Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BÁO cáo THỰC HÀNH môn điều TRA GIÁM sát THỰC vật RỪNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.63 KB, 11 trang )

ĐẶT VẤN ĐÊ
Rừng là nguồn tài nguyên phong phú và vô cùng quý giá của đất nước, là tài
nguyên cung cấp gỗ củi các nguyên liệu cho các ngành công nghiệp (sản xuất giấy,
hương liệu, dược liệu, thực phẩm,..), phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Tác
dụng to lớn nhất của rừng là giữ vai trò điều tiết trong cân bằng các thành phần đại
khí quyển trên toàn cầu, cung cấp dưỡng khí, hút các khí độc hại, diệt khuẩn, giảm
tiếng ồn, bảo vệ đất, chống sói mòn. Rừng là nơi cư chú của các loài động thực vật,
vì vậy rừng là nơi bảo vệ, bảo tồn được sự sống các loài động thực vật. Sự huỷ hoại
rừng đồng nghĩa với sự huỷ hoại môi trường sống. Hiện nay nguồn tài nguyên thiên
nhiên, đặc biệt là tài nguyên rừng của nước ta đang ngày càng cạn kiệt, đa dạng sinh
học bi suy giảm. Nguyên nhân của việc cạn kiệt tài nguyên rừng là do quá trình đô thị
hóa diễn ra mạnh mẽ, do sức ép của gia tăng dân số, nhu cầu của con người về cả
sản phẩm từ rừng ngày càng tăng lên, con người khai thác một cách bừa bãi, quá
mức đã gây ra những hậu quả nặng nề như: hạn hán, lũ lụt, ô nhiễm môi trường...
ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người.
Điều tra và giám sát thực vật rừng rất quan trọng để biết số lượng loài quý
hiếm để bảo tồn và phát triển, đặc biệt là một số loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt
chủng để từ đó đưa ra các biện pháp bảo vệ.
Để trang bị cho sinh viên những kiến thức thực tế về kỹ năng điều tra và giám
sát thực vật rừng để từ đó xây dựng được tuyến điều tra, đánh giá được trạng của
thực vật rừng tại một khu vực. Được sự quan tâm của nhà trường và giảng viên bộ
môn đã tạo điều kiện cho chúng em được thực hành tại khu vực Núi Luốt trường Đại
học Lâm nghiệp. Tại đây chúng em đã được áp dụng những kiến thức học vào thực
tiễn bên ngoài và hiểu sâu hơn về điều tra và giám sát thực vật rừng.

1


PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Mục đích chung của đợt thực hành


- Nhằm vận dụng những kiến thức lý thuyết đã học xong vào việc điều tra giám
sát thực vật rừng tại khu vực Núi Luốt.
- Củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng bảo tồn thực vật rừng, hiểu được các
hình thức bảo tồn tại viện công nghệ sinh học của Trường đại học Lâm nghiệp.
1.2. Địa điểm và thời gian thực hành
.2.1. Địa điểm thực hành
- Khu vực Núi Luốt.
- Thăm quan Viện công nghệ sinh học bảo tồn và phát triển thực vật.
1.2.2. Thời gian thực hành
- Thời gian: 05 buổi.
1.3. Các nội dung chính của Báo cáo
1.3.1. Báo cáo điều tra giám sát thực vật rừng tại khu vực Núi Luốt.
1.3.2. Báo cáo kết quả thăm quan Viện công nghệ sinh học.

PHẦN II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra, lập tuyến điều tra và điều tra cụ thể một loài thực vật tại khu vực Núi
Luốt.
- Thăm quan Viện công nghệ sinh học
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu hiện trường
* Điều tra thực vật rừng tại khu vực Núi Luốt:
- Chuẩn bị dụng cụ, lập tuyến điều tra cho toàn bộ khu vực Núi Luốt.
- Lập OTC ( ô tiêu chuẩn): 1000m2 tại khu vực điều tra cụ thể một loài cây.
- Các số liệu cần thu thập trong OTC: Đường kính 1.3m, chiều cao vút ngọn,
thực bì, cây bụi thảm tươi, độ tàn che, đường kính tán cây, Chất lượng cây, vị trí cây
trong ô tiêu chuẩn, tình hình sinh trưởng và phát triển của cây,
2



