Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

sản phẩm mới cho cồn ty vissan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.99 KB, 18 trang )

Trường: ĐH Luật TP. Hồ Chí Minh
Lớp: QTL39.1
Môn: QUẢN TRỊ MARKETING
Danh sách nhóm 6:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

1351101030046
1451101030025
1451101030045
1451101030080
1451101030082
1451101030104
1451101030145
1451101030156

Lương Phương Linh
Phạm Thị Ngọc Hà
Nguyễn Dương Thảo Huyền
Nguyễn Thị Ngọc
Trần Thị Bích Ngọc
Trần Thiện Tâm
Phạm Ngọc Hương Trinh
Trần Nguyễn Băng Uyên



CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN (VISSAN)
VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI
THỊT ĐẦU TÔM SÚ
PHẦN A: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
I/sơ lược về doanh nghiệp
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (VISSAN)
Địa chỉ : 420 Nơ Trang Long, P. 13, Quận Bình Thạnh, TP.HCM, Việt Nam
Điện
thoại:
(84
28)
3553
3999
3553
3888
Fax:
(84
28)
3553
3939
Email:
Website:
Chi
nhánh

Nội
Địa chỉ : 154 Phố Huế, P.Ngô Thì Nhậm, Q.Hai Bà Trưng, TP.Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại : (024) 3943 5180. Fax : (024) 3943 5306
Chi

nhánh
Đà
Nẵng
Địa chỉ : 464 Nguyễn Hữu Thọ, P.Khuê Trung, Q.Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng, Việt Nam
Điện thoại : (0236) 3 695 519. Fax: (0236) 3 582 189
Văn
phòng
đại
diện
Địa chỉ : 12L, Street 3, Mean Chey, Phnom Penh, Cambodia

Cambodia

1.1. lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản được thành lập vào ngày 20/11/1970 và
đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ ngày 18/05/1974. Hiện nay, VISSAN là một
trong những doanh nghiệp dẫn đầu ngành thực phẩm của cả nước, lĩnh vực hoạt động
chuyên về sản xuất kinh doanh thịt tươi sống, đông lạnh và thực phẩm chế biến từ thịt.
Với định hướng chiến lược là tiếp cận thị trường bằng chất lượng và vệ sinh an toàn
thực phẩm, Công ty VISSAN đã và đang thực hiện quy trình liên kết khép kín trong sản
xuất, và vẫn không ngừng cải tiến quy trình này để nâng cao hiệu quả, chất lượng sản
phẩm ngày càng tốt hơn. Bên cạnh đó, VISSAN còn chủ động kết hợp liên kết trong
chuỗi kinh doanh khép kín, huy động các nguồn lực xã hội tập trung cho chuỗi giá trị đi
từ khâu sản xuất chế biến đến khâu phân phối.
2. Tầm nhìn và sứ mệnh
Tầm nhìn đến năm 2020:
Đến năm 2020, VISSAN trở thành nhà sản xuất, chế biến, phân phối thực phẩm lớn
nhất cả nước với chuỗi sản phẩm đa dạng, phong phú, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn vệ
sinh an toàn thực phẩm và có tầm ảnh hưởng lớn trong khu vực.



Hoàn chỉnh hệ thống từ vùng chăn nuôi đến cơ sở giết mổ, chế biến, phân phối, giữ
vai trò chủ đạo trong lĩnh vực thực phẩm.
Khai thác nguồn lực vốn, công nghệ, kinh nghiệm từ mọi thành phần kinh tế trong và
ngoài nước dưới hình thức hợp tác, liên doanh, liên kết nhằm phát triển đồng bộ, xây
dựng chuỗi thực phẩm khép kín, từ vùng nguyên liệu đến chế biến, cung cấp thực phẩm
an toàn chất lượng cao, có thể giám sát và truy nguyên nguồn gốc.
Sứ mệnh:
Chúng tôi kết nối với cộng đồng, với khách hàng, với các đối tác bằng uy tín, bằng
chất lượng thực phẩm đem lại nguồn năng lượng dồi dào. Lấy lợi ích của người tiêu dùng
làm kim chỉ nam để tạo nên các giá trị cốt lõi, sứ mệnh và phương châm hoạt động của
thương hiệu VISSAN trên suốt chặng đường phát triển.
Thông điệp:
Vì lợi ích cộng đồng, khẩu hiệu “Sức Sống Mỗi Ngày” đã được VISSAN lựa chọn làm
tiêu chí hoạt động. Đây là thông điệp, là cam kết của Công ty VISSAN mong muốn thể
hiện hết tinh thần trách nhiệm trong từng sản phẩm để mang đến sức khỏe cho cộng đồng,
góp phần phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam. Đó là sức sống,
khát khao của một tập thể với hơn 44 năm trưởng thành để tạo nên một thương hiệu vươn
lên mãnh liệt trong nền hội nhập.
3. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp

Hoạt động của công ty chuyên về sản xuất, chế biến và kinh doanh các sản phẩm thịt heo,
bò, thịt gia cầm tươi sống và đông lạnh, sản phẩm thịt nguội cao cấp theo công nghệ của
Pháp, sản phẩm Xúc xích tiệt trùng theo công nghệ của Nhật Bản, sản phẩm chế biến theo
truyền thống Việt Nam, sản phẩm đóng hộp, kinh doanh các mặt hàng công nghệ phẩm và
tiêu dùng khác. Sản xuất kinh doanh heo giống, heo thịt, bò giống, bò thịt.
a. ngành hàng thực phẩm tươi sống

Lĩnh vực công nghệ giết mổ gia súc của công ty VISSAN không những đảm bảo các tiêu
chuẩn vệ sinh, cung cấp thịt tươi sống cho nhu cầu của nhân dân Thành phố HCM và

trong cả nước mà còn mở rộng sang các nước lân cận.
Công ty đã trang bị các trang thiết bị hiện đại, công nghệ khép kín bao gồm:
- Khu tồn trữ với sức chứa 10.000 con heo và 4.000 con bò.
- 03 dây chuyền giết mổ heo với công suất 2.400 con/ca (6giờ).
02 dây chuyền giết mổ bò với công suất 300 con/ca (6giờ).


