Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 29: Cầu Long Biên Chứng nhân lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.13 KB, 15 trang )

Giáo án Ngữ văn lớp 6
Ngày soạn: 19- 4- 2013

Ngày giảng: 23- 4- 2013

Tiết :123
CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH
A PHẦN CHUẨN BỊ:
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu nắm được khái niêm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học
văn bản đó.
- Hiểu ý nghĩa làm nhân chứng lịch sử cầu Long Biên, từ đó nâng cao làm
phong phú thêm tâm hồn tình cảm đối với quê hương đất nước. Đối với các di tích
lịch sử .
- Thấy được vị trí tác dụng của yếu tố nghệ thuật để tạo nêm sức hấp dẫn của
các bài bút kí.
II. PHẦN CHUẨN BỊ:
1.Phần thầy: Đọc bài , nghiên cứu soạn bài.
2.Phần trò: Học bài cũ, đọc bài, Soạn bài.
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
II. DẠY BÀI MỚI
*Giới thiệu bài: ( 1’)
Hà Nội có cầu Long Biên
Vừa dài vừa rộng bắc qua sông Hồng
Câu thơ thể hiện niềm tự hào về chiếc cầu sắt lớn nhất cả nước. Nhà báo thuý
Lan đã nhìn cây cầu Long Biên như một con người- một người làm chứng cho
những sự kiện lịch sử sống động đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội suốt
một thế kỉ qua. Bài học “ cầu Long Biên chứng nhân lịch sử” hôm nay chúng ta
học phần nào thể hiện điều đó..
1




Giáo án Ngữ văn lớp 6
*Nội dung:
10’
?

I Đọc tìm hiểu chung
Em hiểu thế nào là văn bản nhật 1. Khái niệm văn bản nhật dụng
dụng?

- Là những bài viết có nội dung gần
gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước
mắt của con người và cộng đồng
trong xã hội hiện tại

?

Văn bản thuộc thể loại nào?

-> Là một bài bút kí mang nhiều yếu
tố hồi kí.

?

Em hiểu như thế nào về thể loại ký?

-> Bút kí là loại kí ghi lại những sự
việc cảnh vật mà nhà văn đã từng mắt
thấy tai nghe cùng những cảm nghĩ

của mình, được trìnhbày không chặt
chẽ về mặt cốt truyện như kí sự
nhưng cũng không phóng túng như
tuỳ bút.
2. Đọc

?

Văn bản có thể chia làm mấy đoạn ? 3. Bố cục:

?

Nêu nội dung của mỗi đoạn ?

3 đoạn:
- Từ đầu-> thủ đô Hà Nội: giới thiệu
chung về cây cầu Long Biên.
- Đoạn 2: tiếp -> Dẻo dai vững chắc:
Cầu Long Biên là một nhân chứng
sống động và đau thương anh dũng
của thủ đô Hà Nội.
- Đoạn ba: còn lại: Vai trò và ý nghĩa
củâ cầu Long Biên trong hiện tại và
2


Giáo án Ngữ văn lớp 6
tương lai.
25’


II Phân tích:
1 giới thiệu chung về cây cầu Long
Biên.

?

Đoạn văn thứ nhất cho em biết được
những gì về cây cầu Long Biên?

- Bắc qua sông Hồng
- Khởi công xây dựng từ năm 1858
và hoàn thành sau bốn năm.
- Do kiến trúc sư người Pháp thiết kế.
- Một thể kỷ qua cât cầu đã chứng
kiến những sự kiện lịch sử.
- Giờ đây rút về vị trí khiêm nhường..
đã trở thành nhân chứng lịch sử.
-> Nằm ở phần hai của văn bẳn.

?

Văn bản có nhan đề : cầu Long Biên 2. Cầu Long Biên chứng nhân lịch
….Vậy nội dung nằm ở phần nào?

?

sử.

Tên gọi đầu tiên của cây cầu Khi mới
khánh thành là gì? Tên gọi đó có ý - Cầu Đu Me mang tên toàn quyền

nghĩa gì?

Pháp ở Đông Dương lúc bấy giờ.
-> Tên cầu Đu Me biểu thị quyền lực
thống trị của Pháp ở Việt Nam lúc
bấy giờ.

?

Vì sao cây cầu này được coi là thành
tựu quan trọng trong thời văn minh -> Vì cây cầu có qui mô lớn.
đồ sắt?

- chiều dài 2290 m ( chín nhịp dài,
3


Giáo án Ngữ văn lớp 6
mười nhịp ngắn)
- Nặng tới 17000 tấn.
- Cầu …như một daỉ lụa uốn lượn vắt
ngang sông Hồng
- Không chỉ có qui mô lớn cầu còn
đẹp mềm mại thanh thoát nữa.
?

