Tải bản đầy đủ (.pdf) (279 trang)

BỘ ĐỀ HỌC KỲ MÔN HÓA HỌC LỚP 1112 ĐỀ CHÍNH THỨC CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (2018 EDITION)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.89 MB, 279 trang )

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT YÊN HÒA
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 02 trang)

KIỂM TRA HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11 – BAN KHTN
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
(12 câu trắc nghiệm, 3 câu tự luận)
Họ, tên thí sinh:…………………………………………………Số báo danh:…………………….
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm, 12 câu, từ câu 1 đến câu 12)
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, nito tinh khiết được điều chế từ:
A. Không khí
B. NH3 và O2
C. NH4NO2
D. Zn và HNO3
Câu 2:Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)3 trong không khí thu được các sản phẩm là:
A. FeO, NO2, O2
B. Fe2O3, NO2, O2
C. Fe2O3, NO2
D. Fe, NO2, O2
Câu 3: Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 1M. Muối thu
được sau phản ứng là:
A. NaH2PO4
B. NaH2PO4 và Na2HPO4
C. NaH2PO4 và Na3PO4
D. Na3PO4
Câu 4: Những ion sau đây cùng có mặt trong một dung dịch là:
A. Mg2+, SO42-, Cl-, Ag+ B. H+, Cl-, Na+, Al+
D. OH-, Na+, Ba2+, Fe3+


C. S-, Fe+, Cu+2, ClCâu 5: Phân bón hóa học: Đạm, Lân, Kali lần lượt được đánh giá theo chỉ số nào:
A. Hàm lượng % số mol: N, P2O5, K2O
B. Hàm lượng % khối lượng N, P, K
C. Hàm lượng % khối lượng: N, P2O5, K2O D. Hàm lượng % khối lượng: N2O5, P2O5, K2O
Câu 6: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. (NH4)2SO4
B. (NH4)NO2
C. CaCO3
D. NH4HCO3
Câu 7: HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. Mg, H2S, C, Fe3O4, Fe(OH)2
B. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag
C. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO
D. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2
Câu 8: Thí nghiệm với dung dịch HNO2 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát
ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng
a. Bông khô
c. Bông có tẩm nước
b. Bông có tẩm nước vôi trong
d. Bông có tẩm giấm ăn
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là
A. (b)
B. (a)
C. (d)
D. (c)
Câu 9: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng
A. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si
B. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O
C. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2

Câu 10: Một loại thủy tinh có thành phần gồm 70,559% SiO2, 10,98% CaO, 18,43% K2O. Công
thức của thủy tinh này là:
A. K2O.2CaO.6SiO2 B. K2O.CaO.5SiO2
C. K2O.CaO.4SiO2
D. K2O.CaO.6SiO2
Câu 11:Phản ứng nào chứng tỏ axit silixic yếu hơn axit cacbonic
A. Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3
B. Na2SiO3 + 2HCl → 2NaCl + H2SiO3
C. Na2SiO3 + 2NaOH → Na2SiO3 + 2H2O
D. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O
Câu 12: Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít khí CO2 vào 3 dung dịch Ca(OH)2 0,01 M thu được:
A. 1 gam kết tủa
B. 2 gam kết tủa
C. 3 gam kết tủa
D. 4 gam kết tủa
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)


Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện, xúc tác nếu có):
(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)


(7)

NH4Cl → NH3 → N2 → NO → NO2 → HNO3 → NaNO3 → NaNO2
(8)
H3PO4
Câu 2: (2 điểm) Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng khi:
a. Thổi từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong
b. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2SiO3
c. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaHSO4
Câu 3: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 25,6 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HNO3
2M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch B và 2,24 lít khí (đktc) là sản phẩm
khử duy nhất.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra
b. Tính phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A
c. Tính thể tích dung dịch HNO3 ban đầu
d. Lấy dung dịch B đem cô cạn rồi nung tới khối lượng không đổi thì thu được m gam chất
rắn. Tính giá trị của m?
--------Hết-------Cho biết:
H= 1; O = 16; P = 31; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Ag = 108; Al = 24; N = 14; Zn = 65; Cu =
64; S = 32; Na = 23.


ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
C
B
B
B
C
D
A
D
C
D
A
B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm, 12 câu, từ câu 1 đến câu 12)
Câu 1:
Phương pháp:
Dựa vào phương pháp điều chế N2 trong phòng thí nghiệm
Hướng dẫn giải:
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế N2 bằng phương pháp đun nóng dung dịch
NH4NO2 bão hòa:
NH4NO2 → N2 + H2O
Đáp án C
Câu 2:
Phương pháp:

Nhiệt phân các muois nitrat kim loại M(NO3)n
Muối nitrat của các kim loại hoạt động mạnh [K,…, Ca] bị nhiệt phân thu được muối nitri và O2
Muối nitrat của các kim loại [Mg,…, Cu] bị nhiệt phân thu được bazo, NO2 và O2
Muối nitrat của các kim loại [Hg, Ag…] bị nhiệt phân thu được kim loại NO2 và O2
Hướng dẫn giải:
4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
Đáp án B
Câu 3:
Phương pháp:
Tính tỉ lệ (*) =
H2PO4-