Hệ thống kho lạnh với cấp độ nhiệt khác nhau, sức chứa trên 2.000 tấn, đáp ứng yêu cầu
sản
xuất
kinh
doanh.
- Xí nghiệp Chăn Nuôi Gò Sao với trang thiết bị kỹ thuật hiện đại giúp đạt được công suất
sản xuất 2.500 heo nái giống và 40.000 heo thịt/năm.
b. Ngành hàng thực phẩm chế biến
Hiện VISSAN đã phát triển trên 200 chủng loại sản phẩm đa dạng, an toàn cho sức khỏe
và phù hợp với cân bằng dinh dưỡng. Công ty đang cung cấp cho thị trường toàn quốc
20.000 tấn sản phẩm/năm, trong đó bao gồm các ngành hàng mới như thực phẩm đóng
hộp, các sản phẩm thịt nguội cao cấp theo công nghệ Pháp, xúc xích tiệt trùng theo công
nghệ Nhật.
Công ty đã trang bị hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại và khép kín như
- Hệ thống dây chuyền sản xuất xúc xích tiệt trùng theo thiết bị, công nghệ nhập khẩu từ
Nhật Bản với công suất 10.000 tấn/năm.
Hệ thống dây chuyền sản xuất – chế biến đồ hộp với công suất 5.000 tấn/năm theo thiết bị
và công nghệ của Châu Âu.
- Dây chuyền sản xuất – chế biến thịt nguội nhập từ Pháp và Tây Ban Nha với công suất
5.000 tấn/năm.
Nhà máy chế biến thực phẩm đông lạnh theo truyền thống Việt Nam có công suất 5.000
tấn/năm tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nhà máy chế biến thực phẩm do Chi nhánh Hà Nội quản lý với công suất 3.000 tấn/năm

tại Khu Công Nghiệp Tiên Sơn, Tỉnh Bắc Ninh.
II/ phân tích cơ hội marketing
2.1/ phân tích môi trường marketing
2.1.1 phân tích môi trường vĩ mô
Yếu tố về kinh tế:
Một số chỉ tiêu chủ yếu 9 tháng năm 2018 (tăng/giảm) so với cùng kỳ năm
2017 (%)
Tổng sản phẩm trong nước

+6,98

Chỉ số sản xuất công nghiệp

+10,6

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

+11,3

Tổng kim ngạch xuất khẩu

+15,4

Tổng kim ngạch nhập khẩu

+11,8


Khách quốc tế đến Việt Nam


+22,9

Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước

+11,8

Chỉ số giá tiêu dùng

+3,57

Lạm phát cơ bản

+1,41
Nguồn: Tổng cục thống kê

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III năm 2018 ước tính tăng 6,88% so với cùng kỳ
năm trước, tuy thấp hơn mức tăng 7,45% của quý I nhưng cao hơn mức tăng
6,73%[1] của quý II, cho thấy nền kinh tế vẫn giữ được đà tăng trưởng. Trong đó, khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,46%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng
8,61% và khu vực dịch vụ tăng 6,87%. Tăng trưởng quý III/2018 thấp hơn tốc độ tăng
trưởng quý III/2017 nhưng cao hơn tăng trưởng quý III các năm 2011-2016[2]. Xét về
góc độ sử dụng GDP quý III năm 2018, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,02% so với cùng kỳ
năm trước; tích lũy tài sản tăng 8,61%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 15,13%; nhập
khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 14,76%.
Tính chung 9 tháng năm 2018, GDP ước tính tăng 6,98% so với cùng kỳ năm trước, là
mức tăng cao nhất của 9 tháng kể từ năm 2011 trở về đây[3]. Kết quả tăng trưởng
khẳng định tính kịp thời và hiệu quả trong chỉ đạo, điều hành của Chính phủ nhằm đạt
được mục tiêu tăng trưởng năm 2018. Trong mức tăng trưởng của toàn nền kinh tế, khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,65%, đóng góp 8,8% vào mức tăng trưởng
chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,89%, đóng góp 48,7%; khu vực dịch

vụ tăng 6,89%, đóng góp 42,5%.
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt mức tăng trưởng 9 tháng năm nay cao nhất
trong giai đoạn 2012-2018, từng bước khẳng định xu thế chuyển đổi cơ cấu ngành đã
phát huy hiệu quả, mặt khác giá bán sản phẩm ổn định cùng với thị trường xuất khẩu
được mở rộng là động lực chính thúc đẩy sản xuất của khu vực này. Trong đó, ngành
nông nghiệp tiếp tục khẳng định xu hướng phục hồi rõ nét khi đạt mức tăng 2,78%, là
mức tăng cao nhất của 9 tháng giai đoạn 2012-2018, đóng góp 0,36 điểm phần trăm vào


tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành thủy sản đạt kết quả khá
tốt với mức tăng 6,37%, cũng là mức tăng trưởng cao nhất 8 năm qua[4], đóng góp 0,22
điểm phần trăm; ngành lâm nghiệp tăng 5,9% nhưng chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng
góp 0,04 điểm phần trăm.
Yếu tố chính phủ và luật pháp
- Tình hình chính trị của Việt Nam rất ổn định
- Việt Nam ngày càng hoàn thiện môi trường kinh doanh,các chính sách khuyến khích
phát triển các thành phần kinh tê,cải cách hành chính, tiếp tục sửa đổi bổ sung luật đầu tư,
luật doanh nghiệp, luật lao động cho phù hợp với môi trường kinh doanh trong nước cũng
như các điều ước quốc tế.
- Ý thức pháp luật chưa tốt đặc biệt sử dụng hóa chất quá hạn mức quy định trong chế
biến thực phẩm, tình trạng giết mổ gia súc, gia cầm bệnh để cung cấp cho thị trường vẫn
còn nhiều bất cập
Yếu tố xã hội:
Dân số hiện tại của Việt Nam là 96.767.467 người vào ngày 16/10/2018 theo số liệu
mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Dân số Việt Nam hiện chiếm 1,27% dân số thế giới. Việt
Nam đang đứng thứ 14 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng
lãnh thổ. Mật độ dân số của Việt Nam là 312 người/km2. Với tổng diện tích đất là
310.060 km2. 34,70% dân số sống ở thành thị (33.287.512 người vào năm 2016). Việt
Nam lf thị trường tiềm năng cho ngành chế biến thực phẩm.
(Nguồn: />Mặt khác, trong xu thế công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, đời sống xã hội đang từng

bước hình thành lối sống công nghiệp. Phụ nữ ngày nay tham gia vào hoạt động xã hội
nhiều hơn dẫn đến khuynh hướng giảm dần thời gian cho việc bếp núc đồng thời người
tiêu dùng quan tâm hơn về thực phẩm chất lượng cao và an toàn vệ sinh. Đây là điều kiện
thuận lợi để VISSAN phát triển sản phẩm và phải cải tiến sản xuất, đầu tư công nghệ mới
nhằm duy trì và tăng thêm thị phần. Văn hóa ẩm thực của từng vùng, từng khu vực thành
thị cũng như nông thôn có sự khác biệt rõ rệt. Công ty nắm bắt được điều này thì mới có
thể đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tốt hơn. 2.3.1.4.Yếu tố tự nhiên:
Trong năm 2006 đã xảy ra bão, áp thấp nhiệt đới, mưa đá,
Yếu tố tự nhiên
Môi trường sản xuất nông phẩm, thực phẩm bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng như
việc sử dụng hóa chất lâu ngày làm môi trường đất ô nhiễm nghiêm trọng gây hại cho
cây trồng vật nuôi ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người


Các sản phẩm của ngành chăn nuôi do tình hình dịch bênh trên đàn heo, gia cầm diễn
ra phức tạp làm ảnh hưởng đến mức tiêu thụ, người tiêu dùng chuyển sang sử dụng các
sản phẩm thay thế khác.
Trước tình trang ô nhiễm nặng nề như ngày nay các tiêu chuẩn đặt ra cho an toàn
vệ sinh thực phẩm càng khắt khe đặt ra những thách thức lớn hơn cho ngành chế biến
thực phẩm.
Yếu tố khoa học – công nghệ:
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy cầm
cộng với sự phát triển công nghệ giết mổ đã góp phần tích cực tăng sản lượng và chất
lượng thực phẩm cung cấp cho thị trường. Do đó, với môi trường cạnh tranh ngày càng
quyết liệt, lợi thế cạnh tranh đang thuộc về các doanh nghiệp biết ứng dụng công nghệ
mới để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng và luôn thay đổi của
khách hàng.