Cầu được xây dựng với qui mô lớn -> Cầu Long Biên là một trong những
như vậy nhằm mục đích gì?

kết quả của cuộc khai thác thuộc địa

lần thứ nhất của thực dân ở

Việt

Nam.
?

Điều gì khiến người Việt Nam nhớ - Nó không chỉ xây dựng bằng mồ
nhất khi làm cây cầu ?

hôi và bằng xuơng máu của bao
người.
- Ăn ở khỏ cực..hàng nghìn người
Việt Nam bị chết

?

Cầu Long Biên không chỉ dây dựng
bằng mồ hôi mà còn bằng

xương

máu của bao người , từ đó em có suy * Cây cầu Long Biên là nhân chứng
nghĩ gì?

đau thương của người Việt Nam
thuộc địa .

?


Năm 1945 cầu Đu Me được đổi tên - Năm 1945 CM tháng tám thành
điều đó có ý nghĩa gì?

công nhân dân ta đã trả cho cây cầu
cái tên Long Biên, một cái tên kinh
đô của nhà triều Lý và triều Việt
4


Giáo án Ngữ văn lớp 6
Vương ở Bắc Ninh một cái tên giầu
ý nghĩa lịch sử. Đó là cầu thắng lợi
của cách mạng tháng 8. Đất nước ta
đã chuyển sang một thời đại mới :
độc lập tự do .
?

Những năm tháng hoà bình cầu Long
Biên không chỉ được đưa vào SGK
được bao thế hệ thuộc lòng, em hãy đọc lại những câu đó?

Hà Nội có cầu Long Biên
Vừa dài vừa rộng bắc ngang sông

Hồng.
Tàu xe đi lại thong dong
Người người tấp nập gánh gồng
ngược xuôi.
?


Đứng trên cầu Long Biên hình ảnh
- Màu xanh : Bãi mía, nương dâu, bãi

nào khiến tác giả chú ý nhất ?

ngô, vườn chuối.
- Những ánh đèn mọc lên như sao xa,
gợi bao quyến rũ khát khao.
Những dòng thơ tả cảnh trên cầu
?

Long Biên ấn tượng về màu xanh nơi
bờ bãi sông Hồng cùng những ánh
đèn gợi cho em cảm nhận như thế - Những dòng thơ tả trên cầu Long
Biên và những ấn tượng về màu xanh

nào về cuộc sống ở đây ?

bên bãi bờ sông Hồng, màu xanh bãi
mía nương dâu bạt ngàn và những
5


Giáo án Ngữ văn lớp 6
ánh đèn mọc lên như sao xa khi chiều
xuống ở giữa lòng thủ đô Hà Nội. Tất
cả đã gợi lên một cuộc sống đông
vui, nhộn nhịp, trù phú, ấm áp, thanh
bình yên ả của những năm tháng hoà
bình.

Em có suy nghĩ gì về vai trò của cây
?

cầu LongBiên trong thời kỳ này?

* Cầu Long Biên nhân chứng của
những năm tháng độc lập hoà bình tại
thủ đô Hà Nội.

Những cuộc chiến tranh nào đã đi
?

qua trên cây cầu Long Biên?

- Chiến tranh chống thực dân Pháp và
chống đế quốc Mỹ.
Những đêm ra đi đất trời bốc lửa
Cả thủ đô thành ghi ngút khói sau
lưng
Những chàng trai chưa trắng nợ
anh hùng.
Hồn phất phơ mười phưong cờ đỏ

Việc nhắc lại câu thơ của Chính Hữu thắm.
?

và ngày trung đoàn thủ đô đã vượt
cầu ra đi kháng chiến đã xác nhận ý * Cầu Long Biên là chứng nhân của
nghĩa nhân chứng nào của cầu ?


cuộc kháng chiến chống Pháp gian
khổ mà anh hùng.

Vai trò nhân chứng cuả cây cầu Long
?

Biên trong cuộc kháng chiến chống - Trở thành mục tiêu ném bom dữ dội
6


Giáo án Ngữ văn lớp 6
Mĩ được kể lại qua sự việc nào?

của không lực Hoa Kỳ
- Cầu bị đánh 10 lần hỏng 7 nhịp và
bốn trụ lớn.
- Cầu bị bắn phá 4 lần với 100 m bị
hỏng, hai trụ lớn bị cắt đứt
- 1972 bị ném bom na de.

Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu -> Dùng phép nhân hoá ( cây cầu tả
?

tả trong đoạn này?

tơi như ứa máu gắn liền với miêu tả
bày tỏ cảm xúc- nứơc mắt ứa ra tôi
tưởng như đứt từng khúc ruột) .

Tác dụng của biện pháp nghệ thuật * Diễn tả tình cảm đau thương và

?

đó?

anh dũng của cuộc chiến tranh chống
đế quốc Mỹ.. đồng thời bộc lộ tình
yêu sâu sắc của tác giả với cây cầu.
Vì cầu Long Biên đã đã chứng kiến
một thế kỷ đau thương và anh hùng
của dân tộc và bản thân nó cũng vậy
dường như nó đã hoá thân vào đất
nước trở thành đất nước. Bị đánh phá
dữ dội, chiếc cầu rách nát giữa trời
những nhịp cầu tả tơi ứa máu nhưng
cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh
mông trời nước. Rồi những ngày bão
lũ, nước lên cao ..nhấn chìm bao màu
xanh thân thương, bao làng mạc trù
phú, riêng chiếc cầu vẫn kiên cường
7


Giáo án Ngữ văn lớp 6
dẻo dai như chiếc võng đung đưa.
3. Vai trò và ý nghĩa của cầu Long
Biên trong hiện và tại và tương lai.
- Cầu Long Biên rút về vị trí khiêm
Tác giả viết “ cầu Long Biên đã rút nhường vì so với độ dài, độ rộng và
?


về vị trí khiêm nhường “ vì sao tác qui mô nó đều người em sinh sau đẻ
giả lại viết như vậy ?

muộn là cầu Thăng Long và Chương
Dương .Về giá trị sử dụng, Cầu Long
Biên chỉ để tàu hoả và ngưòi đi qua.
Ô tô, xe máy chủ yếu đi qua cầu
Thăng Long và một phần xe máy, ô
tô đi qua cầu Chương Dương .
* Là nhân chứng cho sự đổi mới của

Với vị trí khiêm nhường, theo em lúc đất nước. Cây cầu như một con
?

này cầu Long Biên có vai trò như thế người, như một công dân của thủ đô
nào?

đã từng chứng kiến những trang lịch
sử đau thương anh dũng nay vẫn vẫn
đứng đó chứng nhân cho cuộc sống
ngày đổ mới đi lên của đất nước

Câu văn cuối cùng “ còn tôi…” câu
?

nói đó gợi cho suy nghĩ gì về vai trò -> Câu văn cuối cùng là một chi tiết
vcủa cây cầu Long Biên ? ( trong nghệ thuật đặc sắc từ cầu Long Biên
hiện tại và tương lai)

có chức năng bình thường khác, tác

8


Giáo án Ngữ văn lớp 6
giả lại nghĩ đến vai trò của nó trong
xã hội hiện nay băng một liên tưởng
rất thú vị: với những đoàn du khách
( ngày càng xích lại gần) nước ngoài,
cầu Long Biên là một nhịp cầu vô
hình nối du khách để du khách ngày
càng xích lại gần lại với đất nước
Việt Nam.. Kết thúc như vậy đã làm
cho ngừoi đọc tiếp tục suy nghĩ về
vai trò ý nghĩa của cầu Long Biên
không chỉ là chứng nhân lịch sử về
một thời đã qua mà còn là chiếc cầu
của hoà bình thân thiện là chiếc cầu
giao lưu quốc tế trong giai đoạn hiện
nay .
III. Tổng kế ghi nhớ
- Bài ký sử dụng lối văn thuyết minh
5’

Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của kết hợp với hồi ức, miêu tả thấm

?

văn bản?

đượm chất trữ tình. phép nhân hoá sử

dụng sáng tạo .
- Cầu Long Biên đã chứng nhân bao
sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của

Yếu tố nào tạo nên sức hấp dẫn của Hà Nội hiện nay đã rút về khiêm
?

bài văn?

nhường nhưng cây cầu mãi mãi trở
thành một chứng nhân chứng lịch sử
củ thủ đô và cả nước .
9


Giáo án Ngữ văn lớp 6
IV Luyện tập:
- Nhà tù Sơn La- cây đào Tô Hiệu
5’

Tìm hiểu xem ở địa phương em có

?

những di tích nào là chứng nhân lịch
sử ?

III/ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI LÀM BÀI TẬP Ở NHÀ
- Học bài, nắm được nội dungcơ bản của bài, học ghi nhớ
- Hoàn chỉnh phần luyện tập.

- Soạn bài “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”.

