Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bài 8 pháp luật với sự phát triển của công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.13 KB, 14 trang )

Ngày 19 tháng 4 năm 2017
Số thứ tự bài học: 8 Lớp 12A8
Đề bài: Pháp luật với sự phát triển của công dân.

Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân
I.

Mục tiêu tiết học:

Học xong bài này, học sinh cần:
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm, nội dung cơ bản và ý nghĩa về quyền học tập,
sáng tạo và phát triển của công dân.
- Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc
bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của
công dân.
2. Về kĩ năng
- Biết thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công
dân theo quy định của pháp luật.
3. Về thái độ
- Có ý chí vươn lên, sáng tạo trong học tập và lao động để trở thành
công dân có ích cho đất nước trong thời đại mới.
4. Về năng lực
II. Phương pháp dạy học
1. Phương pháp dạy học tình huống
2. Phương pháp dạy học trực quan
3. Phương pháp dạy học vấn đáp (đàm thoại)
4. Phương pháp dạy học thực hành
5. Phương pháp công tác độc lập
III. Đồ dùng dạy học
- SGK giáo dục công dân lớp 12.


- Máy tính dùng để trình chiếu.
- Hình ảnh liên quan tới bài học.
IV. Tiến trình bài dạy
- Ổn định lớp


- Kiểm tra bài cũ
- Dạy bài mới
Giới thiệu bài mới: Chăm lo cho con người, tạo điều kiện để con
người phát triển toàn diện chính là chăm lo, quan tâm đến quyền cơ
bản của công dân được học tập, sáng tạo và phát triển để trở thành
những chủ nhân tương lai trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Tất cả sẽ được chúng ta cùng tìm hiểu qua bài
học ngày hôm nay.
Thời
gian

Phương
pháp sử
dụng
Phương
pháp
dạy học
tình
huống,
vấn đáp,
công tác
độc lập.

Hoạt động của học

sinh

Hoạt động của
giáo viên

Nội dung bài
học

Học sinh chia làm ba
nhóm, đọc SGK, thảo
luận và trả lời câu
hỏi, thống nhất ý
kiến, cử đại diện
trình bày.

Giáo viên chia
lớp thành ba
nhóm, mỗi nhóm
giải quyết một
tình huống sau:

Học sinh trả lời:
Theo em, việc làm
của gia đình bạn Thy
là không đúng, vì
mọi công dân có thể
học bằng nhiều hình
thức và ai cũng đều
có cơ hội học tập
bình đẳng như nhau.


TH1: Ngay từ
nhỏ, Thy đã bị
khiếm thị. Nay
em đã lên 9 tuổi,
nhưng gia đình
vẫn không cho đi
học vì nghĩ học
chẳng giúp gì
cho em. Theo
em, việc làm của
gia đình Thy là
đúng hay sai, vì
sao?
TH2: Thư được

1.Quyền học
tập, sáng tạo
và phát triển
của công dân
a) Quyền học
tập của công
dân

Học sinh trả lời:
Không, vì việc học


không phân biệt nam
nữ, nam hay nữ đều

có cơ hội học tập như
nhau, học thường
xuyên, học suốt đời.

sinh ra và lớn lên
ở một làng chài
nhỏ. Mặc dù là
học sinh giỏi
trong 9 năm liền,
nhưng vì Thư là
con gái, ba mẹ
Thư nghĩ rằng
con gái lớn rồi
chỉ việc lấy
chồng, học nhiều
cũng chẳng được
gì nên đã cho em
nghĩ học. Em có
đồng ý với việc
lầm của ba mẹ
Học sinh trả lời:
Thư hay không,
Không, vì mọi người
tại sao?
đều có thể học bất cứ
TH3: Thảo có
ngành, nghề nào phù
năng khiếu múa
hợp với năng khiếu,
ngay từ nhỏ,

khả năng, sở thích và
Thảo còn là
điều kiện của mình.
thành viên của
nhóm văn nghệ ở
trường. Bạn dự
định sẽ thi vào
Trường Cao đẳng
Văn hóa Nghệ
thuật để đi theo
đam mê của bản
thân mình. Tuy
nhiên, gia đình