- Phương pháp đo đếm:
Sau khi lập song OTC tiến hành đánh thứ tự cây và thu thập các số liệu sau:
+ Đo đường kính 1.3m (D1.3) dùng thước dây đo toàn bộ số cây có đường kính
D1.3 ≥ 6 cm, đơn vị đo là cm.
+ Đo chiều cao vút ngọn (Hvn) và chiều cao dưới cành (Hdc): dùng phương pháp
ước lượng.
+ Đo vị trí cây trong OTC: Dùng máy định vị để xác định tọa độ (GPS)
+ Điều tra cây tái sinh: xác định tên loài, phân cấp chiều cao theo 6 cấp, phẩm
chất theo tốt, trung bình, xấu, xác định nguồn gốc tái sinh chồi hay hạt.
* Thăm quan viện công nghệ sinh học: Nghe cán bộ tại viện giới thiệu về các
phương pháp bảo tồn và phát triển thực vật bằng công nghệ nuôi cấy mô.
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
- Sử dụng phần mềm bản đồ Mapinfor để thể hiện các loài trên tuyến điều tra và khu
vực điều tra cụ thể của một loài.

PHẦN III
ĐẶC ĐIỂM ĐẤT ĐAI, KHÍ HẬU CỦA
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1. Thổ nhưỡng và tiểu khú hậu khu vực Núi Luốt
* Địa hình, địa thế:
- Rừng thực nghiệm, khoa hịc Núi Luốt nằm trên khu vực chuyển tiếp giữa một
bên là đồng bằng ở phía Đông và một bên là đồi núi phía Tây, nên có địa hình tương
đối đơn giản và đồng nhất. Gòm hai quả đồi nối tiếp nhau tạo thành một dải dài, đỉnh
cao nhất có độ cao tuyệt đối so với mặt nước biển là 133m và đỉnh cao thứ hai có độ
cao tuyệt đối là 90m. Độ dốc trung bình khu vực thực hành là 150.
* Thổ nhưỡng:
Đất khu vực Núi Luốt tương đối thuần nhất bởi phát triển trên cùng đá mẹ,
cùng điều kiện, cùng hoàn cảnh. Đất Núi Luốt là đất Feralit nâu vàng phát triển trên
nền đá mẹ Poocfiarit.

Đất khu vực khá chặt, đặc biệt là những lớp đất mặt ở khu vực chân đồi vf
những lớp đất sâu ở khu vực yên ngựa.
* Khí tượng, thủy văn:
3


Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10.
Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 nắm sau. Trong thời gian này lượng
mưa nhỏ hơn lượng bốc hơi.
Nhiệt độ trung bình năm là 23,9 0c, chế độ mưa trung bình năm 1677,7mm.
phân bố không đều qua các tháng trong năm. Độ ẩm không khí: có độ ẩm không khí
tương đối cao nhưng phân bố không đều giữa các tháng.
2. Đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại rừng thực nghiệm Núi Luốt.
Tại khu vực Núi Luốt, dựa trên số liệu của PGS.TS Trần Ngọc Hải và PGS.TS.
Hoàng Văn Sâm đã xác định được 521 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 303 chi,
94 họ trong 3 ngành Dương xỉ, Thông, Ngọc lan có phân bố tại Núi Luốt.
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT
1. Phân bố các loài thực vật rừng quý hiếm tại khu vực Núi Luốt.
- Kết quả điều tra phân bố các loài thực vật rừng quý hiếm khu vực Núi Luốt
được thể hiện trên bản đồ và bảng số liệu sau:
- Vị trí phân bố các loài cây quý hiếm:

4


BIỂU 01: ĐIỀU TRA TUYẾN CÁC LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM KHU VỰC NÚI
LUỐT
TT
điểm


Tọa độ điểm
Loài cây

X (m)

Y (m)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

559712
559694
559668
559674
559695
559653
559630
559777
559758
559728


2313341
2313335
2313310
2313283
2313265
2313183
2313235
2313422
2313457
2313491

Mun, Vù hương
Thông tre
Chò đãi
Lim xanh, Lát hoa, Gụ mật
Sưa, Mý
Hoàng đàn
Kim giao, Sưa
Lim xanh, Lim xẹt
Nghiến, Đinh đũa
Gội trắng, Thôi ba, Da bò, Sến