2.2 /Phân tích môi trường nội bộ công ty VISSAN:
2.2.1. Quản trị:

2.2.1.1.Hoạch định:
Đề ra các chiến lược: ban Tổng Giám Đốc cùng các phòng ban chức năng và các đơn vị
trực thuộc công ty cùng thảo luận để đề ra chiến lược. Tuy nhiên, cũng có nhiều mâu
thuẩn với nhau giữa các chức năng nên chưa thực hiện tốt các chiến lược kinh doanh của
đơn vị.
™ Phát triển các chính sách: Công ty cũng đã thiết lập các chính sách phù hợp nhằm hỗ
trợ cho các đơn vị trực thuộc nào hoàn thành kế hoạch được giao, thực hiện tốt các chiến
lược kinh doanh của đơn vị như: hỗ trợ mặt bằng, hỗ trợ vốn, v.v… trong bước đầu mở
rộng mạng lưới kinh doanh. Chính sách hỗ trợ, đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho
nhân viên được quan tâm nhiều.
2.2.1.2.Tổ chức:
Cơ cấu tổ chức chưa rõ ràng giữa nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban chức năng
cũng như các đơn vị trực thuộc của công ty. Công việc quản lý của từng bộ phận còn hoạt
động tách rời nhau chưa phải là một tổ chức thống nhất hoàn toàn. Các phòng ban công ty
ngày càng phát triển và lớn mạnh với số lượng nhân viên tăng lên, tuy nhiên cũng không
tránh khỏi sự cồng kềnh của bộ máy tổ chức dẫn đến chi phí quản lý cao. Tổng công ty
Thương Mại Sài Gòn can thiệp rất sâu vào hoạt động của công ty. Điều này làm giảm tính
linh hoạt của công ty.
2.2.1.3.Lãnh đạo:


Về chức năng lãnh đạo được thực hiện tương đối tốt. Năng lực của đội ngũ lãnh đạo có
trình độ cao, dày dạn kinh nghiệm. Bên cạnh đó, cũng có một số lãnh đạo với khả năng
chưa tốt, kém năng lực, thiếu nhiệt tình. Tinh thần làm việc của nhân viên rất tốt. Đặc biệt
trong những ba năm gần đây, thu nhập của CB.CNV tăng nhiều so với các năm trước đó.
Việc này đã kích thích khả năng làm việc cũng như có sự gắn bó lâu dài với công ty. Toàn
thể CB.CNV công ty quyết tâm, nỗ lực, thúc đẩy để thực hiện các chiến lược đã đề ra.
2.2.1.4.Kiểm soát:
Việc kiểm tra chất lượng, kiểm soát tài chính, bán hàng, hàng tồn kho, chi phí, phân tích
những thay đổi, thưởng phạt được thực hiện khá tốt. Tuy nhiên, một số sản phẩm mới

chưa xác định được định mức nguyên liệu đầu vào nên việc tính toán giá thành không
chính xác cũng làm ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của công ty.

2.3 phân tích SWOT

SWOT


HỘI
(OPPORTUNITIES-O)
O1. Tốc độ tăng trưởng
của nền kinh tế cao và
khá ổn định, đời sống
được cải thiện, chi cho
tiêu dùng tăng. O2. Tiềm
năng thị trường rất lớn.
O3. Nhu cầu thực phẩm
ngày càng tăng. O4. Dân
số tăng, cơ cấu dân số
nữ nhiều hơn nam,
người trẻ chiếm tỉ lệ cao.
O5. Thu nhập bình quân
đầu người tăng. O6.
Công nghệ sản xuất chế
biến ngày càng nâng
cao.

ĐE
DỌA
(THREATENS-T) T1.

Môi trường cạnh tranh
cao do đối thủ mạnh,
nhiều đối thủ mới. T2.
Các rào cản về vệ sinh,
an toàn thực phẩm ngày
càng cao. T3. Ô nhiễm
môi trường, bệnh dịch
hoành hành làm hạn chế
tiêu dùng những sản
phẩm có nguồn gốc
động vật. T4. Gia nhập
WTO nên khả năng cạnh
tranh về giá bị đe dọa.
T5. Các yếu tố đầu vào
liên tụC tăng.

ĐIỂM
MẠNH
(STRENGTH-S)
S1.
Thương hiệu mạnh ở thị
trường nội địa. S2. Kênh
phân phối mạnh. S3. Tài
chính mạnh. S4. Công

CÁC CHIẾN LỰỢC SO
S1,S2,S3,S4,S5+O1,O2,
O3,O4,O5: Thâm nhập
thị trường thông qua
việc tăng công suất, đẩy


CÁC CHIẾN LƯỢC ST S1,S2,S3+T1: Tìm
kiếm sự tăng trưởng
bằng việc mua lại công
ty với những sản phẩm
mới để mở rộng thêm


nghệ sản xuất hiện đại.
S5.CB.CNV có trình độ,
tay nghề, kinh nghiệm
cao; chính sách khuyến
khích học tập nâng cao
trình độ chuyên môn và
tinh thần làm việc của
CB. CNV khá tốt.

mạnh
hoạt
động
Marketing, mở rộng quy
mô để nâng cao thị phần
Æ Chiến lược thâm nhập
thị
trường.
S3,S4+O1,O3,O4: Tăng
cường nghiên cứu và
phát triển nhằm cải tiến
những sản phẩm hiện tại
và tạo ra sản phẩm mới

đáp ứng nhu cầu gia tăng
Æ Chiến lược phát triển
sản
phẩm.
S2,S3+O2,O3,O5,O6:
Gia nhập những thị
trường mới với những
sản phẩm hiện có Æ
Chiến lược phát triển thị
trường

ngành nghề kinh doanh
mới nhằm cung cấp cho
thị trường hiện tại Æ
Chiến lược đa dạng hóa
hàng
ngang.
S3,S5+T1,T3,T5: Lập
các trại chăn nuôi gia
súc, gia cầm, tăng cường
kiểm soát nguồn nguyên
liệu Æ Chiến lược hội
nhập về phía sau.
S1,S3,S4+T1,T2,T4:
Phát triển sản phẩm vượt
trội so với đối thủ nhằm
giảm sự cạnh tranh về
giá Æ Chiến lược phát
triển
sản

phẩm.
S3+T1,T2,T4: Lập các
chi nhánh, mở rộng
mạng lưới phân phối sản
phẩm Æ Chiến lược hội
nhập về phía trước.