bạn lại mong
muốn bạn theo
nghề giáo viên,
vì truyền thống
gia đình ai cũng
làm nghề giáo,
mọi người đều
cấm cản vì nghệ
thuật không phải
là một nghề có
thu nhập ổn định.
Theo em, em có
tán thành với suy
nghĩ của gia đình
Thảo không, tại

sao?
Giáo viên đặt câu
hỏi, dẫn dắt học
sinh đi vào vấn
Học sinh đọc SGK
đề: Vì sao cần
liệt kê lí do và lợi ích phải học tập?
của việc học tập:
Giáo viên liên hệ
+ Mọi công dân đều với ba tình huống
có quyền học từ thấp trên để giai thích
đến cao, học không
và tổng hợp đi
hạn chế.
đến kết luận:
+ Công dân có thể
+ Có tri thức, mở
học bất cứ ngành,
rộng hiểu biết.
nghề nào
+ Là chủ cuộc
+ Công dân có quyền sống.
học thường xuyên,
+ Đảm bảo cuộc
học suốt đời.
sống của bản

Mọi công dân
đều có quyền
học từ thấp

đến cao, có
thể học bất
cứ ngành
nghề nào, có
thể học bằng
nhiều hình
thức và có thể
học thường
xuyên, học
suốt đời.


+ Mọi công dân đều
được đối xử bình
đẳng về cơ hội học
tập.

thân và gia đình.
+ Góp phần xây
dựng quê hương
đất nước.

Chuyển ý: Cũng
như đa số các
nước trên thế
giới, ở Việt Nam,
hoạt động sáng
tạo trí tuệ của
con người được
pháp luật thừa

nhận, mọi công
nhân đều có
quyền sáng tạo.
Để hiểu như thế
nào là quyền
sáng tạo của
công dân, cả lớp
chúng ta cùng
Học sinh phát biểu,
thảo luận và giải
góp ý và xử lý tình
quyết tình huống
huống. Ý kiến sẽ
nha.
được thống nhất như TH: Ngọc ngay
sau:
từ nhỏ đã rất
+ Thưa cô, em không thích vẽ, em
đồng ý với ý kiến của thường dành
mẹ bạn Ngọc.
nhiều thời gian
Vì, mọi công dân đều để vẽ và thiết kế
có quyền sáng tạo.
ra nhiều mẫu

b) Quyền
sáng tạo của
công dân



Công dân có quyền
đề nghị Nhà nước
câp bản quyền sở hữu
công nghiệp cho sản
phẩm do mình sáng
tạo ra, nếu đủ tiêu
chuẩn quy định.

quần áo đẹp mắt.
Đến lớp 12, em
đăng kí tham gia
cuộc thi “Thiết
kế trẻ” dành cho
học sinh THPT
do báo XYZ tổ
chức. Vì lo em
tốn nhiều thời
gian vào vẽ vời,
không tập trung
vào việc học và
quên rằng em
chuẩn bị cho kì
thi rất quan
trọng. Mẹ Ngọc
khuyên: “Vẽ vời
như con chỉ là
vui nhất thời,
không so bì được
với các nhà thiết
kế thời trang bây

giờ đâu, cũng
thành công cóc.
Con nên tập
trung vào việc
học đi, học quan
trọng hơn.” Em
có tán thành với
ý kiến của mẹ
bạn Ngọc không?
Tại sao?

Quyền của
mỗi người
được tự do
nghiên cứu
khoa học, tự
do tìm tòi,
suy nghĩ để
dưa ra các
phát minh,


Học sinh đọc SGK và
trả lời câu hỏi:
+ sáng tác văn học,
nghệ thuật, khám phá
khoa học để tạo ra
các sản phẩm, công
trình khoa học về các
lĩnh vực của đời sống

xã hội.

+ Khuyến khích tự
do sáng tạo
+ Bảo vệ quyền sáng
tạo của công dân.

Giáo viên kết
luận, thống nhất
ý kiến về việc xử
lý tình huống
trên.
+ Ngoài sáng tạo
về lĩnh vực thời
trang, em còn
biết những sáng
tạo nào khác nữa
không?

sáng chế,
sáng kiến ,
cải tiến kĩ
thuật, hợp lí
hóa sản xuất;
quyền về
sáng tác văn
học, nghệ
thuật, khám
phá khoa học
để tạo ra các

sản phẩm,
công trình
khoa học về
các lĩnh vực
của đời sống
xã hội.