11

559603

2313456

Sến, Lim xanh, Máu chó, Tai chua, Trầm hương


12

559583

2313462

Sồi phảng

5

Ghi chú


13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

559579
559512
559471
559565
559429

559605
559625
559645
559644
559613
559570

2313510
2313574
2313638
2313731
2313727
2313469
2313527
2313522
2313537
2313552
2313532

Lim xanh, Nghiến, Mý, Dầu rái
Mắc ca, Bằng lăng tím, Xấu
Chò chỉ, Phi lao, Keo lá tràm
Bách xanh, Mỡ, Xoan ta, Bạch đàn
Ba kích tím
Dẻ ăn quả, Da bò, Máu chó, Gội
Keo tai tượng, Mít na, Sến mật, Trầm hương
Sến, Trám trắng, Sảng nhung
Nghiến, Cà lồ, Thông tre (4)
Dẻ cau, Dầu rái, Nghiến
Lòng mang, Mý, Sưa, Thông tre


24

559463

2313578

De hương (30), Mắc ca, Keo lá tràm, Keo tai tượng

25

559442

2313653

Cọ phèn, Trám đen, Máu chó, Quả gỗ, Cánh kiến,
Cơm nguội vàng

26

559229

2313627

Ớt sừng lá lớn, Thừng mực mỡ, Bạch đàn, Lim xẹt,
Thàn mát

27
28
29

30
31
32

559233
559161
559167
559166
559178
559170

2313511
2313394
2313384
2313379
2313389
2313239

33

559202

2313137

34
35
36
37
38
39

40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51

559127
559135
559102
558908
558798
558811
558676
558879
559181
559194
559211
559270
559278
559318
559594
559656
559648

559594

2313095
2313158
2313277
2313287
2313235
2313223
2313210
2313359
2313408
2313412
2313406
2313381
2313395
2313414
2313447
2313533
2313536
2313192

Sa nhân, Lim xẹt, Lim xanh (400)
Đơn kim, Sung táo
Sến, Bưởi bung
Sưa, Gụ lau, Dền, Tai chua
Táu, Thôi ba, Ngấy hương, Mâm xôi
Nhọc, Lọng bàng, Xẻn gai, Keo dậu
Dáng hương, Mò gói thuốc, Vạng trứng, Máu chó lá
nhỏ
Màng tang, Lấu, Bụp trắng, Trẩu, Chó đẻ

Đài loan tương tư
Chò nâu (5)
Sòi trắng, Mé cò ke, Đài loan tương tư
Sưa (2)
Sưa
Sưa
Trám chim, Quao xanh, Trám đen, Mỡ
Bạch đàn tranh
Sưa (2)
Gụ lau, Trắc, Dẻ gai Ấn Độ
Bò khai
Xoay
Máu chó lá to, Mò gỗ, Vạng trứng, Mán đỉa
Quao xanh
Dầu nước
Trầm hương
Cà te gõ đỏ

6


2. Kết quả điều tra cây Chò Nâu.
- Điều tra theo OTC: 1000 m2 kết quả sau:
BIỂU 02: ĐIỀU TRA CÂY CHÒ NÂU TẠI KHU NÚI LUỐT
OTC:

Độ dốc:

Vĩ độ:...........................


Ngày điều tra:

Hướng dốc:

Kinh độ:.........................

Tổ điều tra:

Vị trí tương đối:.............

Độ cao:.........................

