Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

CHỦ đề 1 bé và các bạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.81 KB, 10 trang )

CHỦ ĐỀ 1: BÉ VÀ CÁC BẠN
Thời gian thực hiện: 3 tuần: (Từ ngày: 25/08 – 12/09/2014)
Lớp: 2 Tuổi B
Giáo viên: Cao Thị Trang
---------------------***----------------------I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
- Phát triển vận động cho trẻ, giữ được vận động cho trẻ đi trong đường hẹp.
- Phản xạ đi theo hiệu lệnh của cô.
- Bước đầu trẻ thích nghi chế độ ăn cơm.
- Biết làm một số việc đơn giản trong tự phục vụ (tự xúc ăn, tự đi vệ sinh).
- Nhận biết một số vật dụng và nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở.
2. Phát triển nhận thức:
- Thể hiện một số hiểu biết của mình về bản thân, về các bạn trong nhóm lớp (biết tên một số bộ phận trên cơ thể)
- Chơi bắt chước một số hành động quen thuộc: ru em, bế em, gọi điện thoại.
- Nhận biết đồ vật to, nhỏ màu đỏ, màu vàng.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Hiểu biết trả lời được câu hỏi của bản thân, về các bạn, nói tên tuổi của bé, của một số người.
- Hiểu và làm theo chỉ dẫn của cô giáo.
4. Phát triển tình cảm - kỹ năng xã hội:
- Thể hiện điều bé thích, bé không thích.
- Nhận biết và thể hiện được trạng thái xúc cảm vui buồn.
- Thích chơi với bạn, biết chào cô, chào bạn khi được nhắc nhở.
- Thể hiện một số hành vi xã hội qua trò chơi như nghe điện thoại, chăm sóc em bé.
- Thích xem tranh, tô màu, xếp hình, nặn.


II. MẠNG NỘI DUNG:
- Bản thân, tên tuổi, giới tính, trạng thái
cảm xúc của bé: vui, buồn, sợ hãi.
- Sở thích của bản thân thích gì? Không
III.


MẠNG
ĐỘNG:
thích
gì?(đồHOẠT
chơi, trò
chơi cụ thể, món ăn).
- Năm giác quan: tên gọi, chức năng.

Bé biết
nhiều thứ

- Tên các bạn trong nhóm.
- Bạn của bé.
- Bạn trai, bạn gái.

BÉ VÀ
CÁC BẠN

Bé và các
bạn cùng
chơi

- Bé chơi thân thiện với bạn những trò chơi bé và
bạn thích.
- Bé và bạn quan tâm đến các con vật nuôi gần
gũi và cây cối.
- Bé và bạn biết một số việc, cất gọn đồ chơi sau
khi chơi, rửa mặt, rửa tay trước khi ăn.
- Bé và bạn học cách tránh những nơi có thể gây
ra những nguy hiểm, không an toàn.


Các bạn
của bé


III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
Phát triển thể chất:
- Thể dục sáng.
- Vận động cơ bản: Bò trong đường hẹp,
đi trong đường ngoằn ngoèo.
III.
MẠNG
HOẠT
- Tập
xâu, luồn
dây;ĐỘNG:
Cài, cởi cúc, tập
cầm bút tô vẽ.
- Chơi các ngón tay, cắp hạt bỏ vào giỏ.
- Chơi về đúng nhà bạn trai, bạn gái.

Phát triển nhận thức:
- Nhận biết các bộ phận cơ thể qua
tranh.
- Kích thước to- nhỏ.
- Chơi: Tìm đúng màu (xanh, đỏ) và
gọi tên, xâu vòng theo màu tặng bạn,
bạn nào đã chốn mất.

BÉ VÀ CÁC

BẠN

Phát triển ngôn ngữ:
- Thơ: Miệng xinh.
- Truyện: Gấu con bị đau răng.
- Bé đang nghĩ về ai? Làm mẹ như thế
nào?

Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội:
- Âm nhạc:
+ Dạy hát: Búp bê, Lời chào buổi sáng,
Đôi dép.
+ Nghe hát: Mẹ yêu không nào, Gác
trăng.
+ Trò chơi: Nu na nu nống, chi chi
chành chành, dung dăng dung dẻ.
- Dán các giác quan còn thiếu trên
khuân mặt, tô màu, xâu vòng tặng bạn.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1

Bé biết nhiều thứ
Thời gian: 1 tuần: Từ ngày 25/08 - 29/08/2014
Tuần thứ
Hoạt động
Đón trẻ

Điểm danh
Thể dục sáng


Hoạt động có
chủ đích

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
25/08/2014
26/08/2014
27/08/2014
28/08/2014
29/08/2014
- Cô đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào cô, chào ông bà, bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi theo ý thích.
- Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, tình hình của trẻ ở nhà.
- Quan sát và trò chuyện về một số hoạt động trong trường mầm non.
- Gọi tên theo danh sách lớp.
1. Khởi động: Xoay cổ chân, bả vai, eo, gối.
2. Trọng động: Hô hấp: Thổi nơ.
Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao.
Bụng: Hai tay chống eo, nghiêng người sang hai bên.
Chân: Đưa chân ra trước rồi đổi bên.
Bật: Bật tại chỗ.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, đi nhẹ nhàng.
Phát triển tình
Phát triển ngôn
Phát triển nhận
Phát triển thể

Phát triển tình
cảm - kỹ năng xã
ngữ
thức
chất
cảm - kỹ năng xã
hội
NBTN
hội
- Dạy hát: Búp bê. - Thơ: “Miệng
- Nghe hát: Mẹ
xinh”.
yêu không nào.

- Nhận biết các bộ - BTPTC: Tập với - Dán các giác
phận cơ thể qua
cờ.
quan còn thiếu
tranh.
- VĐCB: Bò trong trên khuân mặt.
đường hẹp.
- TCVĐ: Về đúng
nhà bạn.


Hoạt động ngoài
trời
Hoạt động góc

1. Quan sát có mục đích: Quan sát tranh bạn trai, bạn gái.

2. Trò chơi vận động: Về đúng nhà bạn, Chi chi chành chành…
3. Chơi tự do với đồ chơi có sẵn ngoài trời hoặc đồ chơi cô chuẩn bị sẵn.
- Góc thao tác vai: A lô, bạn nào đấy, nấu cho em bé ăn.
- Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng tặng bạn.
- Góc vận động: Chơi với bóng, vòng.

- Cho trẻ rửa tay, lau mặt trước khi ăn (cô hướng dẫn, giúp đỡ trẻ vệ sinh đúng kỹ năng).
- Cô chuẩn bị bàn ghế, thức ăn, chia cơm.
Hoạt động ăn ngủ - Khuyến khích trẻ ăn hết xuất, tự xúc ăn, giúp đỡ trẻ ăn yếu kém, giáo dục trẻ ăn chậm, nhai kỹ, không
trưa
nói chuyện, đùa nghịch trong khi ăn, không làm rơi vãi cơm.
- Hướng dẫn trẻ để bát thìa, vệ sinh cá nhân, ngủ trưa.

Hoạt động chiều

- Đánh thức trẻ dậy từ từ, nhẹ nhàng.
- Hướng dẫn, giúp đỡ trẻ rửa mặt chải tóc.
- Chia quà chiều cho trẻ.
- Ôn hoạt động buổi sáng, trò chuyện về các bạn của bé.
- Chơi tự do.

Rèn thói quen vệ - Giáo dục trẻ vệ sinh đúng cách, đúng nơi quy định.
sinh dinh dưỡng, - Rèn thói quen vệ sinh đúng lúc, đúng kỹ năng, tiết kiệm nước, giữ gìn vệ sinh cá nhân, rèn kỹ năng tự
sử dụng tiết kiệm phục vụ.
năng lượng
- Kiểm tra và vệ sinh cho trẻ trước khi ra về.
Trả trẻ
- Trả trẻ tận tay cho người lớn là phụ huynh học sinh, trao đổi nhanh tình hình của trẻ trên lớp.
- Nhắc trẻ chào cô, chào bạn, mang đồ dùng cá nhân về.



KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 2

Các bạn của bé
Thời gian: 1 tuần: Từ ngày 01/09 - 05/09/2014
Tuần thứ
Hoạt động

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
01/09/2014
02/09/2014
03/09/2014
04/09/2014
05/09/2014
- Cô đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào cô, chào ông bà, bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
Đón trẻ
- Cho trẻ chơi theo ý thích.
- Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, tình hình của trẻ ở nhà.
- Quan sát và trò chuyện về một số hoạt động trong trường mầm non.
Điểm danh
- Gọi tên theo danh sách lớp.
1. Khởi động: Xoay cổ chân, bả vai, eo, gối.
2. Trọng động: Hô hấp: Làm gà gáy.
Thể dục sáng
Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao.
Bụng: Hai tay chống eo, nghiêng người sang hai bên.

Chân: Đưa chân ra trước rồi đổi bên.
Bật: Bật tại chỗ.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, đi nhẹ nhàng.
Phát triển tình
Phát triển ngôn
Phát triển nhận
Phát triển thể
Phát triển tình
cảm - kỹ năng xã
ngữ
thức
chất
cảm - kỹ năng xã
hội
NBTN
- BTPTC: Tập bài
hội
“Lời chào buổi
Hoạt động có chủ - Dạy hát: Lời
- Nghỉ ngày Quốc - Nhận biết tập
sáng”.
- Nghỉ Khai giảng.
đích
chào buổi sáng.
khánh 2/9.
nói: Kích thước to, - VĐCB: Đi trong
- Trò chơi: Đoán
nhỏ.
đường ngoằn
tên bạn hát.

ngoèo.
(Dạy bù vào ngày
- TCVĐ: Bóng
06/9).
tròn to.


Hoạt động ngoài
trời
Hoạt động góc

1. Quan sát có mục đích: Quan sát hiện tượng thời tiết.
2. Trò chơi vận động: Chi chi chành chành...
3. Chơi tự do với đồ chơi có sẵn ngoài trời hoặc đồ chơi cô chuẩn bị sẵn.
- Góc thao tác vai: Chơi bế em, nấu ăn cho em bé, gọi điện thoại cho bạn.
- Góc hoạt động với đồ vật: Xếp đường đi đến nhà bạn, xem tranh các bạn ở lớp của bé.
- Góc vận động: Chơi với bóng, vòng.

- Cho trẻ rửa tay, lau mặt trước khi ăn (cô hướng dẫn, giúp đỡ trẻ vệ sinh đúng kỹ năng).
- Cô chuẩn bị bàn ghế, thức ăn, chia cơm.
Hoạt động ăn ngủ - Khuyến khích trẻ ăn hết xuất, tự xúc ăn, giúp đỡ trẻ ăn yếu kém, giáo dục trẻ ăn chậm, nhai kỹ, không
trưa
nói chuyện, đùa nghịch trong khi ăn, không làm rơi vãi cơm.
- Hướng dẫn trẻ để bát thìa, vệ sinh cá nhân, ngủ trưa.

Hoạt động chiều

- Đánh thức trẻ dậy từ từ, nhẹ nhàng.
- Hướng dẫn, giúp đỡ trẻ rửa mặt chải tóc.
- Chia quà chiều cho trẻ.

- Ôn hoạt động buổi sáng, xem tranh, trò chuyện về các bạn của bé.
- Chơi tự do.