+ Theo em, Pháp
luật nước ta có
khuyến khích và
bảo vệ quyền
sáng tạo của
công dân hay
không?
Học sinh phát
biểu, giáo viên
ghi ý kiến lên
bảng và giảng
giải, thống nhất ý
kiến.
c) Quyền
được phát
Chuyển ý: song
triển của công


song với quyền
học tập, và quyền
được sáng tạo thì
công dân còn có

một quyền nữa
rất quan trọng.
Đó là quyền
Học sinh trả lời:
+ Quyền được phát
được phát triển
triển của công dân
của công dân.
được biểu hiện ở hai Dựa vào SGK,
nội dung chính.
trả lời câu hỏi:
+ Quyền được
+ Một là, quyền của phát triển của
công dân được hưởng công được biểu
đời sống vật chất à
hiện ở mấy nội
tinh thần để phát triển dung?
toàn diện.
Vd: đến lớp mẫu giáo
+ Đó là những
các em được vui
nội dung nào?
chơi, xuất hiện nhiều
Cho ví dụ cụ thể.
khu vui chơi cho trẻ
em.
+ Hai là, công dân có
quyền được khuyến
khích, bồi dưỡng để
phát triển tài năng.

Vd: khi đạt được
nhiều thành tích cao
trong học tập, sẽ
được nhận học bổng
hoặc cơ hội được
Nhà nước bồi dưỡng

dân

Quyền được
phát triển là
quyền của
công dân
được sống
trong môi
trường xã hội
và tự nhiên
có lợi cho sự
tồn tại và
phát triển về
thể chất;
được học tập,
nghỉ ngơi, vui
chơi, giải trí,
tham gia các
hoạt động
văn hóa;
được cung
cấp thông tin
và chăm sóc

sức khỏe;
được khuyến
khích, bồi
dưỡng để
phát triển tài
năng.


du học ở các quốc gia
phát triển trên thế
giới.

Phương
pháp
dạy học
trực
quan
phối hợp
phương
pháp
dạy học
vấn đáp,
công tác
độc

Học sinh đọc SGK,
trả lời câu hỏi:
+ Quyền học tập,
sáng tạo và phát triển
của công dân là

quyền cơ bản của
công dân, thể hiện
bản chất tốt đẹp của
chế độ xã hội ta, là cơ
sở, điều kiện cần
thiết để con người
được phát triển toàn
diện, trở thành những
công dân tốt, đáp ứng
yêu cầu của sự
nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất
nước.
+ Đáp ứng và bảo
đảm nhu cầu học tập
của mỗi người.
+ Thực hiện công
bằng xã hội trong

Giáo viên thống
nhất ý kiến, giải
giảng và ghi lên
bảng nội dung
chính của bài
học.
Chuyển ý: sau
khi tìm hiểu về
quyền học tập,
sáng tạo và phát
triển của công

dân. Và nó có ý
nghĩa như thế
nào?

2. Ý nghĩa
quyền học
tập, sáng tạo
và phát triển
của công dân
Quyền học
tập, sáng tạo
và phát triển
của công dân
là quyền cơ
bản của công
dân, thể hiện
bản chất tốt
đẹp của chế
độ xã hội ta,
là cơ sở, điều
kiện cần thiết
để con người
được phát
triển toàn
diện, trở
thành những
công dân tốt,


giáo dục.

+ Tạo điều kiện để ai
cũng được học hành.
+ Tạo ra một xã hội
trên đất nước ta.

Phương
pháp
dạy học
trực
quan
phối hợp
phương
pháp
dạy học
vấn đáp,
công tác
độc lập.

+ Pháp luật nước
ta có những quy
định gì về quyền
học tập của công
dân?

đáp ứng yêu
cầu của sự
nghiệp công
nghiệp hóa,
hiện đại hóa
đất nước.