H2PO4-

HPO42-

PO43-

H3PO4

HPO42-

PO43-

OH-

H2PO4HPO42Qua sơ đồ ta thấy:
(*) ≤1 => tạo muối H2PO4-

PO43-


1< (*) < 2 => tạo muối H2PO4- và HPO42(*) = 2 => tạo muối HPO422< (*) < 3=> tạo muối HPO42- và PO43(*) ≤ 3 => tạo muối PO43Hướng dẫn giải:
Ta có: 1< (*) =
Đáp án B

=

=> tạo muối NaH2PO4 và Na2HPO4


Câu 4:
Phương pháp:
- Những chất không phản ứng với nhau có thể tồn tại trong cùng một dung dịch
- Dựa vào điều kiện của phản ứng trao đổi để xét các ion có phản ứng với nhau hay không
Điều kiện phản ứng trao đổi:
Các ion phản ứng được với nhau phải thỏa mãn ít nhất 1 trong các điều kiện sau:
+ Tạo chất kết tủa
+ tạo chất khí
+ Tạo chất điện li yếu
Hướng dẫn giải:
A loại vì Ag+ + SO42- → Ag2SO4
B đúng
C loại vì Fe2+ + S2- → FeS
D loại vì Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
Đáp án B
Câu 5:
Phương pháp:
Đánh giá độ dinh dưỡng của phân đạm người ta dựa vào % khối lượng của N, phân lân dựa trên
% khối lượng của P2O5 , phân kali dựa vào % khối lượng của K2O
Hướng dẫn giải:

Phân bón hóa học : đạm, lân, kali lần lượt được đánh giá theo chỉ số hàm lượng % khối lượng N,
P2O5, K2O
Đáp án C
Câu 6:
Hướng dẫn giải:
Để tạo độ xốp cho một số loại bánh người ta thường dùng bột nở có thành phần hóa học chính là
NH4HCO3
NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O
Đáp án D
Câu 7:
Phương pháp:
HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với các chất khử (chất có khả năng tăng số oxi hóa)
Hướng dẫn giải:
A đúng


B loại CuO, CaCO3
C loại Cao
D loại Fe2O3
Đáp án A
câu 8:
Phương pháp:
Để ngăn khí đọc ta dùng hóa chất phản ứng với khí đó tạo thành chất không độc
Hướng dẫn giải:
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là dùng bông có tẩm nước vôi trong để nút
vào ống nghiệm
2Ca(OH)2 +4NO2 → Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + 2H2O
Đáp án D
Câu 9:
Phương pháp:

HF có khả năng hòa tan SiO2 (thành phần chính của thủy tinh) do đó HF được dùng dể khắc chữ
lên thủy tinh:
SiO2 + 4HF → Sì4 + 2H2O
Đáp án C
Câu 10:
Phương pháp:
Đặt công thức của thủy tinh là xK2O.yCaO.zSiO2
x:y:z=
:
:
Hướng dẫn giải:
Đặt công thức của thủy tinh là xK2O.yCaO.zSiO2
x:y:z=
:
:
=
= 0,196 : 0,196 : 1,176
=

1

:

1 :

6

Vậy công thức của thủy tinh là K2O.CaO.6SiO2
Đáp án D
Câu 11:

Hướng dẫn giải:
Phản ứng chứng tỏ axit silixic yếu hơn axit cacbonic là:
Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3
Đáp án A
Câu 12:


Phương pháp:
Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm:
Tính tỉ lệ:

(*)

+ (*) ≥ 2=> chỉ tạo muối CO32+ 1< (*) < 2 => Tạo muối CO32- và HCO3+ (*) ≤ 1 => chỉ tạo muối HCO3Hướng dẫn giải:
nCO2 = 0,896 : 22,4 = 0,04 mol; nOH- = 2nCa(OH)2 = 2.3.0,1 = 0,06 mol; nCa2+ = nCa(OH)2 = 0,03 mol
ta có: 1<

=> tạo muối CO32- và HCO3-

=

đặt nCO32- = x mol và nHCO3- = y mol
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
x

2x

x

CO2 + OH- → HCO3y


y

y

nCO2 = x + y = 0,04 (1)
nOH- = 2x + y = 0,06 mol (2)
Giải hệ (1) và (2) thu được x = 0,02 và y = 0,02
Ca2+ + CO32- → CaCO3
BĐ:

0,03 0,02

PƯ:

0,02 0,02

(mol)
→ 0,02

(mol)

Khối lượng kết tủa thu được là mCaCO3 = 0,02.100 = 2 gam
Đáp án B
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu 1:
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của nito và hợp chất của nito để hoàn thành dãy chuyển hóa



