Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TẬP HUẤN CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ về QUẢN LÝ KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH, KỸ NĂNG KINH DOANH TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 118 trang )

DỰ ÁN “NÂNG CAO VAI TRÒ LÀM CHỦ KINH TẾ CHO PHỤ
NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ THÔNG QUA CÁC CAN THIỆP THỊ
TRƢỜNG Ở TỈNH LÀO CAI”

TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN
TẬP HUẤN CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ
về

QUẢN LÝ KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH, KỸ NĂNG
KINH DOANH TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG

Biên soạn và hƣớng dẫn
Trƣơng Hào Quang, R&R CONSULTING


Hà Nội, 12-2011


MỤC LỤC
GIỚI THIỆU .................................................................................................................................................................................................... 1
PHẦN 1: QUẢN LÝ KINH TẾ HỘ VÀ KỸ NĂNG KINH DOANH TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG
KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH ........................................................................................................................................................................... 2
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH ............................................................................................................................................... 7
PHÂN TÍCH CHI PHÍ - LỢI NHUẬN CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH ............................................... 15
KINH TẾ HỘ VÀ Ý TƢỞNG KINH DOANH ............................................................................................................................... 20
LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH ............................................................................................................................. 25
CÁC BƢỚC LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH ........................................................................................................................... 27
ĐÁNH GIÁ THỊ TRƢỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN Ý TƢỞNG KINH DOANH.................................................................... 28
CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG ............................................................................................................................. 31
LỰA CHỌN LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP................................................................................................................................. 37
XÁC ĐỊNH LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CẦN CHO SẢN XUẤT KINH DOANH ........................................................... 39


XÁC ĐỊNH CÁC CHI PHÍ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH ........................................................................................ 40
XÁC ĐỊNH TỔNG VỐN ĐẦU TƢ VÀ CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH ................................................................................... 43
DỰ TÍNH LỢI NHUẬN ........................................................................................................................................................................... 44
GHI CHÉP SỔ SÁCH TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH ............................................................................................... 45
PHẦN 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG TẬP HUẤN
CHU TRÌNH TẬP HUẤN....................................................................................................................................................................... 47
CẤU TRÚC BÀI HỌC HIỆU QUẢ .................................................................................................................................................... 49
KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI ..................................................................................................................................................................... 52
KỸ NĂNG LẮNG NGHE ....................................................................................................................................................................... 56
KỸ NĂNG QUAN SÁT ........................................................................................................................................................................... 59
KỸ NĂNG GIAO NHIỆM VỤ............................................................................................................................................................... 63
PHƢƠNG PHÁP NHÓM NHỎ .......................................................................................................................................................... 65
PHƢƠNG PHÁP HỘI THẢO ............................................................................................................................................................. 68
PHƢƠNG PHÁP LÀM MẪU ............................................................................................................................................................... 71
CẦM TAY CHỈ VIỆC ............................................................................................................................................................................... 74
THUYẾT TRÌNH TÍCH CỰC .............................................................................................................................................................. 78
KỸ NĂNG PHẢN HỒI TÍCH CỰC ................................................................................................................................................... 84
THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH ĐỂ CÓ BÀI HỌC HIỆU QUẢ .................................................................................................. 88
TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP............................................................................................................................................................... 92
TẬP HUẤN LẤY NGƢỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM................................................................................................................ 94
PHẦN 3: KHÓA HỌC QUẢN LÝ KINH TẾ HỘ VÀ KỸ NĂNG KINH DOANH CHO PHỤ NỮ
KHAI MẠC VÀ LÀM QUEN ................................................................................................................................................................. 97
LƢU Ý KHI THIẾT KẾ CÁC BÀI HỌC .......................................................................................................................................... 98
THIẾT KẾ BÀI “SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH” .................................................................................................................................... 98
THIẾT KẾ BÀI “CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ” ........................................................................100
THIẾT KẾ BÀI “TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH” .............................................................................................................................102
THIẾT KẾ BÀI “PHÂN TÍCH CHI PHÍ - LỢI NHUẬN CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH” .........106
THIẾT KẾ BÀI “QUẢN LÝ KINH KẾ HỘ THEO ĐỊNH HƢỚNG KINH DOANH” .................................................109
THIẾT KẾ BÀI “CÁCH THỨC BÁN HÀNG HIỆU QUẢ” ....................................................................................................111