Trạng thái rừng: Rừng Trồng

Diện tích OTC: 1000m2

Địa điểm: Núi luốt
TT

Loài

CV
(cm)

D1.3
(cm)

Hvn
(m)


Gi
(m2)

3

Vi (m )

1 Chò Nâu

40

12.73

6

0.002

0.005

2 Thông Mã Vĩ

80

25.46

19.5

0.004

0.035


3 Trám Trắng

45

14.32

12

0.002

0.012

4 Thông Nhựa

115

36.61

20

0.006

0.052

5 Thông Nhựa

68

21.65


20

0.003

0.031

6 Thông Nhựa

83

26.42

19.5

0.004

0.036

7 Thông Nhựa

73

23.24

17.5

0.004

0.029


8 Thông Nhựa

33

10.50

9

0.002

0.007

9 Thông Nhựa

88

28.01

18

0.004

0.036

10 Cà Muối

30

9.55


10

0.002

0.007

11 Chò Nâu

40

12.73

6

0.002

0.005

12 Thông Nhựa

93

29.60

18.5

0.005

0.039


13 Thông Nhựa

73

23.24

18

0.004

0.030

14 Thông Nhựa

69

21.96

17

0.003

0.026

15 Thông Nhựa

70

22.28


19

0.004

0.030

16 Thông Nhựa

77

24.51

17.5

0.004

0.030

17 Thông Nhựa

53

16.87

21

0.003

0.025


7

M
(m3)
0.00
5
0.03
5
0.01
2
0.05
2
0.03
1
0.03
6
0.02
9
0.00
7
0.03
6
0.00
7
0.00
5
0.03
9
0.03

0
0.02
6
0.03
0
0.03
0
0.02
5

Phẩm
Ghi chú
chất
Tốt

559,102.17

2,313,277.34

Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
TB
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt

TB
TB
Tốt
Tốt
Tốt

559,088.68

2,313,254.72


18 Thông Nhựa

94

29.92

19

0.005

0.040

19 Thông Nhựa

89

28.33

17


0.004

0.034

20 Thông Nhựa

50

15.92

16

0.003

0.018

21 Thông Nhựa

72

22.92

17

0.004

0.028

22 Thông Nhựa


59

18.78

15

0.003

0.020

23 Thông Nhựa

79

25.15

19

0.004

0.034

24 Thông Nhựa

64

20.37

17


0.003

0.024

25 Thông Nhựa

50

15.92

11.5

0.003

0.013

26 Thông Nhựa

43

13.69

17

0.002

0.016

27 Thông Nhựa


69

21.96

20

0.003

0.031

28 Thông Nhựa

88

28.01

19

0.004

0.038

29 Thông Nhựa

73

23.24

17


0.004

0.028

30 Thông Nhựa

80

25.46

16.5

0.004

0.030

31 Thông Nhựa

74

23.55

16

0.004

0.027

32 Thông Nhựa


109

34.70

16.5

0.005

0.040

33 Thông Nhựa

48

15.28

17

0.002

0.018

34 Thông Nhựa

69

21.96

17.5


0.003

0.027

35 Thông Nhựa

113

35.97

19

0.006

0.048

36 Thông Nhựa

40

12.73

9.5

0.002

0.009

37 Thông Nhựa


114

36.29

19

0.006

0.049

38 Thông Nhựa

90

28.65

20.5

0.005

0.042

39 Thông Nhựa

86

27.37

16.5


0.004

0.032

40 Cây Ngái

40

12.73

11.5

0.002

0.010

41 Chò Nâu

30

9.55

6

0.002

0.004

42 Sẻn Gai


35

11.14

11

0.002

0.009

43 Chò Nâu

32

10.19

5.5

0.002

0.004

8

0.04
0
0.03
4
0.01

8
0.02
8
0.02
0
0.03
4
0.02
4
0.01
3
0.01
6
0.03
1
0.03
8
0.02
8
0.03
0
0.02
7
0.04
0
0.01
8
0.02
7
0.04