Hướng dẫn giải:
(1) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
(2) 4NH3 +3O2 → 2N2 + 6H2O
(3) N2 + O2
2NO
(4) 2NO + O2 → 2NO2
(5) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
(6) 4HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
(7) 2NaNO3
NaNO2 + O2
(8) 3HNO3 + Na3PO4 → 3NaNO3 + H3PO4
Câu 2:
Phương pháp:
a.
Khi thổi từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 ta có các phản ứng theo thứ tự như sau:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
b.
axit + muối → muối mới + axit mới
dựa vào tính tan của H2SiO3 để nêu hiện tượng
c.
Ba (HCO3)2 có tính lưỡng tính, vừa có khả năng cho và nhận H+
NaHSO4 có tính axit
Hướng dẫn giải:
a. Khi thổi từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 ban đầu xuất hiện kết tủa trắng:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Tiếp tục sục khí CO2 kết tủa trắng tan dần tạo thành dung dịch trong suốt:
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
b.
khi cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2SiO3 thu được kết tủa không màu dưới dạng keo:

2HCl + Na2SiO3 → 2NaCl + H2SiO3
c.
cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaHSO4 xuất hiện kết tủa trắng và sủi bọt khí không
màu:
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
Câu 3:
Phương pháp:
a. Viết PTHH và cân bằng phương trình hóa học bằng phương pháp thăng bằng electron
b.
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2nCu = 3nNO = > nCu
=>mFe2O3 = mhỗn hợp – mCu = ?
=>%mFe2O3
c. d. Tính theo PTHH
Hướng dẫn giải:
a. PTHH
(1) 3Cu +8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(2) Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
b. nNO = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol


Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có 2nCu = 3nNO = > nCu = 1,5nNO = 1,5.0,1 = 0,15 mol
=>mFe2O3 = mhỗn hợp – mCu = 25,6 – 0,15.64 = 16 gam => nFe2O3 = 16 : 160 = 0,1 mol
=>%mFe2O3 = (16 : 25,6).100% = 62,5%
c.
Theo PTHH (1) và (2): nHNO3 PƯ = 8nCu/3 + 6nFe2O3 = 8.0,15/3 + 6.0,1 = 1 mol
=>nHNO3 bđ = nHNO3 Pư = 120/100 = 1,2 mol
d. Dung dịch B gồm có: Cu(NO3)2 (0,15 mol) và Fe(NO3)3 (0,1 mol)
Nung hỗn hợp đến khối lượng không đổi:
2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2
0,15 → 0,15

4 Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
0,1 → 0,05
=>mchất rắn = mCuO + mFe2O3 = 0,15.80 + 0,05.160 = 20 gam


SỞ GD&ĐT TP HCM

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2017 - 2018

TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

MÔN:HÓA HỌC 11

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 45 phút

(có 1 trang)

(6 câu tự luận)

Họ, tên thí sinh………………………………Số báo danh:…………………………
Lớp:…………………….
Cho biết H =1, C=12, N=14, Mg= 24, Al=27, Cu= 64
Câu 1 (2 điểm): Hoàn thành sơ đồ chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)

NH3

(1)


NO

(2)

NO2

(3)

HNO3

(4)

H3PO4

(5)

Ca3(PO4)
(6)

(7)

(8)

Urê

(NH4)2CO3

Supephotphat đơn

Câu 2 (2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch đựng trong lọ mất nhãn

sau:
Na2SiO3, BaCl2, K3PO4, Na2CO3, NaNO3
Viết phương trình hóa học các phản ứng minh họa.
Câu 3 (1 điểm): Viết phương trình hóa học các phản ứng:
a. Chứng minh cacbon vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
b. Chứng minh Al(OH)3 có tính lưỡng tính
Câu 4 (1 điểm): Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng minh họa
a. Cho từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch Ba(HCO3)2
b. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2
Câu 5 (2 điểm): Nicotin là một hợp chất hóa học có trong thuốc lá,
đó là chất gây nghiện tương tự như heroin hay cocain. Đốt cháy hoàn

N

toàn 8,1 gam nicotin bằng oxi (dư) thì thu được 11,2 lít CO2 6,3 gam
H2O và 1,12 lít N2. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

N

CH3


a. Lập công thức đơn giản nhất của nicotin
b. Xác định công thức phân tử của nicotin. Tính khối lượng phân tử. Biết nicotin có công
thức cấu tao như hình bên cạnh
Câu 6 (2 điểm): Hòa tan hết 4,38 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al trong dung dịch HNO3 loãng,
dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc)
a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Thay Cu (giữ nguyên khối lượng hỗn hợp X) bằng Mg thì thu được hỗn hợp Y. Cho Y
tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được dung dịch Z chứa m gam muối

và 0,896 lít N2O (đktc). Tính m
-----HẾT-----

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:
Phương pháp: Dựa vào tính chất hóa học của các chất để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa
Hướng dẫn giải:
(1) 4NH3 + 3O2
(2) 2NO +O2