GIỚI THIỆU
Tổ chức Oxfam hiện đang hợp tác cùng các tổ chức và cá nhân để thực hiện dự án
“Nâng cao vai trò làm chủ kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua các can thiệp
thị trƣờng ở tỉnh Lào Cai”. Dự án này có mục tiêu giải quyết các vấn đề về phát triển
của phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua giải pháp thị trƣờng có lồng ghép yếu tố giới,
qua đó đội ngũ cán bộ của đối tác địa phƣơng sẽ đảm nhiệm vai trò hƣớng dẫn cho
các phụ nữ của vùng dự án, giúp họ từng bƣớc nâng cao đƣợc vị thế của mình, giữ
vai trò chủ động hơn trong quản lý kinh tế gia đình và phát triển đƣợc các nguồn sinh
kế của gia đình theo định hƣớng kinh doanh tiếp cận thị trƣờng.
Để các cán bộ đối tác của dự án có thể thực hiện tốt vai trò đào tạo - hƣớng dẫn cho
phụ nữ dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai về quản lý và lập kế hoạch phát triển kinh tế hộ
gia đình và kỹ năng kinh doanh tiếp cận thị trƣờng, cần có hai điều kiện căn bản:
1) Các cán bộ này có đủ kiến thức kỹ năng về quản lý kinh tế hộ và kỹ năng kinh
doanh, và
2) Các cán bộ này có đủ kiến thức, kỹ năng về các phƣơng pháp tập huấn với quan
điểm lấy ngƣời học làm trung tâm và chú trọng rèn luyện kỹ năng cho ngƣời học.
Để đạt đƣợc 2 điều kiện trên, các cán bộ thực hiện nhiệm vụ đào tạo - hƣớng dẫn cần
đƣợc củng cố kiến thức và kỹ năng cả 2 lĩnh vực: a) các kiến thức kỹ năng về quản lý
kinh tế hộ gia đình và phát triển kinh doanh, b) các phƣơng pháp tập huấn chú trọng
rèn luyện kỹ năng, đặc biệt là cách thức tập huấn cho những ngƣời có học vấn thấp.
Tài liệu hƣớng dẫn các kiến thức và kỹ năng hai lĩnh vực nói trên sẽ gồm 2 phần
chính: 1) kiến thức về quản lý kinh tế hộ gia đình và kỹ năng kinh doanh; 2) phƣơng
pháp và kỹ năng tập huấn dùng để chuyển tải các nội dung quản lý kinh tế hộ và kỹ
năng kinh doanh đến ngƣời hƣởng lợi (phụ nữ dân tộc thiểu số).
Phần 1 của tài liệu - kiến thức về quản lý kinh tế hộ gia đình và kỹ năng kinh doanh
giới thiệu các khái niệm về quản lý kinh tế hộ gia đình, cách phân tích chi phí – lợi
nhuận trong các hoạt động sinh kế, cho đến việc phát triển ý tƣởng thành một công
việc kinh doanh của hộ gia đình hay tổ-nhóm. Các bài học trình bày chi tiết từ các loại
hình kinh doanh, các yếu tố cần có của quy trình sản xuất kinh doanh, cách thức xây

dựng chiến lƣợc để phát triển thị trƣờng cho sản phẩm, các bƣớc lập bản kế hoạch
kinh doanh, và các nghiệp vụ giúp theo dõi đƣợc các hoạt động của hộ gia đình hay
tổ-nhóm kinh doanh.
Phần 2 của tài liệu giới thiệu về các phƣơng pháp và kỹ năng tập huấn. Tài liệu giới
thiệu về chu trình tập huấn nhƣ một định hƣớng tổng thể để các tập huấn viên có thể
xây dựng các chƣơng trình tập huấn qua từng bƣớc. Bài học về cấu trúc bài học hiệu
quả giúp các tập huấn viên định hình đƣợc một trung bình bài giảng mà họ sẽ thực
hiện. Các kỹ năng và phƣơng pháp mà tập huấn viên cần có để thực hiện một bài học
hiệu quả theo cấu trúc đƣợc giới thiệu ở các phần tiếp theo.
Lƣu ý rằng tất cả các kỹ năng về quản lý kinh tế hộ, kỹ năng kinh doanh, và kỹ năng
tập huấn đều cần đƣợc rèn luyện mới có thể thành thạo. Các tập huấn viên cần đƣợc
thực hành và đƣợc hỗ trợ trong quá trình học cách sử dụng và thực hiện tập huấn.
1