Giáo viên giảng
giải, thống nhất ý
kiến và ghi lên
bảng
3. Trách
nhiệm của
Chuyển ý: Chăm Nhà nước và
lo, tạo điều kiện công dân
để con người
trong việc bảo
phát triển toàn
đảm và thực
diện là mục tiêu hiện quyền
của chính sách
học tập, sáng
phát triển kinh tế tạo và phát
- xã hội ở nước ta triển của công
trong sự nghiệp
dân.
công nghiệp hóa, a) Trách
hiện đại hóa.
nhiệm của
Đảng và Nhà
Nhà nước
nước ta rất chú
trọng tơi chiến
lược phát triển
con người, coi



+ Trách nhiệm của
Nhà nước là bảo đảm
quyền học tập, sáng
tạo và phát triển của
công dân bằng nhiều
cách.

con người là
động lực của quá
trình phát triển
kinh tế - xã hội.
+ Vậy trách
nhiệm của Nhà
nước là gì?

Nhà nước
bảo đảm
quyền học
tập, sáng tạo
và phát triển
+ Ban hành chính
của công dân
sách, pháp luật, thực
bằng những
hiện đồng bộ các biện
cách:
pháp cần thiết.
+ Ban hành
Vd: ban hành Luật

chính sách,
+ Đó là những
giáo dục, Luật Sở
pháp luật,
cách nào? Mỗi
hữu trí tuệ, Luật
cách cho ví dụ cụ thực hiện
Khoa học,…
đồng bộ các
thể?
+Nhà nước thực hiện
biện pháp
công bằng xã hội
cần thiết.
trong giáo dục.
+ Nhà nước
Vd: giúp đỡ học sinh
thực hiện
nghèo, học sinh là
công bằng xã
con em liệt sĩ,…
hội trong
+ Nhà nước khuyến
giáo dục.
khích, phát huy sự
+ Nhà nước
tìm tòi, sáng tạo
khuyến khích,
trong nghiên cứu
phát huy sự

khoa học.
tìm tòi, sáng
Vd: có chính sách
tạo trong
chăm lo điều kiện là
nghiên cứu
việc, lợi ích vật chất
khoa học.
và tinh thần của
+ Nhà nước
người nghiên cứu,…
bảo đảm
+ Nhà nước bảo đảm
những điều


những điều kiện để
bồi dưỡng và phát
triển nhân tài cho đất
nước.
Vd: tài trợ học bổng
du học cho nhân tài,
miễn học phí cho học
sinh nghèo.

Giáo viên thống
nhất ý kiến, giải
giảng và ghi lên
bảng.


Chuyển ý: Nếu
Nhà nước có
trách nhiệm bảo
đảm cho công
dân quyền học
tập, sáng tạo và
phát triển thì
công dân cũng
cần có trách
nhiệm thực hiện
tốt các quyền này
+ Học tập tốt.
của mình trong
+Đặt mục tiêu phấn
thực tế.
đấu trong tương lai.
+ Chúng ta cần
+ Say mê sáng tạo.
+ Vươn lên trong học làm gì để thực
tập.
hiện tốt trách
nhiệm của công
dân?
Giáo viên thống
nhất ý kiến,
giảng giảng và

kiện để bồi
dưỡng và
phát triển

nhân tài cho
đất nước.

b) Trách
nhiệm của
công dân

+ Có ý thức
học tập tốt để
có kiến thức,
xác định mục
đích học tập
đúng đắn.
+ Có ý chí
vươn lên,
luôn chịu khó
tìm tòi và
phát huy tính
sáng tạo


ghi lên bảng.

trong học tập
và nghiên
cứu.


V.


Củng cố và đánh giá tiết học
Trả lời các câu hỏi sau?
1. Thế nào là quyền học tập của công dân?
2. Quyền sáng tạo của công dân được quy định trong pháp luật
gồm những quyền nào?
3. Em hiểu như thế nào về quyền phát triển của công dân?
4. Quyền phát triển của công dân được biểu hiện như thế nào?
VI. Bài tập về nhà, dặn dò
- Học sinh về nhà làm bài tập 1/2/4/5/7 SGK/92.
- Học bài.
- Đọc trước và chuẩn bị kiến thức cho bài mới.



×