ĐIỂM
YẾU
(WEAKNESSESW)
W1. Quảng cáo không
thường xuyên. W2. Thu
thập thông tin thị trường
còn hạn chế. W3. Quản
lý chất lượng chưa hoàn
chỉnh. W4. Thị trường
xuất khẩu yếu. W5.
Nghiên cứu và phát triển
sản phẩm chưa hiệu quả.
W6. Bị động nguồn
nguyên liệu W7. Hoạt
động quản trị chưa tốt.

ĐIỂM
YẾU
(WEAKNESSESW)
W1. Quảng cáo không
thường xuyên. W2. Thu
thập thông tin thị trường
còn hạn chế. W3. Quản

lý chất lượng chưa hoàn
chỉnh. W4. Thị trường
xuất khẩu yếu. W5.
Nghiên cứu và phát triển
sản phẩm chưa hiệu quả.
W6. Bị động nguồn
nguyên liệu W7. Hoạt
động quản trị chưa tốt.

CÁC CHIẾN LƯỢC WT
W3,W6+T1,T3,T5:
Kiểm soát nguồn nguyên
liệu chặt chẽ Æ Chiến
lược hội nhập về phía
sau. W2,W4+T1,T2: Lập
các chi nhánh, mở rộng
mạng lưới phân phối sản
phẩm Æ Chiến lược hội
nhập về phía trước.

2.2 Phân tích khách hàng của doanh nghiệp

Phân tích khách hàng:
Mạng lưới phân phối của VISSAN phát triển rộng khắp cả nước từ thành phố đến
các tỉnh khác. Các mặt hàng thực phẩm của VISSAN là những mặt hàng thiết yếu cho nhu
cầu ăn uống hàng ngày của người dân. Với thương hiệu mạnh, uy tín về chất lượng sản


phẩm kết hợp với chính sách giá cả, chiết khấu, khuyến mãi hợp lý đã làm cho khách
hàng của công ty như các siêu thị, các lý đại lý, các thương lái nhỏ... và người tiêu dùng

tin vào sản phẩm của công ty và họ thường mua với số lượng lớn. Đây là lợi thế của
VISSAN so với các đối thủ cạnh tranh của nó.
Tuy nhiên, khách hàng cũng gây những áp lực lên công ty:
- Các siêu thị, các đại lý, các tiểu thương luôn muốn đáp ứng đủ hàng nhanh, thời
gian thanh toán kéo dài, đổi lại hàng hóa bị hư hỏng, có chính sách chiết khấu, hoa hồng
phù hợp. Điều này đã gây áp lực về mặt tài chính, uy tín thương hiệu và đầu ra của công
ty.
- Đời sống vật chất ngày càng được nâng lên thì nhu cầu của người tiêu dùng cũng
được nâng lên để trở nên phong phú và đa dạng. Người tiêu dùng đòi hỏi sản phẩm chất
lượng cao còn phải có bao bì đẹp, giá cả cạnh tranh và dịch vụ tốt hơn. Họ sẵn sàng trả
giá cao hơn cho các sản phẩm chất lượng cao, vượt trội. Đây chính là áp lực lên công ty
để sản xuất ra sản phẩm phải đáp ứng được sự mong đợi của khách hàng
- Bên cạnh đó áp lực đặt ra cho cơng ty là phải nâng cao chất lượng dịch vụ sao
cho vượt trội hơn so với đối thủ cạnh tranh. Cơng ty cũng thường xun đưa
ra các chương trình khuyến mãi mặt hàng chế biến nhưng số lượng hàng khuyến mãi
không nhiều bằng đối thủ cạnh tranh như công ty CP.
- Thực phẩm tươi sống và thực phẩm chế biến là ngành hàng nhạy cảm với cộng
đồng, ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng, ảnh hưởng đến tố chất
phát triển giống nòi. Điều này đã gây áp lực trong việc kiểm tra chặt chẽ các yếu tố đầu
vào và kiểm soát được chất lượng đầu ra của sản phẩm.
Phân tích các đối thủ cạnh tranh:
Tùy theo mặt hàng kinh doanh mà công ty có những đối thủ cạnh tranh khác
nhau.Riêng đối với nhóm hàng thực phẩm chế biến, chúng tôi sẽ phân tích đối thủ cạnh
tranh của sản phẩm thuộc nhóm 1 là đồ hộp và sản phẩm thuộc nhóm 2 gồm: xúc xích tiệt
trùng, lạp xưởng, giò các loại, thịt nguội, hàng chế biến khác. Đây là hai nhóm hàng mang
lại doanh thu cao nhất trong tổng doanh thu.
(1) Nhóm tư thương (hệ thống các thương lái): kinh doanh thịt heo tươi sống
(heo bên): Đối thủ cạnh tranh nguy hiểm chính là hệ thống thương lái, họ giết mổ heo tại
các lò mổ thủ công (có phép hoặc không có phép) ở thành phố và ở các tỉnh lân cận giáp
ranh thành phố (Long An, Đồng Nai, Bình Dương). So với công ty VISSAN, hệ thống các

thương lái tư nhân có một số điểm mạnh và điểm yếu sau:
- Điểm mạnh:
+ Sự tồn tại của các lò giết mổ thủ công trên địa bàn thành phố và các tỉnh lân cận
đã tạo điều kiện cho hệ thống thương lái kinh doanh thịt heo bên vì giá gia công giết mổ
tại các lò mổ thủ công thấp hơn so với giá gia công tại VISSAN.
+ Hệ thống thu mua của các thương lái sẵn sàng đi vào những vùng sâu, vùng xa
của người chăn nuôi để mua heo hơi kể cả heo bệnh.
+ Phương thức mua của họ rất linh hoạt, họ sẵn sàng ứng tiền trước, đặt cọc cho
người chăn nuôi khi cần. Giá bán của họ rất linh động, được quyết định rất nhanh, đặc
biệt là những lúc dội chợ.
- Điểm yếu:
+ Sản phẩm thịt heo bên của họ chưa đảm bảo yêu cầu về vệ sinh thực phẩm.