PHẦN 1
QUẢN LÝ KINH TẾ HỘ VÀ KỸ NĂNG KINH
DOANH TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG
Phần này đề cập các kiến thức về quản lý kinh tế hộ gia đình và kỹ năng kinh doanh
theo hƣớng hộ gia đình cá thể hay tổ-nhóm kinh doanh tham gia hoạt động kinh
doanh thực sự trên thị trƣờng.
Các khái niệm đƣợc đề cập bắt đầu từ phạm vi kinh tế của hộ gia đình ở nông thôn,
bao gồm: kinh tế hộ gia đình, đặc điểm của sản xuất hộ gia đình, các nguồn lực để
phát triển kinh tế hộ, cách thức quản lý tài chính hộ gia đình. Phần này cũng giới thiệu
công cụ để phân tích các nguồn lực của hộ gia đình có thể huy động cho phát triển
kinh tế của nông hộ.
Phần tiếp theo, tài liệu trình bày cách thức phát triển một ý tƣởng thành một công việc
kinh doanh với các bƣớc cụ thể cho đến khi hình thành đƣợc một bản kế hoạch dùng
làm định hƣớng cho hoạt động kinh doanh. Cách thức ghi chép sổ sách đơn giản
nhất, có thể bắt đầu áp dụng ở qui mô hộ gia đình kinh doanh nhỏ cũng đƣợc đề cập

nhằm hoàn chỉnh tiến trình các bƣớc lập kế hoạch này.


KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH
Khái niệm
Hộ gia đình là những ngƣời có quan hệ thƣờng là cùng huyết thống, họ hàng hay vợ
chồng con cái, cùng sống chung trong một nhà, và cùng chia sẻ một số công việc và
các phƣơng tiện sinh hoạt hàng ngày.

Sinh kế của hộ gia đình
Sinh kế hay kế sinh nhai là các hoạt động tạo thu nhập của hộ gia đình để đáp ứng
nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của các thành viên gia đình. Sinh kế của hộ gia đình đa
dạng và khác nhau theo địa bàn cƣ trú và điều kiện xã hội. Phân loại theo hình thức
sở hữu nguồn sinh kế, có các nhóm sinh kế nhƣ: đi làm hƣởng lƣơng; tự làm chủ việc
sản xuất, kinh doanh. Có những hộ gia đình có thể kết hợp cả mấy loại hình này. Phân
loại theo đặc điểm kỹ thuật của nguồn sinh kế, có các nhóm sinh kế nhƣ: sản xuất
nông nghiệp, sản xuất phi nông nghiệp, kinh doanh thƣơng mại, kinh doanh dịch vụ.
Ở địa bàn nông thôn các hộ gia đình có nguồn sinh kế chủ yếu là sản xuất nông
nghiệp. Có một số hộ gia đình có thể có những hoạt động ngoài nông nghiệp nhƣ
cung cấp dịch vụ, buôn bán nhỏ nhƣ một phần phụ thêm của sinh kế. Ở khu vực thành
thị các hộ gia đình thƣờng có các nguồn sinh kế đa dạng hơn bao gồm cả sản xuất và
cung cấp dịch vụ. Sản xuất và dịch vụ của các hộ gia đình ở thành thị nhằm để bán và
thu nhập của các hộ này chủ yếu dƣới dạng tiền mặt.
Tài liệu này đề cập chủ yếu đến nguồn sinh kế (ngoài việc đi làm hƣởng lƣơng) của
các hộ gia đình sinh sống ở khu vực nông thôn tỉnh Lào Cai.

Sản xuất của hộ gia đình
Sản xuất của hộ gia đình chủ yếu dựa vào các nguồn lực của gia đình (lao động, đất
đai, mặt nƣớc, vốn, nguồn lực khác). Lao động sử dụng thƣờng xuyên trong sản xuất
của hộ gia đình là lao động không trả lƣơng. Ở các vùng nông thôn miền núi nhƣ Lào

Cai, sản xuất của phần lớn các hộ gia đình thƣờng chỉ phục vụ cho nhu cầu của gia
đình. Một số sản phẩm có thể đƣợc bán ra nhƣng thƣờng là khi có sản phẩm dôi dƣ
ngoài nhu cầu của hộ hoặc khi cần tiền trang trải cho các chi phí của gia đình. Ví dụ
các hộ gia đình ở Bát Xát có thể bán ra một vài con gà nuôi để ăn trong gia đình,
nhằm lấy tiền trang trải các chi tiêu nhỏ hay bán ra một vài con lợn khi cần có nhu cầu
chi tiêu lớn hơn. Phần lớn các hộ gia đình không sản xuất ra hàng hóa để bán trên thị
trƣờng.