t

2N2 + 6H2O
2NO2

(3) 4NO2 + O2 + 2H2O
(4) 5HNO3 đặc + P

4HNO3
H3PO4 + 5NO2 + 3H2O

(5) 2H3PO4 +3Ca(OH)2

Ca3(PO4)2 +3H2O

(6) Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 (đặc)
(7) 2NH3 +CO2

t,p


(8) (NH2)2CO + 2 H2O

Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4

(NH2)2CO + H2O
(NH4)2CO3

Câu 2:
Hướng dẫn giải:
Chất thử
Thuốc
Thử

Na2SiO3

BaCl2

K3PO4

Na2CO3

NaNO3


HCL

Keo

Không hiện tượng


AgNO3

-

Trắng

Không hiện
tượng

Không màu

vàng

-

Không hiện
tượng
Không hiện
tượng

PTHH:
Na2SiO3 + 2HCl

2NaCl + H2SiO3  keo

Na2CO3 + 2HCl

2NaCl + CO2 + H2O

BaCl2 + 2AgNO3


Ba(NO3)2 + 2AgCl  trắng

K3PO4 + 3 AgNO3

3KNO3 + Ag3PO4  vàng

Câu 3:
Phương pháp:
a. Chất có tính khử là chất có khả năng nhường e, chất có tính oxi hóa là chất có khả năng
nhận e
b. Chất có tính lưỡng tính là chất vùa có khả năng cho và nhận proton (H+).
Hướng dẫn giải:
a. PTHH chứng minh C vừa có tính khử và tính oxi hóa:
Tính khử: C + 4HNO3 đặc
Tính oxi hóa: 2C + Ca

CO2 + 4NO2 + 2H2O
CaC2

b. PTHH chứng minh Al(OH)3 có tính lưỡn tính:
Al(OH)3 + 3HCl

AlCl3 + 3H2O

Al(OH)3 + NaOH

NaAlO2 + 2H2O

Câu 4:

Phương pháp: dựa vào tính chất hóa học của các chất để nêu hiện tượng của các phản ứng và
viết phương trình hóa học.
Hướng dẫn giải:
a. Cho từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit dư và có sủi bọt khí không màu.
PTHH: H2SO4 + Ba(HCO3)2.

BaSO4  + 2CO2  + 2H2O

b. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2
Hiện tương: xuất hiện kết tủa trắng


PTHH: 2NaOH + Ca(HCO3)2

CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

Câu 5:
Phương pháp:
a. Đốt cháy nicotin thu được CO2, H2O và N2 => Nicotin có chứa C, H, N và có thể có O
BTNT “C”: nC = nCO2 = ?
BTNT “H”: nH = 2nH2O = ?
BTNT “N”: nN = 2nN2 = ?
BTKL: mO = mHCHC – mC – mH – mN = ?
Lập tỷ lệ số mol các nguyên tố ta thu được CTĐGN của nicotin.
b. Từ công thức đơn giản nhất của nicotin vừa tìm được ở câu a, ta suy ra công thức phân tử
dạng tổng quá của ticotin.
Từ công thức cấu tạo ta thấy phân tử nicotin chứa 2 nguyên tử N => CTPT và phân tử
khối của nicotin
Hướng dẫn giải:

nCO2 = 11,2: 22,4 = 0,5 mol; nH2O = 6,3:18 = 0,35 mol; nN2 = 1,12:22,4 = 0,05 mol
a. Đốt cháy nicotin thu được CO2, H2O và N2 => Nicotin có chứa C,H, N và có thể có
O.
BTNT “C”: nC = nCO2 = 0,5 mol
BTNT “H”: nH = 2nH2O = 0,7 mol
BTNT “N”: nN = 2nN2 = 0,1 mol
BTKL: mO = mHCHC – mC – mH – mN = 8,1 – 0,5.12 – 0,7.1 – 0,1.14 = 0gam
=>Nicotin không chứa O
Ta có C:H:N = 0,5:0,7:0,1 = 5:7:1
Vậy công thức đơn giản nhất của Nicotin là: C
b. Công thức phân tử của nicotin có dạng (C5H7N)n
Từ công thức cấu tạo ta thấy phân tử nicotin chứa 2 nguyên tử N => n = 2
Vậy công thức phân tử của nicotin là C10H14N2
Phân tử khối của nicotin là: 12.10+14.1+14.2 = 162 đvC
Câu 6:
Phương pháp:
a. Đặt số mol của Cu và Al lần lượt là x và y (mol)


-

Khối lượng hỗn hợp : 64x + 27y = 4,38 (1)

-

Áp dụng định luật bảo toàn e: 2nCU + 3nAl = 3nNO => 2x + 3y = 3.0,06 (2)

Giải (1) và (2) thu được x, y
Từ đó xác định được hàm lượng của từng KL trong hỗn hợp.
b. Tính được số mol của Mg và Al

So sánh: 2nMg + 3nAl và 8nN2O
 Sản phẩm khử còn có chứa NH4+
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 2nMg + 3nAl =8nN2O + 8nNH4+ => nNH4+ =?
Xác định thành phần của dung dịch muối Z và tính khối lượng
Hướng dẫn giải: nNO = 1,344 : 22,4 = 0,06 mol
a. Đặt số mol của Cu và Al lần lượt là x và y (mol)
-

Khối lượng hỗn hợp: 64x + 27y = 4,38 (1)