+ Không có khả năng đáp ứng nhanh một số lượng lớn thịt heo bên cho nhu cầu thị
trường vào những thời điểm cần thiết (các Lễ, Tết).
+ Khách hàng của họ thường không thỏa mãn do bị ép giá, cân gian lận, v.v…
(2) Nam Phong: Là thương hiệu của xí nghiệp Chế Biến Thực Phẩm Nam Phong
(tiền thân là xưởng chế biến thực phẩm Nam Phong được thành lập vào năm 1976) được
đầu tư nâng cấp theo Quyết định số 118/QĐ-TCT ngày 08/05/2001, là đơn vị kinh doanh
thực phẩm tươi sống và chế biến từ thịt gia súc, gia cầm (với qui mô vừa) trực thuộc Tổng
công ty Nông Nghiệp Sài Gòn. Xí nghiệp có cơ sở giết mổ bán thủ công với công suất
bình quân 800 con heo/ca hoạt động. Nguyên liệu đầu vào của Nam Phong ổn định vì
được sự hỗ trợ của Tổng công ty Nông Nghiệp Sài Gòn cũng như các đơn vị thành viên
mà quan trọng nhất là các xí nghiệp chăn nuôi heo, gia cầm. Thị phần của Nam Phong
chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh. Trong những năm gần đây Nam Phong đã đầu tư dây
chuyền chế biến thịt nguội, xúc xích tiệt trùng và các mặt hàng chế biến khác để cung cấp
cho thị trường thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành trong cả nước. Chiến lược công
ty là xâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm. Cũng như VISSAN,
Nam Phong đang khẩn trương xây dựng nhà máy giết mổ mới theo chủ trương của Ủy

Ban Dân thành phố Hồ Chí Minh.
- Chất lượng sản phẩm: chất lượng sản phẩm chưa cao, sản phẩm chế biến bị nghi
ngờ nhiễm hàn the. Vì vậy, uy tín của Nam Phong bị giảm (xem phụ lục 9).
- Hoạt động Marketing: việc quảng cáo và tiếp thị sản phẩm, hình ảnh công ty trên
các phương tiện thông tin đại chúng còn yếu, bên cạnh đó Nam Phong chưa xây dựng
trang web để cung cấp thông tin.
(3) Công ty TNHH Chăn Nuôi Charoen Pokphand Việt Nam (công ty CP):
Công ty TNHH Chăn Nuôi Charoen Pokphand Việt Nam là một thành viên của Tập đoàn
CP Group của Thái Lan, được cấp giấy phép đầu tư vào năm 1993 với hình thức 100%
vốn đầu tư nước ngoài, có mặt tại Việt Nam hơn 10 năm nay. Lĩnh vực hoạt động của CP
là thức ăn chăn nuôi và thủy sản, chăn nuôi gia cầm và chăn nuôi gia công heo, kinh
doanh thực phẩm chế biến, thực phẩm tươi sống và giết mổ gia cầm. Năm 1993 thành lập
nhà máy thức ăn gia súc Đồng Nai; năm 1994 thành lập trại gà giống Vĩnh Cửu; năm
1996 thành lập trại gà giống Hà Tây; năm 1998 thành lập nhà máy thức ăn tôm và công ty
hạt giống; năm 2000 thành lập nhà máy thức ăn gia súc Tiền Giang; năm 2001 thành lập
nhà máy chế biến thực phẩm; năm 2002 chăn nuôi heo; năm 2006 phát triển hệ thống
phân phối Fresh Mart. Hiện nay, CP có hàng trăm sản phẩm thịt tươi sống và thịt chế biến
các loại từ thịt gia súc và gia cầm (lạp xưởng, xúc xích tiệt trùng, giò các loại, thịt nguội,
các hàng chế biến khác). Thị phần của CP chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh
như Đồng Nai, Cần Thơ, Nha Trang, v.v… Trước đây, CP chủ yếu cung cấp thịt gà tươi
sống, gà hơi, heo hơi và một số ít mặt hàng chế biến từ thịt gia súc, gia cầm. Hiện nay,
mỗi ngày CP phân phối ra thị trường khoảng 40 tấn thịt heo tươi sống và các mặt hàng
thực phẩm chế biến từ thịt heo. Chiến lược công ty là xâm nhập thị trường (chủ yếu là thị
trường nội địa), phát triển thị trường (mở rộng mô hình chăn nuôi tại các tỉnh thành, đưa
các sản phẩm thịt tươi sống và chế biến cung cấp cho các tỉnh miền Trung, miền Bắc và
miền Tây), phát triển sản phẩm. Mục tiêu của CP là chiếm lĩnh thị trường nội địa bằng các
sản phẩm thịt tươi sống (gia súc, gia cầm) và các mặt hàng chế biến từ thịt gia súc, gia
cầm và thủy cầm.
- Điểm mạnh:



+ Khả năng cạnh tranh về giá: giá rẻ hơn so với VISSAN do có lợi thế về chăn
nuôi, chi phí giết mổ thấp.
+ Nguồn nguyên liệu: thực hiện chính sách chuồng trại an toàn, chăn nuôi khép kín
nên nguồn nguyên liệu được ổn định, chất lượng cao.
+ Được sự hỗ trợ của từ Tập Đoàn CP Group Thái Lan nên ổn định về tài chính.
+ Kênh phân phối thị trường nội địa: hệ thống phân phối sản phẩm tập trung ở
thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Cần Thơ, Nha Trang, Bình Thuận, v.v…
trong năm 2006, CP mở các cửa hàng CP Fresh Mart và sẽ được nhân rộng ra khắp các hệ
thống CP theo phương châm “Tủ lạnh của gia đình bạn”.
- Điểm yếu:
+ Kênh phân phối thị trường xuất khẩu: chưa có.
+ Thương hiệu: mức độ nhận biết thương hiệu hiện tại chưa cao.
+ Chất lượng sản phẩm: các mặt hàng chế biến chưa được chú trọng nên chất
lượng sản phẩm chưa cao. Bên cạnh đó, CP sử dụng hàn the trong thực phẩm chế biến. Vì
vậy, uy tín của CP bị giảm (xem phụ lục 10).
+ Hoạt động Marketing: nhìn chung hoạt động marketing chưa tốt. CP quảng cáo
rất ít trên các phương tiện thông tin đại chúng; chưa xây dựng trang web để cung cấp
thông tin. Tuy nhiên, các sản phẩm chế biến của CP khuyến mãi rất nhiều.
(4) Tuyền Ký: Tuyền Ký là thương hiệu của công ty TNHH Thực phẩm Tuyền Ký.
Công ty chuyên sản xuất các mặt hàng thực phẩm khô ăn liền (khô bò, khô mực, khô
heo); thực phẩm đóng hộp từ thịt gia súc, gia cầm, thủy cầm; trái cây (trái cây đóng hộp
các loại). Hình thức doanh nghiệp: công ty trách nhiệm hữu hạn 100% vốn trong nước.
Người sáng lập: Ông Lư Bác Quang. Sản phẩm Tuyền Ký ra đời từ năm 1948 với nhãn
hiệu “Hai quả anh đào” và phát triển cho đến nay. Sản phẩm của Tuyền Ký có mặt ở hầu
hết các thị trường trong nước. Công nghệ chế biến được tích lũy từ nhiều phương diện: bí
quyết gia truyền; đúc kết từ kinh nghiệm sản xuất thực tế; kết hợp với các giáo sư, chuyên
viên các trường Đại học và trung tâm nghiên cứu; chuyên gia nước ngoài. Chiến lược
công ty là xâm nhập thị trường, phát triển thị trường (đẩy mạnh các sản phẩm chủ lực đến
tay người tiêu dùng ở vùng sâu, vùng xa, nông thôn), phát triển sản phẩm nhằm nâng cao