8
0.00
9
0.04
9
0.04
2
0.03
2
0.01
0
0.00
4
0.00
9
0.00

Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt

Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
TB
TB
TB
TB
TB
Tốt

559,069.33

2,313,228.92


44 Mỡ

50

15.92

16

0.003

0.018


45 Thông Nhựa

37

11.78

13

0.002

0.011

46 Thông Nhựa

85

27.06

21

0.004

0.040

47 Thông Nhựa

81

25.78


19

0.004

0.035

48 Thông Nhựa

82

26.10

19

0.004

0.035

49 Thông Nhựa

64

20.37

19.5

0.003

0.028


50 Thông Nhựa

66

21.01

21.5

0.003

0.032

51 Thông Nhựa

79

25.15

12.5

0.004

0.022

52 Thông Nhựa

52

16.55


19

0.003

0.022

53 Chò Nâu

20

6.37

4.5

0.001

0.002

54 Lim xẹt

35

11.14

8

0.002

0.006


55 Trâm Trắng

24

7.64

6

0.001

0.003

56 Trâm Trắng

45

14.32

9.5

0.002

0.010

57 Máu chó

52

16.55


11

0.003

0.013

Tổng

1.384

4
0.01
8
0.011
0.04
0
0.03
5
0.03
5
0.02
8
0.03
2
0.02
2
0.02
2
0.00

2
0.00
6
0.00
3
0.01
0
0.01
3
1.38
4

Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt

559,044.11

2,313,202.53

Tốt
Tốt
Tốt

Tốt

Vị trí 4 cây Chò nâu trên bản đồ tại khu vực Núi Luốt vị trí lập OTC 1000 m2 điều
tra:

9


Bản đồ phân bố các loài thực vật rừng quý hiếm:

3. Đánh giá kết quả:
- Qua điều tra cho thấy sự phân bố các loài thực vật rừng quý hiếm tại khu vực
Núi Luốt rất phong phú và đa dạng. Chiếm số lượng lớn cá thể loài chủ yếu là cây lim
xanh.
10


- Đối với cây Cho Nâu cá thể được mang về trồng dưới tán rừng Thông với số
lượng cá thể còn rất ít. Cây phát triển rất tốt, cho thấy loài rất thích nghi với điều kiện
thổ nhưỡng tại khu vực Núi Luốt.
4. Kết quả tham quan viện nghiên cứu sinh học:
Qua tham quan viện nghiên cứu sau khi được cán bộ viện nghiên cứu giới thiệu
tổng quát về hình thức bảo tồn các loài thực vật quý hiếm bằng hình thức bảo tồn in
vitro: với cách nuôi cấy đặc biệt, tại trung tâm của viện nghiên cứu đang bảo tồn và
nhân nuôi khoảng 20 loài thực vật khác nhau: Hà thủ ô, ba kích tím, Tục đoạn, sói
rừng, trầm hương, râu hùm, các loài hoa lan.
Ngoài việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm viện còn thực hiện với mục đích
thương mại hóa các sản phẩm do viện nghiên cứu.
- Tham quan trung tâm đa dạng sinh học: tại đây em học được cách lấy các loại
mẫu phân tử, tại trung tâm lưu giữ với số lượng mẫu trên 10 nghìn mẫu các loại.

Trong đó có 10 mẫu thực vật chuẩn, 3 phòng mẫu động vật gồm: mẫu chim, mẫu thú
và mẫu côn trùng.
Ngoài ra còn các loại mẫu gỗ cũng được lưu trữ tại trung tâm đa dạng sinh học.
5. Kết luận – Kiến nghị - Đề xuất
* Kết luận:
Qua bài thực hành này với số lượng thời gian tuy ít nhưng đã giúp em học hỏi
được nhiều điều. Đặc biệt là việc vận dụng lý thuyết vào bài thực hành trong điều tra
và giám sát thực vật rừng tại khu vực Núi Luốt, giúp em hiểu biết được sự phân bố
của các loài thực vật rừng quý hiếm tại khu rừng thực nghiệm của nhà trường cũng
như hiểu được về thổ những và điều kiện khí hậu đất đai tại khu vực Núi Luốt. Tìm
hiểu được các loài và sự phong phú và đa dạng các loài thực vật của khu rừng thực
nghiệm.
* Kiến nghị:
- Thời gian thực hành còn quá ít nên chưa điều tra cụ thể các loài một cách tỷ
mỉ, nên số liệu trên báo cáo chưa được phong phú. Vì vậy, cần tăng thêm thời gian
nghiên cứu cũng như điều tra một cách tỷ mỷ hơn để vận dụng kiến thức vào thực tế
được tốt hơn.
- Cần bổ xung thêm nhiều loài thực vật rừng quý hiếm, nhiều loài với số lượng
cá thể rất ít nên chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của sinh viên.
Trên đây là Báo cáo thực hành của em rất mong được sự đóng góp đánh giá của
thầy để báo cáo được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
11



×