Kinh tế hộ gia đình
Kinh tế hộ gia đình (kinh tế hộ) là tập hợp tất cả các hoạt động sinh kế của một hộ gia
đình để đáp ứng nhu cầu cuộc sống của các thành viên gia đình.
Tùy theo điều kiện tự nhiên xã hội, đặc điểm địa lý của từng vùng, có các loại hình
kinh tế hộ nhƣ sau: hộ gia đình sản xuất tự cấp-tự túc, hộ gia đình sản xuất nửa tự
cấp-tự túc, hộ gia đình buôn bán nhỏ,n cho một hoạt động của
học viên:

107


Để tăng thêm thu nhập từ việc… thì cần phải làm gì?
Bài học 2
Khi tính toán xong nếu thấy một hoạt động sinh kế thu không đủ bù
chi (lỗ) thì cần phải làm gì?
Cần tìm cách giảm các khoản chi
điều chỉnh bản tính toán chi phí – lợi nhuận theo cách làm với bản
kế hoạch tài chính hộ gia đình

6

Nếu đã tìm cách giảm các khoản chi và điều chỉnh bản kế hoạch

nhưng vẫn thấy không có lãi thì làm gì?

15

Nếu lỗ ít và xác định “lấy công làm lãi” thì tiếp tục. Nếu phải bỏ ra
nhiều tiền mà thu lại đƣợc ít thì tìm cách chọn loại sinh kế khác.
Như vậy khi tính toán lãi – lỗ xong (phân tích xong chi phí – lợi
nhuận) thì chúng ta dùng kết quả đó làm gì?
- Điều chỉnh để đảm bảo các hoạt động sinh kế mang lại lợi ích
(không lỗ)
- Quyết định có tiếp tục thực hiện hoạt động sinh kế hay không
- So sánh để lựa chọn đƣợc hoạt động sinh kế mang lại lợi nhuận
cao hơn
Áp dụng
7

Học viên làm việc theo nhóm phân tích chi phí – lợi nhuận một hoạt
động sinh kế

15

8

Học viên báo cáo kết quả. Hỏi để làm rõ

15

9

Tổng kết: Nhắc lại 5 bài học


5

Tổng thời gian

120

108


THIẾT KẾ BÀI “QUẢN LÝ KINH KẾ HỘ THEO ĐỊNH
HƢỚNG KINH DOANH”
Mục tiêu: sau bài học, học viên:
-

Xác định đƣợc lợi ích của quản lý kinh tế hộ theo định hƣớng kinh doanh: sản
xuất ra để bán thu lợi nhuận

-

Thực hành so sánh chi phí - lợi nhuận một vài hoạt động sinh kế của hộ gia
đình

-

Lập đƣợc kế hoạch cho ít nhất một hoạt động sinh kế (đã có hoặc mới) có tính
toán chi phí – lợi nhuận

Tiến trình
TT Hoạt động


T.gian

Phƣơng
pháp/C.bị

5

Tranh
hoặc tiền
thật

Tạo hứng thú
Tranh vẽ: Túi tiền nhỏ  Túi tiền to ???
1

Nhìn bức tranh này các chị nghĩ đến điều gì? Ít tiền thành nhiều
Mình có muốn tiền của mình ít thành nhiều không?
Chúng ta sẽ tìm hiểu làm thế nào để tiền ít  tiền nhiều
Trải nghiệm

2

Ở nhà các chị, có những loại cây trồng gì? Liệt kê
Có những loại vật nuôi gì? Liệt kê

10

Các chị còn thu hoạch được những gì nữa?
Phân tích

Thóc ngô thu được từ ruộng nương được dùng làm gì?