vị thế thương hiệu tại thị trường trong nước và quốc tế. Mục tiêu của Tuyền Ký là khách
hàng luôn hài lòng với cung cách phục vụ cũng như an tâm về chất lượng sản phẩm.
- Điểm mạnh:
+ Kênh phân phối thị trường xuất khẩu: Tuyền Ký đã có mặt tại thị trường Đài
Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc.
+ Kênh phân phối thị trường nội địa: thông qua mạng lưới các đại lý tại Hà Nội,
Quảng Ninh, Lào Cai, Đà Nẵng, Nha Trang, Biên Hòa, thành phố Hồ Chí Minh, Tiền
Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng.
+ Khả năng cạnh tranh về giá: giá thấp.
- Điểm yếu:
+Chất lượng sản phẩm: chưa cao.
+ Mức độ nhận biết thương hiệu: còn yếu.
+ Hoạt động Marketing: phương tiện truyền thông đại chúng rất hạn chế. Công ty
đã xây dựng trang web nhưng thông tin chưa thể hiện đầy đủ.
(5) Hạ Long: Đây là thương hiệu của công ty Cổ Phần Đồ Hộp Hạ Long (Halong
Canfoco) thuộc khu vực miền Bắc nước ta Thương hiệu Hạ Long có thể nói là thương
hiệu cạnh tranh lớn nhất của VISSAN về mặt hàng đồ hộp. Về thị phần, VISSAN đã


chiếm phần lớn tại thị trường miền Nam, nhất là thị trường thành phố Hồ Chí Minh. Tuy
nhiên, tại thị trường miền Bắc thì Hạ Long có ưu thế hơn VISSAN vì khẩu vị sản phẩm
phù hợp hơn với thị trường này. Trong những năm gần đây, Hạ Long không ngừng mở
rộng ở miền Nam, làm ảnh hưởng không nhỏ đến thị phần của thương hiệu VISSAN.
Chiến lược công ty là xâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm (lạp
xưởng, giò lụa, pate gan cao cấp, v.v…) nhằm nâng cao vị thế thương hiệu tại thị trường
trong nước và quốc tế. Hiện tại, Hạ Long đã có chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh
nhận liên kết liên doanh với các đơn vị, cá nhân trong và ngoài nước để sản xuất kinh
doanh các mặt hàng thủy hải sản và nông sản thực phẩm. Hạ Long đang khẩn trương mở
xưởng sản xuất khác tại Cam Ranh.
PHẦN B: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI

THỊT ĐẦU TÔM SÚ
I/Mô tả về sản phẩm
Sau mỗi kỳ thu hoạch tôm các nhà máy chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu sẽ tiến hành
đóng gói phần mình con tôm sú để xuất khẩu. Phần đầu được giữ lại và được bóc chỉ lấy
phần thịt và gạch,
- nguồn cung cấp: từ các nhà máy chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu
Quy cách đóng gói: đóng hộp mỗi hộp 500gr.
Cách bảo quản: đóng hộp cấp đông
Cách thức chế biến:Xào với hành tím phi thơm lên rồi cất tủ lạnh, nấu được bao nhiêu
món:
Bún tôm rau cần
Bún riêu
Lẩu tôm chua cay
Bánh canh cua
Canh bầu, bí, khoai mỡ, mùng tơi rau đay..
Ram mặn ăn với cơm trắng
Kho quẹt chấm rau luộc thập cẩm
II/Kết quả nghiên cứu thị trường
VISSAN được biết đến là công ty chế biến thực phẩm từ thịt bò, thịt heo được sự tin
tưởng của người tiêu dùng Việt Nam. Với sản phẩm “thịt đầu tôm sú có gạch”phù hợp với
định hướng phát triển của ngành chế biến thực phẩm, đa dang hóa các mặt hàng thực
phẩm cũng như khai thác tối đa nguồn lực sẵn có của VISSAN.
Sau khi nhóm khảo sát các chợ và hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
thì sản phẩm “thịt đầu tôm sú có gạch” không được bán phổ biến. Hầu hết các chợ đều
không bán sản phẩm này trừ chợ dưới chân cầu Nguyễn Tri Phương quận 5 với giá bán
250000/ kg. Vì thế nhóm đã đưa sản phẩm ra bán thử trong 1 tháng vào các ngày cuối
tuần và thu được kết quả như sau:
Bảng khảo sát giá bán sản phẩm:
Giá bán
(đồng/500gr)

Dưới 45.000
Từ 45.000 đến dưới 50.000
Từ 50.000 đến dưới 55.000

Tần số

Tỷ lệ %

95
98
153

18,9
19,5
30,4


Từ 55.000 đến dưới 60.000
Từ 60.000 trở lên

133
24

26,4
4,8

Kết quả khảo sát giữa sản phẩm mới và độ tuổi:
Sự quan
tâm
% không quan

tâm
% quan tâm
Tổng

15-30
22,8

Độ tuổi
30-45
15,1

45-60
18,2

77,2
100

84,9
100

81,8
100

Kết quả khảo sát giữa giá bán và thu nhập:
Trong tổng số 443 người mua, chí có 5 khách hàng ( 1,1 %) có thu nhập 500 ngàn đồng,
69 khách hàng (15,6 %) có thu nhập từ 500 ngàn đến 1 triệu đồng; 14 khách hàng
(25,7%) có thu nhập từ 1 triệu đến 1,5 triệu đồng, 117 khách
hàng (26,4%) có thu nhập từ 1,5 triệu đến 2 triệu đồng, 138
khách hàng (31,2%) có thu nhập trên 2 triệu đồng. Như vậy
cho thấy khách hàng hiện tại và tiềm năng của công ty

Vissan là những người có thu nhập khá.
Giá
bán
(Đồng/k
g)
<45.000

≥45.000
<50.000

≥45.000
<50.000

≥45.000
<50.000

Các yếu
tố phụ
thuộc
Tần số
% theo
bán
%
theo
nhập
Tần số
% theo
bán
%
theo

nhập
Tần số
% theo
bán
%
theo
nhập
Tần số
% theo
bán
%
theo
nhập

giá

Thu nhập của khách hàng
(ngàn đồng/tháng)

