Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

UDCNTT trong DH tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 174 trang )

Học phần:

øng dông c«ng nghÖ th«ng tin
trong d¹y häc tiÓu häc


Th«ng tin chung vÒ häc phÇn
Thời lƣợng:
 Tổng số 30 tiết (2 TC)
 Số tiết lý thuyết: 15

 Số tiết thực hành: 15 * 2
 Tự học, tự nghiên cứu: 60 giờ


Nội dung


Chƣơng I. PHƢƠNG TIỆN KỸ THUẬT DÙNG TRONG
DẠY HỌC



Chƣơng II. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC



Chƣơng III. SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM DẠY HỌC
Ở TIỂU HỌC



Đánh giá


Điểm bộ phận
+ Điểm kiểm tra thường xuyên: 2 điểm (hệ số 1)



Điểm nhận thức chuyên cần: 1 điểm (hệ số 2)



Thi kết thúc học phần: Vấn đáp - Thực hành


Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình, tài liệu chính:
- Đào Thái Lai (chủ biên), Phương tiện kỹ thuật dạy học và
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học,
NXB Giáo dục Hà Nội, 2006.
2. Giáo trình, tài liệu tham khảo
- Tài liệu đào tạo giáo viên, Phương tiện kỹ thuật dạy học
và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học,
NXBGD.
- Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học, NXBGD, 1997.
- Đỗ Huấn, Sử dụng thiết bị nghe nhìn trong dạy học,
NXBĐHQG Hà Nội, 2001.



Nội dung


Chƣơng I. PHƢƠNG TIỆN KỸ THUẬT DÙNG TRONG
DẠY HỌC



Chƣơng II. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC



Chƣơng III. SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM DẠY HỌC
Ở TIỂU HỌC


Chƣơng I. PHƢƠNG TIỆN KỸ THUẬT DÙNG
TRONG DẠY HỌC
1. Phƣơng tiện dạy học
1.1. Khái niệm:
Phương tiện dạy học (PTDH) là tập hợp những đối tượng vật
chất được người dạy sử dụng với tư cách là những phương tiện
tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của người học, là
phương tiện nhận thức của người học, thông qua đó mà thực
hiện những nhiệm vụ dạy học.
 Phương tiện dạy học là những đối tượng vật chất được giáo
viên sử dụng với tư cách là những phương tiện tổ chức, điều
khiển hoạt động nhận thức của người học nhằm đạt mục tiêu
dạy học.

 PTDH là toàn bộ các phương tiện mang tin, phương tiện truyền
tin và phương tiện tương tác trong sự hỗ trợ và điều khiển quá
trình dạy học.
 VD: SGK, giáo trình, bảng viết, tranh, ảnh, phim mẫu vật, hình
mẫu, mô hình, máy chiếu qua đầu, máy Projecter,…


1. Phƣơng tiện dạy học (tiếp)
 Phương tiện dạy học kĩ thuật bao gồm nghe – nhìn, các máy

kiểm tra, máy dạy học, chiếm vị trí quan trọng nhất.
 Phương tiện nghe nhìn bao gồm:
-

Các giá mang thông tin như bản trong, phim, băng từ âm, đĩa
ghi âm, ghi hình, đĩa máy tính, CD-ROM…

-

Các phương tiện chuyển tải thông tin ghi ở các giá mang
thông tin như đèn chiếu, máy chiếu phim, cassettes, video,
máy quay phim,….


Tính hiệu quả của các
phương tiện dạy học


Chƣơng I. PHƢƠNG TIỆN KỸ THUẬT
DÙNG TRONG DẠY HỌC (tiếp)

1.2. Vai trò, ý nghĩa của phƣơng tiện dạy học
 Vai trò:
- Giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu bài sâu sắc hơn và nhớ bài lâu hơn
- PTDH giúp cụ thể hóa những cái quá trừu tượng, đơn giản hóa
những máy móc và thiết bị quá phức tạp
- PTDH giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học
tập bộ môn, nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa học
- PTDH giúp cho học sinh phát triển năng lực nhận thức, đặc biệt là
khả năng quan sát, tư duy
- Giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian trên lớp trong mỗi tiết học.
Giúp giáo viên điều khiển được hoạt động nhận thức của học sinh,
kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của các em được thuận lợi và
có hiệu suất cao
- PTDH giúp tăng cường hoạt động độc lập, tự lực.


