Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Tiếng việt 5 tuần 34 bài Ôn tập dấu câu: Dấu gạch ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.51 KB, 3 trang )

TIẾNG VIỆT LỚP 5
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu gạch ngang )

I.MỤC TIÊU:
- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang(BT1);tìm được các dấu gạch
ngang và nêu được tác dụng của chúng(BT2).
- Rèn HS : Làm bài nhanh nhẹn , chính xác .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG
3’

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A.Kiểm tra:
-Kiểm tra 2HS.

-2HS lần lượt đọc đoạn văn trình bày
suy nghĩ của em về nhân vật Út.

-Gv nhận xét +ghi điểm.

-Lớp nhận xét.


B.Bài mới:
1’

1.Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta cùng tiếp tục
ôn tập về dấu gạch ngang.

31’

2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1:

-HS lắng nghe.


-Gv Hướng dẫn HSlàm BT1.

-1HS đọc to yêu cầu BT.

-GV phát phiếu cho HS.

-Nói rõ 3 tác dụng của dấu gạch

-GV nhận xét, chốt ý đúng.

ngang:
Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu:

1/Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong 1/ Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
trong đối thoại.
đối thoại (-Tất nhiên rồi.

-Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy..)
2/ Đánh dấu phần chú thích trong câu

2/ Phần chú thích trong câu

(-Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần )
-con gái vua Hùng Vương thứ 18

3/ Các ý trong một đoạn liệt kê.

3/ Các ý trong một đoạn liệt kê.

-3HS làm bài trên phiếu nối tiếp nhau

(Đoạn c )

trình bày kết quả.

Bài 2:
1HS đọc to yêu cầu BT.
-Gv Hướng dẫn HS làm Bt2 .GV nhắc lại 2 yêu
cầu :
+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp


-Lớp đọc thầm chuyện Cái bếp lò
-1 HS lên bảng làm, trình bày kết quả.

+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng -Lớp nhận xét.
trường hợp.


- Tác dụng( 2) ( đánh dấu phần chú

-GV nhận xét, chốt ý đúng.

thích )
Chào bác – Em bé nói với tôi. ( chú
thích lời chào ấy là của em bé, em
chào “tôi” )
Cháu đi đâu vậy ? – Tôi hỏi em ( chú
thích lời hỏi ấy là lời “ tôi”)
- Tác dụng (1)( đánh dấu chỗ bắt đầu


lời nói của nhân vật trong đối thoại )
Trong tất cả các trường hợp còn lại,
dấu gạch ngang được sử dụng với tác
dụng (1)
-HS đọc.

5’

C. Củng cố , dặn dò:
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ghi nhớ, luyện cách
sử dụng các dấu phẩy .
-Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập cuối năm.

 Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................



×