Rèn thói quen vệ - Giáo dục trẻ vệ sinh đúng cách, đúng nơi quy định.
sinh dinh dưỡng, - Rèn thói quen vệ sinh đúng lúc, đúng kỹ năng, tiết kiệm nước, giữ gìn vệ sinh cá nhân, rèn kỹ năng tự
sử dụng tiết kiệm phục vụ.
năng lượng
- Kiểm tra và vệ sinh cho trẻ trước khi ra về.
Trả trẻ
- Trả trẻ tận tay cho người lớn là phụ huynh học sinh, trao đổi nhanh tình hình của trẻ trên lớp.
- Nhắc trẻ chào cô, chào bạn, mang đồ dùng cá nhân về.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 3

Bé và các bạn cùng chơi
Thời gian: 1 tuần: Từ ngày 08/09 - 12/09/2014
Tuần thứ
Hoạt động
Đón trẻ
Điểm danh
Thể dục sáng

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
08/09/2014
09/09/2014

10/09/2014
11/09/2014
12/09/2014
- Cô đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào cô, chào ông bà, bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi theo ý thích.
- Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, tình hình của trẻ ở nhà.
- Quan sát và trò chuyện về một số hoạt động của trường mầm non.
- Gọi tên theo danh sách lớp.
1. Khởi động: Xoay cổ chân, bả vai, eo, gối.
2. Trọng động: Hô hấp: Làm gà gáy.
Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao.
Bụng: Hai tay chống eo nghiêng người sang bên.
Chân: Đưa chân ra trước rồi đổi bên.
Bật: Bật tại chỗ.
3. Hồi tĩnh : Thả lỏng, đi nhẹ nhàng.
Phát triển tình
Phát triển ngôn
Phát triển nhận
Phát triển thể
Phát triển tình
cảm - kỹ năng xã
ngữ
thức
chất
cảm - kỹ năng xã
hội
NBTN
hội

Hoạt động có chủ - Nghe hát: Gác

đích
trăng.
- Trò chơi : Đoán
tên bạn hát.

- Truyện: “Gấu
con bị đau răng”.

- Nhận biết các bộ
phận cơ thể qua
tranh.

- BTPTC: Tập với
cờ.
- VĐCB: Bò trong
đường hẹp.
- TCVĐ: Về đúng
nhà bạn.

- Xâu vòng tặng
bạn.


Hoạt động ngoài
trời
Hoạt động góc

1. Quan sát có mục đích: Quan sát các hiện tượng tự nhiên, thời tiết, tranh về trung thu.
2. Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ.
3. Chơi tự do với đồ chơi có sẵn ngoài trời hoặc đồ chơi cô chuẩn bị sẵn.

- Góc thao tác vai: A lô, bạn nào đấy, nấu cho bé ăn.
- Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng tặng bạn , tô màu tranh bạn gái.
- Góc vận động: Chơi với bóng.

- Cho trẻ rửa tay, lau mặt trước khi ăn (cô hướng dẫn, giúp đỡ trẻ vệ sinh đúng kỹ năng).
- Cô chuẩn bị bàn ghế, thức ăn, chia cơm.
Hoạt động ăn ngủ - Khuyến khích trẻ ăn hết xuất, tự xúc ăn, giúp đỡ trẻ ăn yếu kém, giáo dục trẻ ăn chậm, nhai kỹ, không
trưa
nói chuyện, đùa nghịch trong khi ăn, không làm rơi vãi cơm.
- Hướng dẫn trẻ để bát thìa, vệ sinh cá nhân, ngủ trưa.

Hoạt động chiều

- Đánh thức trẻ dậy từ từ, nhẹ nhàng.
- Hướng dẫn, giúp đỡ trẻ rửa mặt chải tóc.
- Chia quà chiều cho trẻ.
- Ôn hoạt động buổi sáng.
- Chơi tự do.

Rèn thói quen vệ - Giáo dục trẻ vệ sinh đúng cách, đúng nơi quy định.
sinh dinh dưỡng, - Rèn thói quen vệ sinh đúng lúc, đúng kỹ năng, tiết kiệm nước, giữ gìn vệ sinh cá nhân, rèn kỹ năng tự
sử dụng tiết kiệm phục vụ.
năng lượng
- Kiểm tra và vệ sinh cho trẻ trước khi ra về.
Trả trẻ
- Trả trẻ tận tay cho người lớn là phụ huynh học sinh, trao đổi nhanh tình hình của trẻ trên lớp.
- Nhắc trẻ chào cô, chào bạn, mang đồ dùng cá nhân về.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×