Tổn
g

≥1.000
<
1.500
12
15,6%
10,5%

≥1.500

<
2.000
30
39,0%
25,6%

≥2.000

1
1,3%
20,0%

≥500
<
1.000
9
11,7%
13,0%

25
32,5%
18,1%

77
100%
17,4%

2
2,4%
40,0%


18
21,2%
26,1%

20
23,5%
17,5%

21
24,7%
17,9%

24
28,2%
17,4%

85
100%
19,2%

16
12,0%
23,2%

35
26,3%
30,7%

38

28,6%
32,5%

44
33,1%
31,9%

133
100%
30,0%

22
17,3%
31,9%

42
33,1%
36,8%

25
19,7%
21,4%

38
29,9%
27,5%

127
100%
28,7%


<500

thu

giá
thu

giá
thu

giá
thu


≥45.000
<50.000

Tổng

Tần số
% theo
bán
%
theo
nhập
Tần số
% theo
bán
%

theo
nhập

giá

2
9,5%
40%

4
19,0%
5,8%

5
23,8%
4,4%

3
14,3%
2,6%

7
33,3%
5,1%

21
100%
4,7%

5

1,1%
100,0
%

69
15,6%
100,0
%

114
25,7%
100,0
%

117
26,4%
100,0
%

138
31,2%
100,0
%

443
100%
100%

thu


giá
thu

- sự hứa hẹn mua sản phẩm:
Sự hứa hẹn
Không mua
Mua

Tần số

Tỷ lệ
%

49
454
503

9,7
90,3
100

- Số ký bán ra:
Tuần 1
10 ký

Tuần 2
17 ký

Tuần 3
23 ký


Tuần 4
20 ký

Ngồi ra nhóm cũng thu thập ý kiến khách hàng:
Đóng gói sạch sẽ
99%
Tươi, hợp vệ sinh
97%
Dễ bảo quản
99%
Dễ chế biến
99,2 %
III/ chiến lược cho sản phẩm:
chiến lược dài hạn về sản phẩm trong tương lai thông qua
việc khảo sát mô hình chiến lược tổng thể (Model of Grand
Strategy Clusters).


Thò trường tăng trưởng nhanh

+ Phát triển thò trường
+ Thâm nhập thò trường
+ Phát triển sản phẩm
+Tích hợp chiều dọc
+ giảm bớt hoạt động
+ Thanh lý

+ Phát triển thò trường
+ Thâm nhập thò trường

+ Phát triển sản phẩm
+ Cải tiến sản phẩm
+ Tích hợp theo chiều ngang
+ Đa dạng hoá đồng tâm

Vò thế cạnh tranh yếu

Vò thế cạnh tranh mạnh

+ Đa dạng hoá đồng tâm
+ Đa dạng hoá kết khối
+ Củng cố
+ Giảm bớt hoạt động

+ Đa dạng hoá đồng tâm
+ Đa dạng hoá kết khối
+ Liên doanh

+ Thanh lý

Thò trường tăng trưởng chậm

III/ Lập kế hoạch và chương trình 4P cho sản phẩm “thịt đầu tơm sú”
Product
Đặc
tính
sản
phẩm:
+ Thành phần: 500 thịt đầu tơm sú tươi làm sạch và đơng lạnh.
Sau mỗi kỳ thu hoạch tơm các nhà máy chế biến tơm đơng lạnh xuất khẩu sẽ tiến hành

đóng gói phần mình con tơm sú để xuất khẩu. Cơng ty sẽ tiến hành thu mua phần đầu
được giữ lại, bóc chỉ lấy phần thịt và gạch, được làm sạch, đóng hộp, đơng lạnh ở 0 độ F
(-18
độ
C)

bảo
quản

kho
lạnh
bảo
quản
tơm.
+
Cơng
dụng
sản
phẩm:

đơng
để
chế
biến.
Ví dụ như với hành tím phi thơm lên rồi cất tủ lạnh để bảo quản được lâu hơn, dùng để
chế
biến
các
món
như:

Bún
tơm
rau
cần
Bún
riêu
Lẩu
tơm
chua
cay
Bánh
canh
cua
Canh
bầu,
bí,
khoai
mỡ,
mùng
tơi
rau
đay..
Ram
mặn
ăn
với
cơm
trắng
Kho
quẹt

chấm
rau
luộc
thập
cẩm...
Bao

sản
phẩm:
+
Đặc
tính:
Thịt đầu tơm sú được đóng trong hộp nắp tròn dung tích 500ml.
Chất liệu nhựa PP (polypropylen) chịu được nhiệt độ lên đến 130 độ C, có thể cho vào lò
vi
sóng.
Kích thước hộp: Đường kính nắp 12cm, đường kính đáy 9,5cm, chiều cao 7cm.
Màu
sắc:
Trong
suốt.
Bến
ngồi
bọc
kín
bằng
1
lớp
plastic
trong

suốt.
+
Thơng
tin:
Thành
phần:
Thịt
đầu
tơm
sú;
Khối
lượng
tịnh:
500g;


Nhãn
hiệu:
Visan;
Hướng dẫn sử dụng: Bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh. Rã đông để chế biến. Dùng để nấu
các món như: Bún riêu, bún tôm, kho quẹt, ram mặn hoặc nấu canh...;
Giá trị dinh dưỡng trong 100g sản phẩm: 95 Calories, 56 Fat Calories, 0,6g Total Fat,
90mg Cholesterol, 185mg Sóium, 19,2g đạm, 74mg calci, 1,6mg sắt, 184mg phospho,
vitamin
B12,
omega
3,
DHA...
Hạn sử dụng: sử dụng tốt nhất trong vòng 7 ngày kể từ ngày sản xuất.
Thông

tin
về
Công
ty
Vissan.
Thương
hiệu:
Gắn tên thương hiệu cho sản phẩm: Thịt đầu tôm sú Vissan.
Slogan:
luôn
tươi
ngon

còn
tiết
kiệm.
Logo:
Mục đích: Tạo sự tin cậy về chất lượng sản phẩm khi lần đầu xuất hiện trên thị trường,
bởi vì thương hiệu Vissan đã tạo nên niềm tin về chất lượng trong lòng khách hàng từ rất
lâu rồi. Và sản phẩm thịt đầu tôm sú là sản phẩm lần đầu xuất hiện trên thị trường và chưa
có bất kỳ công ty nào ra mắt, nên bước đầu tiên cần dựa vào thương hiệu Vissan để tạo
được sự đón nhận từ khách hàng khi đã tin dùng Vissan bao lâu nay.
2.
Place
Chiến lược phân phối sản phẩm rộng rãi thông qua hơn 130.000 điểm bán trên khắp cả
nước của Vissan. Tận dụng nguồn kênh phân phối rộng rãi của Vissan để đưa sản phẩm
mới đến gần hơn với công chúng. Tuy nhiên, đây là mặt hàng đông lạnh cần bảo quản ở
nhiệt độ thấp và thời hạn sử dụng ngắn nên không sử dụng nhiều trung gian phân phối để
bảo đảm chất lượng sản phẩm, chỉ qua 1-2 trung gian phân phối. Ngoài ra, năm nay
Vissan sẽ xây dựng chuỗi cửa hàng cao cấp với vốn đầu tư lớn hơn nhiều so với cửa hàng