-

Áp dụng định luật bảo toàn e: 2nCU + 3nAl = 3nNO => 2x + 3y = 3.0,006 (2)

Giải (1) và (2) thu được: x = 0,06 và y = 0,02
mCu = 0,06.64 = 3,84 (g)

%mCu = 87%

mAl = 0,02.27 = 0,54 (g)

%mAl = 12,3%

b. Do giữ nguyên khối lượng của hỗn hợp và Al nên ta có:
MMg = mCu = 3,84 gam => nMg = 3,84 : 24 = 0,16 mol
Nhận thấy 2nMg + 3nAl (=0,38 mol) >8nN2O + 8nNH4+
 0,16.2+0,02.3=0,4.8+8. nNH4+ =>nNH4+ = 0,0075 mol
Vậy dung dịch muối Z gồm có Mg2+ (0,16 mol); Al3+ (0,02 mol); NH4+ (0,075 mol) và NO3Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch Z:
NO3- = 2mMg2+ +3mAl3++ nNH4+ = 2.0,16+3.0,02+0,0075 = 0,3875 mol
Khối lượng muối trong dung dịch Z là:

m = mMg2 + mAl3+mNH4+ + mNO3- = 0,16.24+0,02.27+0,0075.18+0,3875.62=28,54 gam



SỞ GD & ĐT LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT LỘC PHÁT
ĐỀ CHÍNH THỨC
(có 3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN HÓA 11
Thời gian làm bài: 60 phút
(20 câu trắc nghiệm, 4 câu tự luận)

(Học sinh làm bài trên phiếu trả lời và không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:................................................................................... Lớp:...............................
PHẦN 1:TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 ĐIỂM)
Khoanh tròn đáp án đúng cho từng câu hỏi.
Câu 1: Chọn phát biểu đúng
A.Silic có tính oxi hóa mạnh hơn cacbon.
B. Cacbon có tính oxi hóa mạnh hơn silic.
C. Silic có tính khử yếu hơn cacbon
D. Silic và cacbon có tính oxi hóa bằng
nhau.
Câu 2: Chất có thể dùng làm khô khí NH 3 là
A. P2 O 5

B. CuSO 4 khan

C. H 2SO 4 đặc


D. CaO

Câu 3: Cho các hợp chất:

CaC 2 , CO 2 ,HCHO , CH 3COOH , C 2 H 5OH , NaCN , CaCO 3 . Số hợp chất hữu co trong
các hợp chất đã cho là:
A. 1
B. 2
C. 4
Câu 4: Trong các chất sau, chất nào được gọi là hidrocacbon?
A. CH 4

B. C 2 H 6 O

C. CH 3Cl

D. 3
C. C12 H 22 O11

Câu 5: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
A. C 2 H 5OH, CH 3OCH 3

B. CH 3OCH 3 , CH 3CHO

C. CH 3CH 3CH 2 OH, C 2 H 5OH

D. C 4 H10 , C 6 H 6

Câu 6: Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng oximkhông khí thu được hỗn hợp khí và hơi gồm

CO 2 , H 2 O, N 2 . Điều đó chứng tỏ phân tử chất X
A. Chắc chắn phải có các nguyên tố C,H,O,N.
B. Chắc chắn phải có các nguyên tố C,H,N có thể có nguyên tố O.
C. Chỉ có các nguyên tố C,H.
D. Chắc chắn phải có các nguyên tố C,O,N.
Câu 7: Thuốc nổ đen là hỗn hợp
A. KNO3 , C và S

B. KNO3 và S

C. KClO3 , C và S

D. KClO3 và S

Câu 8: Sự điện li là quá trình
A. Hòa tan các chất vào nước.
B. Phân li ra ion của các chất trong nước.
C. Phân li thành các phân tử hòa tan
D. Phân li các axit trong nước.
Câu 9: Điều khẳng định đúng là:
A. Dung dịch có môi trường bazơ thì pH>7
. B. Dung dịch có môi trường trung tính thì pH<7


C. Dung dịch có môi trường axit thì pH=7
D. Dung dịch có môi trường trung tính thì pH>7
Câu 10: Trong các chất sau, chất có độ cứng lớn nhất là
A. Silic
B. Kim cương
C. Than chì

Câu 11: Chất được dùng để chữa bệnh đau dạ dày là
B. CO 2 tinh thể

A. CO

D. Thạch anh

C. SiO 2

D. NaHCO3

Câu 12: Những ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là


A. Na  , Ca 2 , H 2SO 4 , CO 3

2

C. Na  , Ba 2 , OH  , Cl 

B. Na  , Mg 2 , OH  , NO3
D. Ag  , H  , Cl  , SO 4



2

Câu 13: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi
A. Các chất phản ứng là chất điện li mạnh
B. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồnh độ ion của chúng

