG môn Ngữ Văn cấp tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.37 KB, 5 trang )

S GIO DC V O TO
TUYấN QUANG
K THI CHN HC SINH GII CP TNH LP 9
Năm học 2008 - 2009
chớnh thc
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao nhận đề)

Đề này có 01 trang
Cõu 1: (4 im)
Xỏc nh phộp tu t v phõn tớch giỏ tr ca phộp tu t trong cỏc cõu th sau:
Mt tri xung bin nh hũn la.
Súng ó ci then ờm sp ca.
on thuyn ỏnh cỏ li ra khi,
Cõu hỏt cng bum cựng giú khi.
(Trớch Ng vn 9, tp 1 - NXBGD)
Câu 2: (6 điểm)
Trong bi th "Quờ hng", nh th Trung Quõn cú vit:
Quờ hng nu ai khụng nh
S khụng ln ni thnh ngi.
Em hóy vit mt on vn ngn (khong 30 - 40 dũng) suy ngh ca mỡnh v
ni dung hai cõu th trờn.
Cõu 3: (10 im)
Cm nhn ca em v bc tranh thiờn nhiờn v tõm hn ngi chin s cỏch
mng qua hai bi th "Khi con tu hỳ" ca tỏc gi T Hu v "Ngm trng" ca tỏc
gi H Chớ Minh.
--------------------Ht--------------------
S GIO DC V O TO
TUYấN QUANG
P N THI CHN HSG CP TNH LP 9


Năm học 2008 - 2009
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 150 phút

Cõu 1: (4 im)
Nội dung cần đạt Biểu điểm

- Phộp tu t c s dng trong on th: So sỏnh (nh hũn la) v
nhõn húa: (ci then, ờm sp ca).
- Giỏ tr ca phộp tu t c s dng:
+ Hỡnh nh so sỏnh giu giỏ tr biu cm, gi nờn mt cnh hong
hụn trờn bin ht sc trỏng l, tng giỏ tr thm m cho hỡnh nh th.
+ Hỡnh nh nhõn húa lm cho súng v bin tr nờn cú hn hn, gn
gi hn vi con ngi. Cõu th gi liờn tng: v tr nh mt ngụi nh
ln m mn ờm buụng xung l tm ca khng l v nhng ln súng
l then ca.
1,0 im
1,5 im
1,5 im
Cõu 2: (6 im)
I. Yờu cu v th loi
- Hiu ỳng yờu cu ca bi: Vit mt on vn s dng phộp ngh lun
gii thớch (gii thớch mt vn thuc lnh vc chớnh tr - xó hi cú an xen kin
thc vn hc) c bit vi yờu cu ca bi ny cú s dng yu t miờu t, t s
v biu cm.
- Hc sinh phi bit cỏch trỡnh by lun im khi vit mt bi vn, mt on
vn ngh lun.
II. Yờu cu v ni dung:
- Bài viết phải tập trung lý giải những căn cứ, cơ sở của vấn đề, qua đó khẳng
định tình yêu quê hương, coi quê hương là cội nguồn nuôi dưỡng tâm hồn cũng như

trí tuệ của con người Việt Nam.
III. Yêu cầu về hình thức:
- Hình thức trình bày sạch đẹp, bố cục đầy đủ, chặt chẽ. lập luận rõ ràng, văn
phong trong sáng, có cảm xúc, có sáng tạo, có khả năng thuyết phục cao, không mắc
lỗi dùng từ, diễn đạt, ngữ pháp...
IV. Thang điểm:
- Điểm 8 : Đảm bảo yêu cầu về thể loại, về nội dung và hình thức.
- Điểm 6 - 7: Biết cách xác định luận điểm, đảm bảo yêu cầu về nội dung.
Hình thức sạch đẹp, bố cục rõ, có cảm xúc, lập luận tương đối chặt chẽ.
- Điểm 4 - 5: Xác định được yêu cầu của đề bài, chưa lý giải những căn cứ, cơ
sở của vấn đề mà chỉ tập trung khẳng định được tình yêu quê hương, coi quê hương
là cội nguồn nuôi dưỡng tâm hồn cũng như trí tuệ của con người Việt Nam. Hình
thức sạch đẹp, bố cục rõ, có cảm xúc, lập luận tương đối chặt chẽ.
- Điểm 3 - 2: Chưa xác định rõ được yêu cầu của đề bài, chưa làm nổi bật
được yêu cầu về nội dung. Thiếu một ý nào đó trong phần nội dung.
- Điểm 1: Chưa xác định được yêu cầu đề chưa làm nổi bật được yêu cầu về
nội dung. bài viết quá sơ sài.
Câu 3: (10 điểm)
Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên và tâm hồn người chiến sĩ cách
mạng qua hai bài thơ "Khi con tu hú" của tác giả Tố Hữu và "Ngắm trăng" của tác
giả Hồ Chí Minh.
I. Yêu cầu về hình thức:
- Hiểu đúng yêu cầu của đề bài: Biết cách làm một bài văn nghị luận văn học,
kiểu bài phân tích, biểu cảm. Học sinh phải biết cách trình bày luận điểm khi viết
một bài văn, một đoạn văn nghị luận. Bước đầu biết so sánh, nhận xét, đối chiếu 2
tác phẩm văn học trong một giai đoạn văn học.
- Hình thức trình bày sạch đẹp, bố cục đầy đủ, chặt chẽ. lập luận rõ ràng, văn
phong trong sáng, có cảm xúc, có sáng tạo, có khả năng thuyết phục cao, không mắc
lỗi dùng từ, diễn đạt, ngữ pháp...
II. Yêu cầu về nội dung:

Néi dung cÇn ®¹t BiÓu ®iÓm
- Giới thiệu chung về bài thơ và giá trị hai bài thơ.
- Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên và tâm hồn người chiến sĩ cách
mạng trong hai bài thơ: (Cảm nhận từ nghệ thuật đến nội dung, đặt tác
phẩm vào hoàn cảnh ra đời để thấy rõ giá trị).
1. Khi con tu hú của tác giả Tố Hữu:
- Hoàn cảnh sáng tác: 7/1939, tại nhà lao Thừa Phủ, khi nhà thơ còn rất trẻ.
- Bức tranh thiên nhiên:
Mùa hè quê hương tươi vui, khoáng đạt, được cảm nhận bằng các giác
quan + trí tượng tượng phong phú của nhà thơ. (Phân tích từ ngữ, hình
ảnh thơ, các biện háp tu từ... để làm nổi bật được luận điểm này)
- Vẻ đẹp tâm hồn:
+ Yêu thiên nhiên, cuộc sống bên ngoài nhà tù.
+ Sự ngột ngạt, uất hận, khao khát được "tháo cũi sổ lồng"
khát khao tự do, yêu cuộc sống.
2. Ngắm trăng của tác giả Hồ Chí Minh:
- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1942 - 1943, trong nhà tù Tưởng Giới Thạch.
- Bức tranh thiên nhiên:
+ Vẻ đẹp của trăng qua tâm trạng bối rối, xúc động đầy chất nghệ
sĩ của người tù. (Đối thử lương tiêu nại nhược hà? - Trước cảnh đẹp
1,0 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
đêm nay ta biết làm gì đây?)
+ Vẻ đẹp đêm trăng làm người tù phút chốc quên đi những thiếu
thốn vật chất, cực khổ của cảnh tù đầy.
- Vẻ đẹp tâm hồn:

Cảnh ngắm trăng trong tù, người tù vượt qua những chấn song sắt tàn
bạo của cửa sổ nhà tù để đến với trăng, người và trăng như đôi bạn tri
âm, tri kỉ tâm hồn người nghệ sĩ yêu thiên nhiên, khát khao tự do của
người chiến sĩ cách mạng Chất thép trong tâm hồn người nghệ sĩ
3. So sánh, nhận xét, đánh giá:
- Điểm chung:
+ Hai bài thơ đều được sáng tác trong tù, các tác giả là người hoạt
động cách mạng (nhà thơ - chiến sĩ cách mạng)
+ Thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên, tâm hồn con người.
- Điểm riêng:
+ Khi con tu hú - Tố Hữu: Đó là tình yêu quê hương - xứ Huế, lòng
khát khao tự do....được thể hiện bằng nghệ thuật dùng từ, tả cảnh, tả tâm
trạng và viết bằng thể thơ lục bát.
+ Ngắm trăng - Hồ Chí Minh: Đó là thiên nhiên nơi đất khách, thể
hiện chất thép trong tâm hồn của người chí sĩ cách mạng, với thể thơ tứ
tuyệt Đường luật và được viết bằng chữ Hán...
- Đánh giá: Bức tranh thiên nhiên sống động, tâm hồn phong phú cao
đẹp của những thi sĩ - chiến sĩ cách mnạg trong hai bài thơ đem lại cho
người đọc sự hiểu biết, cảm xúc thẩm mĩ, giá trị đích thực của thơ ca
dân tộc...
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm

×