1.2. Vai trò, ý nghĩa của phƣơng tiện dạy học (tt)
Ý nghĩa:



 Đối với hoạt động dạy của người Giáo viên:
PTDH là trợ thủ không thể thay thế được của người giáo viên ở
giai đoạn hình thành tư duy trừu tượng cho học sinh.
 Ở giai đoạn kết thúc sự nghiên cứu hiện tượng hoặc sự vật cần
phải chỉ cho học sinh sự vận dụng trong thực tiễn của nó.


 Đối với hoạt động nhận thức của học sinh:
PTDH là công cụ nhờ nó mà họ nhận thức được thế giới xung

quanh
 Việc sử dụng những PTDH giúp họ có thông tin đầy đủ và sâu
sắc hơn về đối tượng hoặc hiện tượng nghiên cứu và chính bằng
cách đó mà tạo điều kiện nâng caco chất lượng dạy học.
 PTDH giúp làm thỏa mãn và làm phát triển hứng thú của người
học.



1.2. Vai trò, ý nghĩa của phƣơng tiện dạy học (tt)
 Đối với hoạt động nhận thức của học sinh (tt):
Làm cho tài liệu học tập trở nên vừa sức hơn đối với họ bằng tính
trực quan được thông qua.
 Tăng cường hoạt động lao động của người học và bằng cách đó
cho phép nâng cao nhịp điệu nghiên cứu tài liệu học tập
 PTDH giúp tăng cường hoạt động độc lập, tực lực.




Làm tăng tính tự lực trong tiết học của học sinh.



PTDH đóng vai trò là nguồn thông tin và giải phóng người giáo
viên thoát khỏi công việc có tính chất thuần túy kĩ thuật trong tiết
học.




PTDH tạo khả năng vạch ra một cách sâu sắc hơn, trình bày rõ
ràng dễ hiểu, đơn giản hơn nội dung tài liệu học tập, tạo điều
kiện hình thành cho họ động cơ học tập đúng đắn.


1.3. Một số loại phương tiện dạy học

 Tranh ảnh giáo khoa
 Bản đồ giáo khoa
 Mô hình mẫu vật
 Dụng cụ
 Phim đèn chiếu
 Bản trong
 Băng đĩa ghi hình
 Phần mềm dạy học
 Giáo án điện tử
 Trang web học tập
 Phòng thí nghiệm ảo

TBDH truyền thống

TBDH hiện đại


1.4. Phân loại phương tiện dạy học cơ bản


Phân loại theo loại nghe nhìn mà thiết bị thể hiện

* Thiết bị nghe:

+ Thiết bị ghi – đọc tiếng băng từ/máy ghi âm.

+ Thiết bị ghi hoặc ghi – đọc đĩa CD.
+ Thiết bị học ngoại ngữ.
* Thiết bị nhìn:

+ Máy chiếu qua đầu
+ Máy chiếu phim slide
+ Máy chiếu vật thể

* Thiết bị nghe nhìn:
+ Thiết bị ghi – đọc hình tiếng bằng băng từ/ đầu video.
+ Thiết bị đọc hoặc ghi – đọc hình tiếng băng đĩa CD/ đầu VCD.

+ Thiết bị phát hình tiếng máy tính/ máy chiếu.
+ Máy tính và mạng máy tính.


1.4. Phân loại phương tiện dạy học cơ bản (tiếp)


Phân loại theo nguyên lí cấu tạo cơ bản của thiết bị

-

Thiết bị quang học.

-

Thiết bị điện tử.


