Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Ly7 Ki 1 (Chỉ có hai cột thôi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.14 KB, 37 trang )

Vật lí 7 Năm học 2008 2009 GV: Mai Hùng Cờng
Tiết: 01 Tuần 1
Ngày soạn: 28/8/2008
Bài: 1
Nhận biết ánh sáng.
Nguồn sáng. vật sáng
I. Mục tiêu:
- HS biết cách nhận biết ánh sáng, hiểu đợc khi nào thì nhìn thấy một vật, phân
biệt đợc nguồn sáng, vật sáng.
- HS lấy đợc một số vd về nguồn sáng, vật sáng.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng trong thực
tế.
- Rèn cho HS kỹ năng thực hành, quan sát.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hộp kín, nguồn sáng 6V. (4 nhóm)
2. Học sinh: Ngọn nến.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới:
2. Bài mới:
HS nghiên cứu, trả lời các câu hỏi SGK.
? Trong những trờng hợp nào, mắt ta nhận biết đ-
ợc ánh sáng?
HS:
? Lấy một số VD về mắt nhận biết đợc ánh sáng?
không nhận biết đợc ánh sáng?
HS trả lời C1.
Khi nào mắt ta nhận biết đợc ánh sáng?
HS hoàn thành kết luận SGK.
Lớp đợc chia thành 4 nhóm làm thí nghiệm nh hình
1.2a


HS trả lời C2
?Vì sao lại nhìn thấy mảnh giấy?
? Ngoài ra ta còn nhìn thấy vật gì nữa? tại sao lại
nhìn thấy vật đó?
HS:
? Tại sao khi ta tắt đèn, ta không nhìn thấy mảnh giấy?
I. Nhận biết ánh sáng:
C1. ánh sáng truyền vào mắt.
* Kết luận: Mắt ta nhận biết
đợc ánh sáng khi có ánh sáng
truyền vào mắt ta.
II. Nhìn thấy vật:
* Thí nghiệm:
C2.
a. Đèn sáng.
Trờng THCS Minh Đức 1 Thuỷ Nguyên -
Hải Phòng
Vật lí 7 Năm học 2008 2009 GV: Mai Hùng Cờng
HS:
? Vậy khi nào ta nhìn thấy một vật?
Kết luận.
GV: Trong thí nghiệm trên, ta cùng nhìn thấy mảnh
giấy và dây tóc bóng đèn khi đèn sáng, hãy cho biết
hai vật này có gì khác nhau?
Nguồn sáng, vật sáng.
? Thế nào là nguồn sáng, vật sáng?
HS:
? Lấy VD về nguồn sáng và vật sáng.
3. Củng cố:
HS trả lời C4

HS thảo luận theo bàn, trả lời C5.
* Kết luận: Ta nhìn thấy một
vật khi có ánh sáng từ vật đó
truyền vào mắt ta.
III. Nguồn sáng. Vật sáng:
- Nguồn sáng: Tự phát ra ánh áng.
- Vật sáng: gồm nguồn sáng và
vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
IV. Vận dụng:
C4. Thanh đúng. Vì ....
C5. Các hạt khói đã hắt lại ánh
sáng từ đèn và truyền tới mắt.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học theo SGK và vở ghi.
- Bài tập: 1.1; 1.2; ...; 1.5/SBT 3
Trờng THCS Minh Đức 2 Thuỷ Nguyên -
Hải Phòng
Vật lí 7 Năm học 2008 2009 GV: Mai Hùng Cờng
Tiết: 02 Tuần 2
Ngày soạn: 23/8/2008
Bài: 2
sự truyền ánh sáng
I. Mục tiêu:
- HS hiểu đợc ánh sáng chỉ truyền theo đờng thẳng.
- HS phân biệt đợc tia sáng và chùm sáng, nhận biết đợc các loại chùm sáng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đèn pin, ống cong, ống thẳng, màn chắn, 3 tấm bìa đục lỗ. (4 nhóm)
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới:
? Khi nào ta nhìn thấy vật?
? Phân biệt nguồn sáng, vật sáng? Lấy VD?
2. Bài mới:
HS tiến hành thí nghiệm hình 2.1 theo nhóm.
? Khi nào ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng?
HS: ...
? Vậy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đến
mắt ta theo ống thẳng hay ống cong?
HS: ...
? Nếu không dùng ống thẳng, ánh sáng có truyền
đi theo đờng thẳng không?
Thí nghiệm hình 2.2
? Ba lỗ A, B, C và bóng đèn có nằm trên một đ-
ờng thẳng không?
HS: ...
? Em có dự đoán gì về đờng truyền của ánh sáng
trong không khí?
Kết luận
GV: kết luận này vẫn đúng khi ánh sáng truyền
trong nớc hay các môi trờng trong suốt khác.
Định luật truyền thẳng ánh sáng.
GV giới thiệu các quy ớc về tia sáng.
GV giới thiệu tia sáng SM.
I. Đ ờng truyền của ánh sáng:
* Thí nghiệm 1:
C1
- ống thẳng.
* Thí nghiệm 2:
* Kết luận:

* Định luật truyền thẳng ánh sáng:
(Sgk/7)
II. Tia sáng. Chùm sáng:
* Tia sáng:
Trờng THCS Minh Đức 3 Thuỷ Nguyên -
Hải Phòng
S
M
Vật lí 7 Năm học 2008 2009 GV: Mai Hùng Cờng
GV hớng dẫn HS tạo ra tia sáng nh hình 2.4
GV: Trong thự tế, ta không nhìn thấy tia sáng mà
chỉ nhìn thấy chùm sáng.
Gv giới thiệu các loại chùm sáng.
? Hãy nêu đặc điểm của mỗi chùm sáng?
HS làm C3.
3. Củng cố:
? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?
? Có mấy loại chùm sáng thờng gặp? Lấy VD?
HS hoàn thành C4, C5.
* Chùm sáng:
+ Chùm sáng song song:
+ Chùm sáng hội tụ:
+ Chùm sáng phân kỳ:
C3.
a. không giao nhau
b. giao nhau
c. loe rộng ra.
III. Vận dụng:
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học theo SGK và vở ghi.

- Đọc Có thể em cha biết
- Bài tập: 2.1; ...; 2.6/SBT
Trờng THCS Minh Đức 4 Thuỷ Nguyên -
Hải Phòng
Vật lí 7 Năm học 2008 2009 GV: Mai Hùng Cờng
Tiết: 03 Tuần 3 Ngày soạn: 3/9/2008
Bài: 3
ứng dụng
định luật truyền thẳng của ánh sáng
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.
- HS giải thích đợc vì sao lại có hiện tợng nhật thực, nguyệt thực.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đèn pin, màn chắn, vật cản bằng bìa.
Hình vẽ hiện tợng nhật thực, nguyệt thực.
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới:
? Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
? Có mấy loại chùm sáng? Là những loại nào?
Nêu đặc điểm của từng loại?
2. Bài mới:
HS tiến hành thí nghiệm 1, quan sát hiện tợng và
hoàn thành C1
? Tại sao vùng đó lại tối (hoặc sáng)?
Gv giới thiệu bóng tối.
Thay đèn pin bằng ngọn nến thật to, Hs làm thí
nghiệm 2, chỉ ra 3 vùng khác nhau trên màn chắn
và trả lời C2.

? Nhận xét gì về vùng còn lại so với hai vùng
trên?
Gv giới thiệu bóng nửa tối.
? Bóng nửa tối là gì?
Hs nghiên cứu thông tin SGK.
? Khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời
thì xảy ra hiện tợng gì?
Hs làm C3
? Khi nào có nguyệt thực?
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
* Thí nghiệm 1:
C1
- Vùng tối: Do không nhận đ-
ợc ánh sáng từ nguồn sáng.
- Vùng sáng: Nhận đợc ánh
sáng từ nguồn sáng.
* Nhận xét: SGK/9
* Thí nghiệm 2:
C2
* Nhận xét: SGK/9
II. Nhật thực - Nguyệt thực:
1. Nhật thực:
Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời
và Trái Đất.
C3. ánh sáng của Mặt Trời
không chiếu vào mắt ta.
2. Nguyệt thực: Trái Đất nằm
Trờng THCS Minh Đức 5 Thuỷ Nguyên -
Hải Phòng
Vật lí 7 Năm học 2008 2009 GV: Mai Hùng Cờng