thông thường. Vì là cửa hàng chuyên bán các sản phẩm chất lượng có truy suất nguồn gốc
rõ ràng nên giá tại đó cũng cao hơn các cửa hàng thông thường 20-30%. Công ty sẽ mở
cửa hàng đầu tiên tại TP HCM và dự kiến đạt khoảng 20 cái trong 5 năm tới. Với thực
phẩm chế biến sẵn, công ty sẽ thâm nhập sâu hơn vào thị trường nông thôn.
Đối với kênh bán sỉ, cuối năm ngoái Vissa mở cửa hàng đầu tiên và đạt được nhiều kết
quả tích cực nên sẽ mở thêm 2 cái tiếp theo tại quận 4 và 5 TP.HCM trong quý này.
Như
vậy,
sản
phẩm
mới
sẽ
được
phân
phối
như
sau:
- Phân phối trực tiếp: Thông quan các đơn vị trực thuộc công ty -> các cửa bán lẻ trực tiếp
của Vissan; các trường học, nhà trẻ, cơ quan, xí nghiệp...; cá nhà hàng khách sạn để làm
nguyên
liệu
chế
biến
->
khách
hàng.
- Phân phối qua 1 kênh trung gian: thông qua các nhà bán lẻ; các siêu thị lớn như Co.op
Mart, Big C, Vinmart, Lotte,... Và các siêu thị mini như Familymart, Bách hoá xanh,
Co.op
food,

Vinmart...
->
khách
hàng.
- Phân phối qua 2 kênh trung gian: thông qua các nhà bán buôn hoặc các đại lý của Vissan
->
các
nhà
bán
lẻ,
tiểu
thương
->
khách
hàng.
Quá trình vận chuyển và bảo quản để đến tay người tiêu dùng cần hết sức cẩn trọng và
đảm bảo điều kiện nhiệt độ cần thiết để sản phẩm không bị hư hỏng.
3.
Promotion
Sản phẩm thịt đầu tôm sú đông lạnh này là một mặt hàng hoàn toàn mới, chưa được khai
thác nên khách hành sẽ chưa biết những thông tin về chất lượng và công dụng của nó. Vì
vậy chiến lược xúc tiến của công ty cần tập trung về việc quảng bá hình ảnh sản phẩm
mới này tới công chúng, tăng độ nhận diện và từ đó sẽ được khách hàng đón nhận.


Quảng
cáo
+ Qua các phương tiện truyền thơng như tivi, báo, tạp chí... Vissan khơng thường xun
quảng cáo trên tivi như các hãng khác vì chi phí rất cao. Tuy nhiên đây là thời điểm ra
mắt sản phẩm mới nên có thể thực hiện việc quảng cáo qua tivi trong 1 thời gian ngắn

nhất
định
để
giới
thiệu
tới
cơng
chúng.
+ Qua social media: các mạng xã hội internet đang trở nên hết sức phổ biến và là "miếng
mồi béo bở" cho việc quảng cáo. Quảng cáo qua Facebook, Youtube, các trang web... sẽ
giúp sản phẩm mới được biết đến rộng rãi hơn, chi phí cũng rẻ hơn so với phát quảng cáo
trên các đài quốc gia lớn trên TV. Đây là kênh quảng cáo sẽ được chú trọng và đẩy mạnh.
+ Nơi cơng cộng: Treo các banner quảng cáo ở các nơi cơng cộng, dễ nhìn như ngã ba ngã
tư đường, bên ngồi các tồ nhà, trung tâm thương mại, trên các xe bt, xe taxi...
Nội dung của quảng cáo sẽ nhấn mạnh về hình ảnh các món ăn ngon chế biến được từ sản
phẩm thịt đầu tơm sú Visan, màu sắc bắt mắt, kích thích ham muốn thèm ăn ở khách
hàng. Ngồi ra, trên trang web và các trang mạng xẽ hội sẽ có thêm những video hướng
dẫn cách nấu các món từ thịt đầu tơm sú Vissan để các khách hàng có thể tham khảo.
Khuyến
mại:
+ Các đại lý, siêu thị và nhà bán bn: Khi nhập hàng số lượng lớn sẽ được chiết khấu
thêm
để
kích
thích
đầu
ra.
+ Khách hàng: chương trình khuyến mãi ra mắt sản phẩm mới như giảm giá giảm 10%
khi mua 2 hộp, mua 1 hộp tặng kèm 1 cây xúc xích heo Vissan.
- Điểm bán hàng: Tổ chức các điểm bán hàng quảng cáo sản phẩm tại những nơi đơng

người như trong chợ, siêu thị, cửa hàng showroom bán lẻ trực tiếp của Vissan với các PB,
PG để bán hàng và trải nghiệm sản phẩm, cho dùng thử sản phẩm tại quầy cùng với nhiều
ưu
đãi
khác.
- Marketing tương tác: tổ chức chương trình nấu ăn hướng dẫn nấu thịt đầu tơm sú Vissan
trên các trang mạng xã hội, chia sẻ bí kíp nấu ăn ngon... để thu hút nhiều lượt xem.
4.
Price
Chiến lược định giá thẩm thấu
Đa số khách hàng đồng ý chi trả một khoản tiền từ 50
ngàn đồng đến 60 ngàn đồng cho 500gr sản phẩm. Đây là
giá có được từ kết quả khảo sát thò trường do đó giá bán
lẻ là 50 ngàn đồng/kg.
suất
thuế giá trò gia tăng
ThòVới
trườngthuế
tăng trưởng
nhanh
là 10% và mức chiết khấu cho các cửa hàng, đại lý và
vận chuyển khoảng10%, vậy giá xuất kho tại công ty chưa
thuế giá trò gia
tăng
ngàn đồng/500gr
+ Phát
triểnlà
thò42
trường
+ Phát triển thò trường

+ Thâm nhập thò trường
+ Phát triển sản phẩm
+Tích hợp chiều dọc
+ giảm bớt hoạt động
+ Thanh lý

+ Thâm nhập thò trường
+ Phát triển sản phẩm
+ Cải tiến sản phẩm
+ Tích hợp theo chiều ngang
+ Đa dạng hoá đồng tâm

Vò thế cạnh tranh yếu

Vò thế cạnh tranh mạnh

+ Đa dạng hoá đồng tâm
+ Đa dạng hoá kết khối
+ Củng cố
+ Giảm bớt hoạt động

+ Đa dạng hoá đồng tâm
+ Đa dạng hoá kết khối
+ Liên doanh

+ Thanh lý

Thò trường tăng trưởng chậm




×