Phần này

Lợn gà trâu bò nuôi được để ăn hay để bán? (có thể cần hỏi
cho từng loại)

thực hiện
thuận lợi
khi ở các
bài trƣớc
học viên
đã

Ăn là chính hay bán là chính?
Các chị bán thóc ngô và lợn gà khi nào? (có thể cần hỏi từng
loại)
Câu trả lời có thể là “khi cần tiền thì bán”
3

Khi cần tiền để mua gì thì các chị bán gà lợn? (có thể cần hỏi
từng loại): mua gạo, thuốc men,…
Với các câu hỏi dƣới đây có thể cần cùng học viên tính toán:
Bán một con lợn thì mua được bao nhiêu gạo?
Bán một con lợn thì mua được bao nhiêu ngô?
Vậy để đủ gạo ăn cho cả nhà trong cả năm thì cần bán mấy
con lợn?
Để đủ gạo ăn cho cả nhà thì cần bán mấy con gà?

15


tính toán
đƣợc
chi phí số
tiền thu
đƣợc khi
bán sản
phẩm
nông
nghiệp

Ngoài ra để có tiền chi tiêu trong nhà các chị có thể bán thứ gì
khác trong vườn?
109


Bài học
Vậy ngoài cách trồng lúa mình có thể làm gì để có gạo ăn?
Nuôi lợn, gà, trồng cây khác để bán
4

Để có tiền chi tiêu cho gia đình có thể làm gì? Bán các cây con
nhà trồng đƣợc, thu hái đƣợc

5

Để đảm bảo những việc nuôi gà lợn hay trồng cây này thực sự
mang lại lợi ích có một việc quan trọng cần làm, đó là gì?
Tính toán chi phí – lãi/lỗ
Áp dụng (trải nghiệm 2)

5

Học viên làm việc theo nhóm hoặc cá nhân lập kế hoạch cho 1
hoạt động sinh kế của hộ gia đình theo hƣớng nuôi/trồng/chế
biến để bán thu lợi nhuận (có tính toán chi phí - lợi nhuận)

15

Giấy
to/nhỏ để
học viên
làm bài

Phân tích 2
Học viên báo cáo kết quả. Đặt câu hỏi để làm rõ.
Lấy ví dụ

Hỏi để phân tích cho bài học 2:
Để tăng thêm thu nhập từ hoạt động này cần phải làm gì?
6

Để tăng thu nhập có thể làm gì?

20

Có thể đi mua hàng để về bán được không? Lấy ví dụ về buôn
bán nhỏ

về các sản
phẩm có

thể chế
biến để gia
tăng giá trị

Để hàng hóa bán ra mang lại nhiều tiền hơn có thể làm thêm
gì? Chế biến để thêm giá trị cho sản phẩm
Bài học 2
7

Vậy để có đƣợc thu nhập bằng tiền ngoài việc trồng cấy và
nuôi lợn gà bò để bán, có thể mua hàng về để bán và chế biến
để tăng thêm giá trị sản phẩm rồi bán đƣợc nhiều tiền hơn.

5

Tổng kết: Nhắc lại các bài học
Nuôi lợn, gà, trồng cây khác để bán
8

Bán các cây con nhà trồng đƣợc, thu hái đƣợc
Tính toán chi phí – lãi/lỗ

5

mua hàng về để bán và chế biến để tăng thêm giá trị sản phẩm
rồi bán đƣợc nhiều tiền hơn
Tổng thời gian

75


110


THIẾT KẾ BÀI “CÁCH THỨC BÁN HÀNG HIỆU QUẢ”
Mục tiêu: sau bài học, học viên:
-

Giải thích đƣợc về 5 yếu tố cần quan tâm để bán hàng hiệu quả: sản phẩm, giá
bán, địa điểm bán, thu hút khách mua hàng (chuẩn bị và bày hàng), ngƣời bán
hàng,

-

Thực hành xác định 5 yếu tố đối với một mặt hàng sẽ bán của bản thân hay
nhóm.

Tiến trình bài học
TT Hoạt động

Thời
gian

Phƣơng
pháp/C.bị

Tạo hứng thú
Các chị có hay đi chợ bán hàng không?
1

Việc bán hàng dễ hay khó?


5

Các chị có muốn học cách bán hàng để bán được nhanh và
nhiều không?
Chuẩn bị: Từ buổi học trƣớc, thông báo với học viên yêu
cầu chuẩn bị cho bài học hôm sau:

1

Trong buổi học tới các anh chị sẽ học cách bán hàng. Để
học được bài đó , các chị sẽ tổ chức bán hàng trong lớp
mình.
Ở nhà các chị hiện nay có gì bán được? (ngô nướng, ngô
luộc, rau cỏ,…)

15

THV hỗ trợ/thúc
giục HV tìm
hiểu thị trƣờng
(đi hỏi)

Vậy các nhóm có nhiệm vụ tìm hiểu xem khách hàng (là các
anh chị đây) muốn mua gì, theo đó các chị sẽ chuẩn bị hàng
hóa và tổ chức bán ở đây trong bài học tới.