-

Thiết bị máy tính.
Phương tiện kĩ thuật dạy học

Thiết bị Quang
học – Điện tử

Máy
chiếu
qua
đầu

Máy
chiếu
Slide

Máy
chiếu
vật
thể

Thiết bị
Computer

Thiết bị điện tử

Máy
chiếu

phim

Máy
chiếu
hình đa
phương
tiện

Máy
chiếu
phản
quang

TV/
Video

Máy
ghi
âm

Phòng
học
ngoại
ngữ

Máy
vi
tính

Mạng

máy
tính


T
T

Thiết
bị

1

Máy
chiếu
qua
đầu

2

3

4

Khả năng

Hỗ trợ kèm theo

Chiếu hình ảnh màu hoặc đen trắng
được chuẩn bị bằng máy tính hoặc thủ
công dùng để giới thiệu sơ đồ. Mô hình

chi tiết máy, tiết học tóm tắt tại phòng
thực hành, giờ lý thuyết cho mọi nội
dung.

-Phim chiếu

Chiếu hình ảnh dương bản màu sắc
hoặc đen trắng dùng để giới thiệu sơ
đồ, hình mẫu, vật thật, các động tác,
tình huống chuẩn.

-Phim, máy

Máy
chiếu
vật thể

Có khả năng chiếu, phóng to hình ảnh
ba chiều vật mẫu, vật thật dùng để giới
thiệu linh kiện, dụng cụ, chi tiết thiết
bị, …

-Kinh nghiệm sử

Máy
chiếu
đa
phươn
g tiện


Kết nối với máy tính, đầu video, máy
chiếu vật thể để phóng to hình ảnh màu
hoặc đen trắng dùng để chiếu hoặc
phóng sơ đồ hình mẫu , vật thật, các
động tác, tình huống, cảnh quan chuẩn.

Máy
chiếu
slide

-Kinh nghiệm chế tạo

phim
-Kinh nghiệm sử

Gợi ý áp dụng
Thích hợp cho việc trình
chiếu các nội dung khác
nhau cho mọi đối tượng

dụng

thiết bị
ảnh.

-Kinh nghiệm chế tạo và

sử dụng

-Sử dụng thiết bị


thiết bị.
-Các vật

dụng

Đặc biệt hiệu quả trong
việc giới thiệu các khóa
học, tiết học cần chiếu
hình, ảnh thật, màu sắc.
Đặc biệt hiệu quả khi cần
giới thiệu phóng to vật
học có kích thước nhỏ.

thật thích hợp về
kích thước
Đầu LCD
Thích hợp cho việc trình
-Máy tính/ máy chiếu CD chiếu các nội dung khác
nhau cho mọi đối tượng.
video/máy chiếu băng
video.
Đặc biệt hiệu quả trong
trình chiếu hội giảng, hội
-Máy ảnh số
thảo đông người.
-Cách thức lắp đặt và sử
dụng.



Một số thiết bị dạy học mới
• Máy chiếu overhead (máy chiếu qua đầu): là
một thiết bị cho phép chiếu các tài liệu ghi
trên giấy phim (trong suốt) lên màn hình.

• Máy chiếu đa năng (Projector): là thiết bị
hiện đại cho phép kết nối với mày vi tính hay
máy chiếu vật thể.

• Máy chiếu vật thể: là một đầu soi tài liệu, hiện
vật chuyên dùng. Các hình ảnh từ máy chiếu
vật thể có đưa đưa sang tivi hoặc máy chiếu
đa năng. Do vậy, sử dụng máy chiếu vật thể
rất thuận tiện cho quá trình dạy học.


Chƣơng I. PHƢƠNG TIỆN KỸ THUẬT
DÙNG TRONG DẠY HỌC (tiếp)
2. Các nguyên tắc sử dụng PTDH cơ bản
Nguyên tắc khi sử dụng PTDH dạy học bao gồm 3
nguyên tắc sau:
-

Đảm bảo tính an toàn

-

Đảm bảo tính vừa sức

-


Tính hiệu quả


2. Các nguyên tắc sử dụng PTDH cơ bản (tiếp)


Đảm bảo an toàn
* An toàn về điện:

-

Những cán bộ thường xuyên sử dụng và bảo dưỡng PTKTDH cần
phải có kĩ năng an toàn và sơ cứu điện giật.

-

Các thiết bị nghe nhìn cần có dây cắm nguồn tiếp địa để tránh điện
giật do điện áp cao rò ra vỏ thiết bị.

-

Cần chú ý đặc biệt những khu vực có kí hiệu điện cao áp.