C. Các chất phản ứng phải là những chất dễ tan
D. Phản ứng phải là thuận nghịch
Câu 14: Khí N 2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do
A. Phân tử nitơ có liên kết 3 bền vững
B. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ
C.Nitơ có độ âm điện lớn
D. Phân tử nitơ phân cực
Câu 15: Cấu hình electron của nguyên tử photpho (Z=15) là
A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5
B. 1s 2 2s 2 2p 3
C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3
D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2
Câu 16: Các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau
một hay nhiều nhóm metyl (CH 2 ) được gọi là
A. Đồng phân
B. Đồng vị
C. Đồng đẳng
Câu 17: Chất được dùng để khắc chữ lên thủy tinh là
A. Dung dịch H 2SO 4

B. Dung dịch HNO3

C. Dung dịch HCL

D. Đồng khối
D. Dung dịch HF

Câu 18: Phản ứng nitơ thể hiện tính khử là
A. N 2  6Li  2Li3 N


B. N 2  2Al  2AlN

B. N 2  O 2  2NO

D. N 2  3H 2  2NH 3

Câu 19:Trong phản ứng sau: HNO3  C  CO 2  NO 2  H 2 O .Cacbon là
A. Chất bị khử
C. Chất khử
Câu 20: Công thức phân tử của phân ure là
A. (NH 4 ) 2 CO 3

B. CH 2 CO

PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)

B. Chất oxi hóa
D. Chất nhận electron
C. (NH 2 ) 2 CO 3

D. (NH 2 ) 2 CO


Câu 1 (1,5 điểm): Viết các phương trình phản ứng hóa học hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
(ghi rõ điều kiện nếu có)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)

(6)
N 2 
NH 3 
NO 
NO 2 
HNO3 
Cu(NO3 ) 2 
CuO

Câu 2 (1,5 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau, viết các
phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình nhận biết: HNO3 , NaNO3 , Ba(OH)2 , Na 2SO 4 .
Câu 3 (1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 11,6 gam một chất hữu cơ A thu được 13,44 lít CO 2
(đktc) và 10,8 gam H 2 O . Tỉ khối hơi A so với oxi là 1,8125. Lập công thức phân tử của A.
Câu 4 (1,0 điểm): Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dung dịch HNO3 thu được
hỗn hợp khí A gồm NO và N 2 có tỉ khối với hidro là 14,75. Tính thể tích mỗi khí sinh ra
(đktc)?
Biết
O = 16; H = 1; C = 12; N = 14; Al = 27

-----------HẾT-----------


ĐÁP ÁN
1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

B

D

D

A

A

B

A

B

A


B

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

D

C

B

A


C

C

D

C

C

D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Câu 2:
Phương pháp: Nguyên tắc làm khô một khí là chọn hóa chất có khả năng hút nước nhưng
không có pphản ứng hóa học với chất cần làm khô.
Hướng dẫn giải: Để làm khô khí NH 3 ta có thể dùng CaO
Đáp án D
Câu 3:
Phương pháp: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C (trừ CO, CO 2 , muối cacbonat của kim
loại, muối cacbua, xianua,…)
Hướng dẫn giải: Các hợp chất hữu cơ gồm: HCHO , CH 3COOH , C 2 H 5OH
Đáp án D
Câu 4:
Phương pháp: Hidrocacbon là hợp chất của C và H.
Hướng dẫn giải: CH 4 là hợp chất của hidrocacbon.
Đáp án A
Câu 5:

Phương pháp: Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng có công thức cấu
tạo khác nhau.
Hướng dẫn giải: C 2 H 5OH, CH 3OCH 3 đều có công thức phân tử là C 2 H 6 O
Đáp án A
Câu 6:
Hướng dẫn giải: Khi đốt X trong oxi
- Thu được CO 2 => X có chứa C
- Thu được H 2 O => X có chứa H
- Thu được N 2 => X có chứa N
Vậy X có chứa C,H,N và có thể có O.
Đáp án B
Câu 7:
Hướng dẫn giải: Thuốc nổ đen là hỗn hợp gồm KNO3 , C và S.


Đáp án A
Câu 8:
Hướng dẫn giải: Sự điện li là quá trình phân li ra ion của các chất trong nước
Đáp án B
Câu 9:
Phương pháp:
+ Môi trường axit: pH < 7
+ Môi trường trung tính: pH = 7
+ Môi trường bazơ: pH > 7
Hướng dẫn giải: Khẳng định đúng là “Dung dịch có môi trường bazơ thì pH > 7”
Đáp án A
Câu 10: Đáp án B
Câu 11:
Hướng dẫn giải: Khi nồng độ axit HCL trong dạ dày vượt mức cho phép sẽ gây đau dạ dày.
Người ta thường sử dụng nước muối có thành phần chính là NaHCO3 để chữa do phản ứng

sau:

NaHCO3  HCL  NaCl  CO 2  H 2 O
Đáp án D
Câu 12:
Phương pháp: Điều kiện để các ion cùng tồn tại trong dung dịch là chúng không có phản
ứng hóa học với nhau.
Hướng dẫn giải:


A. Loại do có phản ứng: 2HSO 4  CO 3

2

 H 2 O  CO 2  2SO 4

2

B. Loại do có phản ứng: Mg 2  2OH   Mg(OH) 2 
C. Thõa mãn điều kiện tồn tại của các ion trong dung dịch
D. Loại do có phản ứng: Ag   2OH   AgCl 
Đáp án C
Câu 13:
Hướng dẫn giải: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi một số
ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.
Đáp án B
Câu 14: Đáp án A
Câu 15:
Phương pháp: Dựa vào cách viết cấu hình e của nguyên tử (đã học ở lớp 10).
Hướng dẫn giải: Cấu hình electron của nguyên tử Photpho là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3

Đáp án C
Câu 16: Đáp án C
Câu 17:


Hướng dẫn giải: HF được dùng để khắc chữ lên thủy tinh do HF có khả năng ăn mòn thủy
tinh theo phản ứng sau:

4HF  SiO 2  SiF4  2H 2 O
Đáp án D
Câu 18:
Phương pháp: Chất nhường electron thể hiện tính khử khi đó số oxi hóa của nguyên tố đó
tăng.
3

0

A. N 2 + 6Li → 2Li3 N => N 2 thể hiện tính oxi hóa
3

0

B. N 2 + 2Al → 2 Al N => N 2 thể hiện tính oxi hóa
0

2

C. N 2 + O 2 → 2 N O => N 2 thể hiện tính khử
0


D. N 2 + 3H 2 → N 2 thể hiện tính oxi hóa
Đáp án C
Câu 19:
Phương pháp: HS ghi nhớ “khử cho - o nhận”
- Chất khử (bị oxi hóa) là chất nhường e.
- Chất oxi hóa (bị khử) là chất nhận e.
0

4

Hướng dẫn giải: C  C 4e => C là chất khử (hay chất bị oxi hóa)
Đáp án C
Câu 20:
Hướng dẫn giải: Phân ure có công thức phân tử là: (NH 2 ) 2 CO
Đáp án D
PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)
Câu 1:
Phương pháp: Dựa vào tính chất hóa học của các chất để hoàn thành sơ đồ phản ứng.
Hướng dẫn giải:
t  , xt, p
(1) N 2  3H 2 
 2NH 3
 , xt
 4NO  6H 2 O
(2) 4NH 3  5O 2 t

(3) 2NO  O 2  2NO 2
(4) 4NO 2  O 2  4HNO3
(5) CuO  2HNO3  Cu(NO3 ) 2  2H 2 O
(6) 2Cu(NO3 ) 2  O 2  2H 2 O  4HNO3

Câu 2:
Hướng dẫn giải:


Thuốc thử
Chất

HNO3

NaNO3

Ba(OH)2

Na 2SO 4

Qùy tím

Chuyển đỏ

Không đổi màu

Chuyển xanh

Không đổi màu

Ba(OH)2

-

Không hiện tượng


-

Kết tủa trắng

PTHH: Ba(OH)2 + Na 2SO 4 → BaSO 4  2NaOH
Câu 3:
Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng
Hướng dẫn giải: nCO 2 = 13,44 : 22,4 = 0,6 mol; nH 2O = 10,8 : 18 = 0,6 mol
Do đốt cháy A thu được CO2 và H 2O => A có chứa C, H có thể có O.
BTNT “C”: nC = nCO 2 = 0,6 mol
BTNT “H”: nH = 2 nH 2O = 1,2 mol
BTKL: mO  m A  mC  mH = 11,6 - 0,6.12 -1,2.1 =3,2 (g)
=> nO = 3,2 : 16 = 0,2 mol
=> C : H : O = 0,6 : 1,2 : 0,2 = 3 : 6 :1
Vậy A có dạng (C3 H 6O) n
Tỉ khối hơi A so với oxi là 1,8125.32 = 58 => 58n = 58 => n = 1
Vậy công thức phân tử của A là C3 H 6 O
Câu 4:
Phương pháp: Phương pháp đường chéo, phương phapr bảo toàn electron.
Hướng dẫn giải: n Al = 13,5 : 27 = 0,5 mol
Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp khí A ta có:
NO:
30
1,5
3
29,5

=


N2 :
28
0,5
1
Đặt số mol của NO và N 2 lần lượt là 3x và x (mol)
Theo định luật bảo toàn e, ta có: 3 n Al = 3 nNO + 10 nN 2 => 3.0,5 = 3.3x + 10x => 3/38 (mol)
VNO = 3x.22,4 = 3. (3/38).22,4 = 504/95 lít

VN 2 = x.22,4 (3/38).22,4 = 168/95 lít


SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN HÓA 11

(có 2 trang)

Thời gian làm bài: 45 phút
(8 câu trắc nghiệm, 4 câu tự luận)

Cho nguyên tử khối các chất: H=1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg =
24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba
=137
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm):
Câu 1: Dung dịch nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl loãng?
A. KNO3


B. AgNO3

C. NaOH

D. Na2CO3

Câu 2: Khi NH3 làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu
A. xanh

B. đỏ.

C. hồng.

D. tím.

Câu 3: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol CuO và 0,1 mol Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc
nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.

B. 2,24.

C. 4,48.

D. 6,72.

Câu 4: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không xảy ra phản ứng với nhau?
A. HCl, Fe(OH)3.