2

Trải nghiệm: học viên tổ chức bán hàng trong lớp (một sản

phẩm mà nhóm có)
Nhắc học viên tổ chức bán hàng. Tập huấn viên và các học
viên khác đi mua hàng

30

Nhắc học viên
chuẩn bị
hàng hóa trƣớc

Phân tích
Nhóm nào bán được nhiều hàng nhất?
3

Nhóm đã làm gì để bán được nhiều hàng như vậy?
Nhóm nào bán được ít hàng nhất?

10

Nhóm có biết vì sao mình bán được ít hàng không?
Vì sao nhóm mình lại bán được ít hàng như vậy?
Bài học
4

Hàng của mình có đúng loại mà người mua thích không?

25

Nhóm lớn


Bài học 1: Loại hàng (sản xuất ra, mua về, chế biến) mình
bán phải là thứ mà ngƣời mua cần
111


TT Hoạt động

Thời
gian

Phƣơng
pháp/C.bị

---------------------------------------Người mua trả giá bao nhiêu?
Nếu mình đặt giá cao hơn giá chung ở chợ thì sao?
Nếu mình đặt giá thấp hơn giá chung ở chợ thì sao?
Bài học 2: Mình phải đặt giá bán hàng của mình (sản xuất
ra, mua về, chế biến) phải đảm bảo có lãi và thu hút ngƣời
mua. Nếu cao hơn giá chung ngoài chợ thì họ không mua,
thấp quá thì ngƣời bán hàng thiệt.
----------------------------------------------------------------------Khi bán hàng các nhóm có chọn chỗ bày hàng không?
Nếu ra chợ bán thì bày bán ở đâu sẽ bán được nhiều hàng?
Nếu bán ở thôn thì bày bán chỗ nào sẽ bán được nhiều
hàng?
Bài học 3: Nơi bán hàng cần phải ở chỗ thuận tiện để
khách dễ đến mua hàng. Nếu ngƣời mua ở gần có thể mang
hàng đến tận nhà ngƣời mua nếu tiền vận chuyển không
quá nhiều.
-----------------------------------------------------Mọi người đã bày hàng bán như thế nào?
Có nhóm nào trang trí nơi bán hàng của mình cho đẹp

không?
Hàng hóa bán ra cũng cần đƣợc sắp xếp đẹp và trông nhƣ
có nhiều hàng
Khi bán hàng mọi người đã làm gì để thu hút khách mua
hàng?
Nhóm rao bán ở những đâu?
Có nhóm nào giảm giá cho khách không?
Khi giảm giá khách có biết không?
Khi mình bán thấp hơn cửa hàng bên cạnh thì khách sẽ mua
của ai?
Bài học 4: Rao bán, giảm giá cho khách, chuyển hàng đến
nhà cho khách là những cách để thu hút khách mua hàng.
--------------------------------------------------------------------------------Khi bán hàng các nhóm có chào mời khách mua hàng
không?
Chào mời khách mua hàng thì tốt gì?
Có những cách nào để chào mời khách mua hàng?
Các chị có mỉm cười với khách không?
112


TT Hoạt động

Thời
gian

Phƣơng
pháp/C.bị

Mình có gói/đựng hàng cho khách cẩn thận chu đáo không?
Khi đưa hàng cho khách mình có cảm ơn không?

Bài học 5: Ngƣời bán hàng cần vui vẻ tƣơi cƣời và chu
đáo với khách mua hàng
Áp dụng

5

6
7

Học viên làm việc theo nhóm, lập kế hoạch để bán một hay
một vài mặt hàng. Nêu cách làm cụ thể cho cả 5 yếu tố cần
làm để bán hàng hiệu quả
Bây giờ các chị sẽ làm việc theo nhóm. Các nhóm nêu ra
những việc sẽ làm để bán một vài mặt hàng nào đó của
nhóm mình theo 5 việc trên: hàng hóa, giá bán, nơi bán, rao
bán, giảm giá, người bán hàng.
Các nhóm báo cáo kết quả
Đăt câu hỏi để làm rõ
Tổng kết
Tóm tắt lại 5 yếu tố cần quan tâm để bán hàng hiệu quả
Tổng thời gian

20

10
5
120

Tiến trình (cách 2)
TT Hoạt động


Thời
gian

Phƣơng
pháp/C.bị

Tạo hứng thú
Các chị có hay đi chợ bán hàng không?
1

Việc bán hàng dễ hay khó?