-

Không tự động mở vỏ bảo vệ thiết bị. Trong trường hợp cần mở,
cần rút phích cắm ra khỏi ổ điện.

-


Khi không dùng PTKT DH trong thời gian dài cần rút phích cắm ra
khỏi ổ điện.


2. Các nguyên tắc sử dụng PTDH cơ bản (tiếp)


An toàn thị giác
Tránh ánh sáng có cường độ mạnh chiếu vào mắt; Sử dụng tấm
kính bảo vệ đúng nguyên tắc



An toàn thính giác
Tùy theo kích thước phòng học để điều chỉnh âm lượng (không
vượt quá 55dBA đối với phòng học, hội thảo).


 Đảm bảo vừa sức


Chỉ sử dụng PTKTDH đúng lúc, đúng chỗ

-

Chỉ sử dụng PTKTDH vào thời điểm thích hợp của tiết học hoặc
giờ thực hành.

-


Cần tuân thủ kế hoạch sử dụng PTKTDH, kế hoạch này cần dành
ưu tiên cho những môn, giờ học cần thiết.
Không lạm dụng PTKTDH

-

Trước và sau thời điểm sử dụng có thể không nên bật thiết bị
hoặc cần tắt thiết bị để tranh gây phân tán cho học sinh.



Sử dụng PTKTDH phù hợp tâm sinh lí học sinh tiểu học

-

Sử dụng PTKTDH phù hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học.
Học sinh cần được hướng dẫn và thực tập trước cách sử dụng
PTKTDH cần thiết.
Có điều kiện về kích thước bảng, bàn ghế, ánh sáng, độ ẩm,…cần
tuân thủ các tiêu chuẩn về đồ dùng và thiết bị dạy học.

-

-


 Đảm bảo tính hiệu quả
 Sử dụng PTDH đúng lúc. Chỉ sử dụng PTDH vào thời
điểm thích hợp của bài giảng hoặc giờ thực hành


 Không sử dụng PTDH quá liều lượng, lạm dụng PTDH


Chƣơng I. PHƢƠNG TIỆN KỸ THUẬT
DÙNG TRONG DẠY HỌC (tiếp)
3. Một số việc trong tiết học khi sử dụng PTDH hỗ trợ dạy
học:
Trong một tiết học có sử dụng PTDH hỗ trợ dạy học có các
việc sau:
Xác định PTDH một cách thích hợp nhằm phát huy tính tích
cực, tự lực nhận thức của học sinh trong việc lĩnh hội tài liệu
học tập.
-

Xác định chính xác những PTDH nào cần thiết phải sử dụng
qua tìm hiểu tính năng của từng phương tiện.
-

- Xác

định vị trí của những phương tiện đó trong tiết học

- Thời

lượng sử dụng phương tiện đó.


* Các bước chuẩn bị tiết học có sử dụng phương tiện
kỹ thuật dạy học

- Yêu cầu đào tạo

Xác định tên và giới hạn tiết học

- Chương trình đào tạo tổng thể
-Giới hạn tiết học

Xác định mục tiêu và các tiêu chí
đánh giá

- Trình độ học viên

- Mục tiêu tiết học
- Tiêu chí đánh giá

Xác định nội dung
Xác định phương pháp và xây
dụng tiến trình tiết học
Chuẩn bị tiết học với phương tiện
nghe nhìn hỗ trợ

- Nội dung tiết học
- Phương tiện, vật liệu, tài liệu
- Phương tiện hiện có
-Tiến trình tiết học

- Năng lực người dạy


Chƣơng I. PHƢƠNG TIỆN KỸ THUẬT

DÙNG TRONG DẠY HỌC (tiếp)
4. Cách sử dụng một số PTKT thƣờng dùng ở tiểu học
(Máy chiếu qua đầu; máy chiếu đa phƣơng tiện; mô
hình, vật thật, tranh, ảnh, ti vi)
 MÁY CHIẾU QUA ĐẦU (OVERHEAD PROJECTOR)

a/ Công dụng: Là thiết bị được sử dụng để chiếu

và phóng to văn bản và hình ảnh tĩnh có trên
phim nhựa trong suốt lên màn hình phục vụ việc
trình bày.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×