B. KOH, CaCO3.


C. CuCl2, AgNO3.

D. K2SO4, Ba(NO3)2

Câu 5: Dung dịch nào sau đây có pH = 7?
A. NaOH.

B. H2SO4.

C. NaCl.

D. HCl.

C. NaCl.

D. Al(OH)3

Câu 6: Chất nào sau đây lưỡng tính?
A. Fe(OH)3.

B. Mg(OH)2.

Câu 7: Để phân biệt dung dịch Na3PO4 và dung dịch NaNO3 nên dùng thuốc thử nào sau
đây?
A. Dung dịch HCl.

B. Dung dịch KOH.

C. Dung dịch AgNO3.


D. Dung dịch H2SO4

Câu 8: Cho muối NH4Cl tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH đun nóng thì thu được
5,6 lít (đktc) một chất khí. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOh đã dùng là
A. 3,0M.

B. 1,0M.

C. 2,0M.

D. 2,5M.


II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 9 (2,0 điểm): Cho 100ml dung dịch HNO3 1,0M (dung dịch A) vào 100 ml dung dịch
KOH 1,0M (dung dịch B).
a) Viết phương trình điện li của HNO3, KOH.
b) Tính pH của dung dịch A và dung dịch B.
c) Tính pH khi trộn lẫn dung dịch A và dung dịch B.
d) Tính pH khi trộn lẫn dung dịch A và dung dịch B.
Câu 10 (2,0 điểm): Thực hiện dãy chuyển hóa sau và ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có.
(1)
(2)
(3)
(4)
NH3 ⎯⎯
→ NO ⎯⎯
→ NO2 ⎯⎯
→ HNO3 ⎯⎯

→ NH4 NO3

Câu 11 (2,0 điểm):
a) Vào mùa lạnh người ta thường sử dụng than để sưởi ấm, tuy nhiên có nhiều trường hợp
bị ngộ độc dẫn đến tử vong. Chất nào gây nên sự ngộ độc trên? Viết phương trình hóa học tạo
thành chất đó trong quá trình sử dụng than để sưởi ấm. Nêu biện pháp tránh bị ngộ độc khi sử
dụng than để sưởi ấm.
b) Cho 0,56 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,05M. Tính khối
lượng kết tủa thu được.
Câu 12 (2,0 điểm): Cho hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun
nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ
khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là bao nhiêu?
-----------Hết----------Họ và tên thí sinh:………………………………………………Số báo danh:……………..
(Thí sinh không được dùng tài liệu kể cả bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


ĐÁP ÁN
1

2

3

4

5

6


7

8

A

A

C

B

C

D

C

D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1:
Phương pháp: Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi xảy ra khi thỏa mãn ít nhất 1 trong 3 điều kiện sau:
1. Tạo chất khí
2. Tạo kết tủa
3. Tạo chất điện li yếu
Hướng dẫn giải:
A. KNO3 không phản ứng vì không thỏa mãn điều kiện của phản ứng trao đổi.

B. AgNO3 có phản ứng vì tạo kết tủa (AgCl)
C. NaOH có phản ứng vì tạo chất điện li yếu (H2O).
D. Na2CO3 có phản ứng vì tạo ra khí (CO2).
Đáp án A
Câu 2: Đáp án A
Câu 3:
Phướng pháp: Chỉ có Cu phản ứng với HNO3 sinh ra khí.
Sử dụng định luật bảo toàn e ta có: 2nCu - nCO2 => nNO2 => V
Hướng dẫn giải:
Chỉ có Cu phản ứng với HNO3 sinh ra khí.
Sử dụng định luật bảo toàn e ta có: 2nCu = nNO2 => nNO2 = 2.0,1 = 0,2 mol
V = 4,48 lít
Đáp án C
Câu 4:


Phương pháp: Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi xảy ra khi thỏa mãn ít nhất 1 trong 3 điều kiện sau:
1. Tạo chất khí
2. Tạo kết tủa
3. Tạo chất điện li yếu
Hướng dẫn giải:
A. Có phản ứng vì tạo chất điện li yếu (H2O)
B. Không phản ứng vì không thỏa mãn 3 điều kiện của phản ứng trao đổi.
C. Có phản ứng vì tạo kết tủa (AgCl)
D. Có phản ứng vì tạo được kết tủa BaSO4.
Đáp án B
Câu 5:
Phương pháp:
- MT có axit có pH < 7

- MT trung tính có pH = 7
- MT kiềm có pH > 7
Hướng dẫn giải:
NaOH có MT kiềm => pH > 7
H2SO4 và HCl có MT axit => pH < 7
NaCl có MT trung tính =? pH = 7
Đáp án C
Câu 6:
Phương pháp: Ghi nhớ một số hidroxit có tính lưỡng tính thường gặp như: Al(OH)3,
Zn(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Pb(OH)2…
Hướng dẫn giải: Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính
Đáp án D
Câu 7:
Hướng dẫn giải: Để nhận biết PO43- ta sử dụng ion Ag+ tạo kết tủa màu vàng theo PTHH:
Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓


×