5

Các chị có muốn học cách bán hàng để bán được nhanh
và nhiều không?
Trải nghiệm: Hỏi học viên về việc bán hàng của họ
2

Các chị bán những mặt hàng gì?
Những mặt hàng nào dễ bán (bán được nhiều)?

30

Những mặt hàng nào khó bán?
Phân tích
3

Theo các chị vì sao mặt hàng đó dễ bán?


10

Vì sao những mặt hàng này khó bán?
Bài học 1
4

Hàng của mình có đúng loại mà người mua thích không?
Loại hàng (sản xuất ra, mua về, chế biến) mình bán phải
là thứ mà ngƣời mua cần
113


TT Hoạt động

Thời
gian

Phƣơng
pháp/C.bị

Bài học 2
Người mua có trả giá không?
Nếu mình đặt giá cao hơn giá chung ở chợ thì sao?
Nếu mình đặt giá thấp hơn giá chung ở chợ thì sao?
5

Mình phải đặt giá bán hàng của mình (sản xuất ra, mua
về, chế biến) bằng hoặc thấp hơn giá chợ để thu hút ngƣời
mua nhƣng phải đảm bảo có lãi. Nếu đặt giá cao hơn giá

chung ngoài chợ thì họ không mua, thấp quá thì ngƣời bán
hàng thiệt.
Bài học 3:
Khi bán hàng các chị có chọn chỗ bày hàng không?
Nếu ra chợ bán thì bày bán ở đâu sẽ bán được nhiều
hàng?

6

Nếu bán ở thôn thì bày bán chỗ nào sẽ bán được nhiều
hàng?
Vậy cần chọn nơi bán hàng thế nào?
Nơi bán hàng cần phải ở chỗ thuận tiện để khách dễ đến
mua hàng. Nếu ngƣời mua ở gần có thể mang hàng đến
tận nhà ngƣời mua nếu tiền vận chuyển không quá nhiều.
Bài học 4
Các chị đã bày hàng bán như thế nào?
Có chị nào trang trí nơi bán hàng của mình cho đẹp
không?
Nếu trang trí nơi bán hàng đẹp thì tốt gì cho việc bán
hàng?
BH 4.1: Hàng hóa bán ra cũng cần đƣợc sắp xếp đẹp và
trông nhƣ có nhiều hàng

7

Khi bán hàng các chị đã làm gì để thu hút khách mua
hàng?
Các chị có rao bán chào mời khách mua hàng không?
Nếu chào mời khách mua hàng thì tốt gì cho việc bán

hàng?
Các chị có giảm giá cho khách không?
Khi mình bán thấp hơn cửa hàng bên cạnh thì khách sẽ
mua của ai?
Rao bán, giảm giá cho khách, chuyển hàng đến nhà cho
khách là những cách để thu hút khách mua hàng.

114


TT Hoạt động

Thời
gian

Phƣơng
pháp/C.bị

25

Nhóm lớn

Bài học 5
Khi bán hàng các nhóm có chào mời khách mua hàng
không?
Có những cách nào để chào mời khách mua hàng?
4

Các chị có mỉm cười với khách không?
Mình có gói/đựng hàng cho khách cẩn thận chu đáo

không?
Khi đưa hàng cho khách mình có cảm ơn không?
Ngƣời bán hàng cần vui vẻ tƣơi cƣời và chu đáo với
khách mua hàng
Áp dụng

5

Học viên làm việc theo nhóm, lập kế hoạch để bán một hay
một vài mặt hàng. Nêu cách làm cụ thể cho cả 5 yếu tố cần
làm để bán hàng hiệu quả

20

Bây giờ các chị sẽ làm việc theo nhóm. Các nhóm nêu ra
những việc sẽ làm để bán một vài mặt hàng nào đó của
nhóm mình theo 5 việc trên: hàng hóa, giá bán, nơi bán,
rao bán, giảm giá, người bán hàng.
Áp dụng 2
6

7

Cho học viên thực hành trình diễn cách mời chào khách
mua hàng
Tổng kết
Tóm tắt lại 5 yếu tố cần quan tâm để bán hàng hiệu quả
Tổng thời gian

10


5
120

115



×