Hs trả lời C4.
Gv chốt lại hiện tợng nhật thực và nguyệt thực.
3. Củng cố:
? Bóng tối, bóng nửa tối là gì?
? Khi nào có hiện tợng nhật thực, nguyệt thực?
Làm C5, C6
giữa Mặt Trời và Mặt Trăng.
C4.
III. Vận dụng:
C5. Bóng tối và bóng nửa tối
đều thu hẹp lại.
C6
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học lý thuyết theo SGK, vở ghi.
- Đọc Có thể em cha biết.
- Bài tập: 3.1; 3.2; ...; 3.4
Trờng THCS Minh Đức 6 Thuỷ Nguyên -
Hải Phòng
Vật lí 7 Năm học 2008 2009 GV: Mai Hùng Cờng
Tiết: 04 Tuần 4 Ngày soạn: 3/9/2008
Bài: 4
định luật phản xạ ánh sáng
I. Mục tiêu:
- HS tiến hành đợc thí nghiệm nghiên cứu đờng đi của tia phản xạ trên gơng.
- HS xác định đợc tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ.
- Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng, biết ứng dụng định luật để thay đổi
hớng đi của tia sáng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Gơng phẳng có giá đỡ.
- Đèn pin để tạo ra tia sáng.

- Thớc đo góc.
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới:
?Khi nào có hiện tợng nhật thực? Nguyệt thực?
2. Bài mới:
Yêu cầu Hs lấy VD về gơng phẳng.
? Khi nhìnvào gơng ta thấy những gì?
Hs trả lời C1.
? ánh sáng chiếu đến gơng và đi tiếp nh thế nào?
Định luật.
Hs tiến hành TN hình 4.2
Gv giới thiệu tia tới, tia phản xạ.
? Tia tới và tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
Hs trả lời C2.
kết luận.
Gv giới thiệu góc tới, góc phản xạ.
? Dự đoán xem i và i quan hệ với nhau nh thế nào?
Hs làm thí nghiệm, đo các góc i và i với các giá
trị khác nhau.
? Em có kết luận gì về góc phản xạ và góc tới?
kết luận.
Gv giới thiệu định luật phản xạ ánh sáng.
I. G ơng phẳng:
C1.
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
* Thí nghiệm:
SI: tia tới
IR: tia phản xạ

I: điểm tới
1. Tia phản xạ nằm trong mặt
phẳng nào?
C2. Tia IR nằm trong mặt
phẳng tờ giấy.
* Kết luận: SGK/13
2. Phơng của tia tới quan hệ
thế nào với phơng của tia
phản xạ?
* Kết luận: SGK/13
3. Định luật phản xạ ánh sáng:
Trờng THCS Minh Đức 7 Thuỷ Nguyên -
Hải Phòng
Vật lí 7 Năm học 2008 2009 GV: Mai Hùng Cờng
Gv giới thiệu quy ớc vẽ gơng phẳng.
Hs trả lời C3.
3. Củng cố:
? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
Hs trả lời C4.
? Muốn thu đợc tia phản xạ có hớng thẳng đứng từ
dới lên thì ta đặt gơng nh thế nào? (không thay h-
ớng của tia tới SI)
SGK/13
4. Biểu diễn gơng phẳng và
các tia sáng trên hình vẽ:
C3.
III. Vận dụng:
C4.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học lý thuyết theo SGK, vở ghi.

- Đọc Có thể em cha biết.
- Bài tập: 4.1; 4.2; ...
Trờng THCS Minh Đức 8 Thuỷ Nguyên -
Hải Phòng
i
i
I
N
S
R
M
I
N
S
R
Vật lí 7 Năm học 2008 2009 GV: Mai Hùng Cờng
Tiết: 05 Tuần 5 Ngày soạn: 10/9/2008
Bài: 5
ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nêu đợc tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng, vẽ đợc ảnh của
một vật đặt trớc gơng phẳng.
2. Kỹ năng: HS làm thí nghiệm tạo ra đợc ảnh của vật qua gơng phẳng và xác
định đợc vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gơng phẳng.
3. Thái độ: Rèn luyện cho Hs có thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện
tợng nhìn thấy.
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: Một gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng
Một tấm kính màu trong suốt.
Hai viên pin tiểu giống nhau.

Một tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới:
HS1 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
HS2: Trên hình vẽ là tia tới và gơng phẳng. Hãy
vẽ tiếp tia phản xạ.


Gv vào bài nh SGK.
2. Bài mới:
Hs b trớ thớ nghim nh hỡnh 5.2 SGK
? nh ca pin cú hng c trờn mn chn khụng?
Hon thnh C1
GV gii thiu nh o.
? Em cú nhn xột gỡ v kớch thc ca nh so vi
kớch thc ca vt?
Lm thớ nghim kim tra v hon thnh C2, rỳt
ra kt lun.
S
I
I. Tớnh cht ca nh to bi
gng phng:
* Thớ nghim:
1. nh ca vt to bi gng
phng cú hng c trờn
mn chn khụng?
* Kt lun: khụng.
2. ln ca nh cú bng
ln ca vt khụng?

* Thớ nghim:
* Kt lun: bng.
Trờng THCS Minh Đức 9 Thuỷ Nguyên -
Hải Phòng
Vật lí 7 Năm học 2008 2009 GV: Mai Hùng Cờng
Gv: Khi soi gng, nu ta thay i khong cỏch
n gng, em cú nhn xột gỡ v khong cỏch t
nh ca ta n gng?
? Em cú d oỏn gỡ v 2 khong cỏch ny?
Lm thớ nghim kim tra, hon thnh C3
? nh ca vt to bi gng phng cú nhng tớnh
cht gỡ?
Gv hng dn Hs lm C4
? Ti sao nhỡn thy S?
Hs: Vỡ cú ỏnh sỏng truyn t S vo mt.
? S cú hng c trờn mn khụng? Ti sao?
Hs: khụng vỡ cỏc ng kộo di ca tia phn x
ct nhau ti S ch khụng cú ỏnh sỏng tht t S
? Vy mt ta nhỡn thy nh o S khi no?
kt lun /SGK 16
GV: nh ca mt vt l tp hp nh ca tt c cỏc
im trờn vt.
3. Cng c:
? nh ca vt to bi gng phng cú nhng tớnh
cht gỡ?
Hs c ghi nh SGK/17
Hs hon thnh C5, C6
3. So sỏnh khong cỏch t
mt im ca vt n gng
v khong cỏch t nh ca

im ú n gng:
C3. bng
* Kt lun: bng
II. gii thớch s to thnh nh
ca vt bi gng phng:
C4
* Kt lun: ng kộo di
* nh ca vt l tp hp nh
ca tt c cỏc im trờn vt.
III. Vn dng:
C5
C6.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học lý thuyết theo SGK, vở ghi.
- Đọc "Có thể em cha biết".
- Bài tập: 5.2; 5.3; 5.4
- Xem trc bi thc hnh
Trờng THCS Minh Đức 10 Thuỷ Nguyên -
Hải Phòng
S
S
I K
B
A
B
A
Vật lí 7 Năm học 2008 2009 GV: Mai Hùng Cờng
Tiết: 06 Tuần 6 Ngày soạn: 15/9/2008
Bài: 6
Thực hành:

Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng,
xác định đợc vùng nhìn thấy của gơng phẳng. Tập quan sát đợc vùng nhìn thấy của g-
ơng ở mọi vị trí.
2. Kỹ năng: Học sinh biết nghiên cứu tài liệu, bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1 gơng phẳng có giá đỡ.
1 cái bút chì, thớc đo góc, 1 thớc thẳng
HS: Mẫu báo cáo
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu tính chất của ảnh qua gơng phẳng?
HS2: Giải thích sự tạo thành ảnh qua gơng phẳng?
GV kiểm tra mẫu báo cáo của HS
2. Bài mới - Thực hành
Hs hoạt động nhóm C1, vẽ lại hình vẽ trong hai tr-
ờng hợp vào báo cáo thí nghiệm.
Hs đọc C2 và làm thí nghiệm nh hình 6.2
Gv giới thiệu khái niệm vùng nhìn thấy của gơng phẳng.
1 Xác định ảnh của một vật
tạo bởi g ơng phẳng
a. ảnh song song cùng chiều với vật:
b. ảnh cùng phơng, ngợc chiều
với vật.
2 Xác định vùng nhìn thấy
của g ơng
Trờng THCS Minh Đức 11 Thuỷ Nguyên -

Hải Phòng
Vật lí 7 Năm học 2008 2009 GV: Mai Hùng Cờng
Hs làm C3 vào báo cáo thí nghiệm.
Hs đọc C4, Gv hớng dẫn Hs thực hiện.
Hs trả lời vào báo cáo thí nghiệm.
C3. Vùng nhìn thấy của gơng
giảm dần.
C4.
Giả sử mắt đặt tại điểm O, MN


ảnh của MN. Ta nhìn thấy M khi
có tia phản xạ trên gơng vào mắt ở
O có đờng kéo dài đi qua M.
Vẽ M đờng MO cắt gơng tại I.
Vậy tia MI cho tia phản xạ là IO
truyền đến mắt ta nhìn thấy M
Vẽ ảnh N của N. Đờng NO không
cắt mặt gơng. Vậy không có tia
phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không
nhìn thấy N.
3. Nhận xét:
Nhận xét: Nộp báo cáo. Thu dọn thí nghiệm.
Tinh thần thái độ học tập của các nhóm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................
Trờng THCS Minh Đức 12 Thuỷ Nguyên -
Hải Phòng

Vùng nhìn thấy
M
N
M
N
M
O
I
Vật lí 7 Năm học 2008 2009 GV: Mai Hùng Cờng
Tiết: 07 Tuần 7 Ngày soạn: 20/9/2008
Bài: 7
Gơng cầu lồi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu đợc tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lồi. Nhận biết đợc vùng
nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng có cùng kích th-
ớc. Giải thích các ứng dụng của gơng cầu lồi.
2. Kỹ năng: HS đợc rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm.
3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm. Biết vận dụng đợc
các phơng án thí nghiệm đã làm tìm ra phơng án kiểm tra tính chất ảnh của vật qua g-
ơng cầu lồi.
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: Một gơng cầu lồi.
Một gơng phẳng tròn có cùng kích thớc với gơng cầu lồi.
Một cây nến.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới:
? Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng?
Gv vào bài nh SGK.
2. Bài mới:

HS nghiên cứu thí ngiệm H7. 1 và trả lời C1
? ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao?
? ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
Hs bố trí thí nghiệm hình 7.1; 7.2 kiểm tra dự đoán.
? Qua dự đoán và làm thí nghiệm, em rút ra kết luận gì?
HS nghiên cứu H7. 3 và nêu cách bố trí thí nghiệm.
- H6. 2: Xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng
phía sau lng.
I. ả nh của một vật tạo bởi g -
ơng cầu lồi
C1:
1. Phải vì không hứng đợc trên
màn chắn.
2. ảnh nhỏ hơn vật.
* Thí nghiệm:
* Kết luận: SGK/20
II. Vùng nhìn thấy của
g ơng cầu lồi
* Thí nghiệm: H7.3
Trờng THCS Minh Đức 13 Thuỷ Nguyên -
Hải Phòng
Vật lí 7 Năm học 2008 2009 GV: Mai Hùng Cờng
- H7.3 Thay gơng phẳng bằng gơng cầu lồi đặt
đúng vị trí của gơng phẳng.
Yêu cầu HS đọc, hoàn thành C2
- Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi lớn hơn.
? Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì?
3. Củng cố:
? ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lồi có tính chất gì?
? So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của gơng cầu

lồi và gơng phẳng có cùng kích thớc?
? Lấy một số ví dụ về gơng cầu lồi?
Làm C3, C4
C2: Vùng nhìn thấy của gơng
cầu lồi lớn hơn.
* Kết luận: SGK/21
III. Vận dụng:
C3. Vùng nhìn thấy của gơng
cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy
của gơng phẳng, vì vậy giúp
cho ngời lái xe nhìn đợc
khoảng rộng hơn ở phía sau.
C4. Ngời lái xe nhìn thấy trong
gơng cầu lồi xe cộ và ngời bị
các vật cản bên đờng che
khuất, tránh đợc tai nạn.
3. Hớng dẫn tự học:
3.1. Làm bài tập về nhà:
- Học lý thuyết theo SGK, vở ghi.
- Đọc "Có thể em cha biết."
- Bài tập: 7.2; 7.3;
3.2. Chuẩn bị cho tiết sau:
- Xem trc bi Gơng cầu lõm, phân biệt các loại gơng, tìm hiểu đợc tác
dụng của gơng cầu lõm trong thực tế.
Trờng THCS Minh Đức 14 Thuỷ Nguyên -
Hải Phòng

×