Ngày soạn: 19- 4- 2013

Ngày giảng: 24- 4- 2013

Tiết :124
VIẾT ĐƠN
A PHẦN CHUẨN BỊ:
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh hiểu đựơc các tình huống cần viết đơn, khi nào viết đơn, viết
10


Giáo án Ngữ văn lớp 6
đơn để làm gì?
- Biết cách viết đơn đúng qui cách và nhận ra được những sai sót thường gặp
khi viết đơn .
II. PHẦN CHUẨN BỊ:
1.Phần thầy: Đọc bài , nghiên cứu soạn bài.
2.Phần trò: Học bài cũ, đọc bài, Soạn bài.
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
II. DẠY BÀI MỚI
*Giới thiệu bài: ( 1’)
Ở tiểu học các em đã học viết cách viết đơn. Loại văn bản khá gần gũi và cần
thiết trong đời sống hàng ngày, để giúp các em biết cách viết . Nội dung bài học
hôm nay….
*Nội dung:
15’


I Khi nào cần viết đơn.

?

Đọc ví dụ SGK?

* ví dụ: SGK:

?

Từ những ví dụ cụ thể sau đây em hãy
rút ra nhận xét khái quát khi nào cần
viết đơn hoặc vì sao cần phải viết đơn?
- Khi ta có một nguyện vọng hoặc
một yêu cầu nào đó muốn được
giải quyết ta viết đơn gửi lên cơ
quan, tổ chức hay cá nhân, có trách
nhiệm và quyền hạn để được giải
quyết. Ví dụ: đơn xin nghỉ học,
đơn xin gia nhập đội.
11


Giáo án Ngữ văn lớp 6
?

Em hãy cho biết tên đơn trong từng
trường hợp trên?


- Đơn xin gia nhấp đoàn TN CS
Hồ Chí Minh
- Đơn xin phép nghỉ học
- Đơn xin miễn giảm học phí
- Đơn xin cấp lại giấy chứng nhận
tốt nghiệp tiểu học.

?

Từ những ví dụ trên em hãy rút ra nhận * Đơn được viết ra giấy theo mẫu
xét khi nào cần viết đơn?

hay không theo mẫu để đề đạt một
nguyện vọng với một người hay
một cơ quan tổ chức co quyền hạn
giả quyết nguyện vọng đó.
* ví dụ 2:

?

Trong những trường hợp sau trường hợp - Đơn trình báo mất cắp ( gửi công
nào phải viết đơn? đơn gửi ai?

an huyện hoặc công an thị trấn)
- Đơn xin học gửi ban giám hiệu
nhà trường.
II. Các loại đơn và những nội

15’
?


dung không thể thiếu trong đơn.
Căn cứ vào nội dung hình thức trình - Hai loại đơn: đơn theo mẫu
bày trong đơn, người ta chia làm mấy
loại đơn?

?

đơn khôn theo
mẫu.

Cả hai loại đơn này có những điểm gì
giống và khác nhau?

* Hai loại đơn trên giống nhau ở
phần đầu và phần cuối và thứ tự
12


Giáo án Ngữ văn lớp 6
sắp xếp các mục trong đơn.
* Khác nhau:
Đơn theo mẫu

Đơn không theo mẫu
- Thường viết tay, người viết phải

- Thường in sẵn người viết chỉ càn điền biết xác định nội dung đơn có kỹ
vào ô trống


năng diễn đạt nhất định
- Phần kê khai bản thân không đầy

- Phần kê khai về bản thân khá đầy đủ đủ chỉ tiết nhưu đơn theo mẫu.
chi tiết.

- Phần nội dung chính của đơn

- Phần nội dung của đơn chỉ ghi nguyện được ghi cụ thể rõ ràng có phân
vọng yêu cầu và lời cam đoan ( không tích lí giải nhằm thuyết phục người
giải thích dài dòng)

đọc chấp nhậ nguyện vọng mà
người viết đề đạt.

Quan sát tìm hiểu cả hai mẫu đơn ở trên
?

em thấy có những điểm nào không thể
thiếu trong một lá đơn?

* Những nội dung không thể thiếu
trong đơn:
- Quốc hiệu tiêu ngữ
- Địa điểm làm đơn và ngày tháng
năm làm đơn.
- Tên đơn.
- Đơn gửi ai( cơ quan, tổ chức, cá
nhân)
- Ai gửi đơn ( các nhân hay tập thể)

- Gửi để làm gì( đề đạt nguyện
vọng yêu cầu cần để giải quyết )
13


Giáo án Ngữ văn lớp 6
III. Cách thức viết đơn.
1. Khi viết đơn theo mẫu.
8’

Khi viết đơn theo mẫu ta cần chú ý điều - Người viết cần điền vào chỗ

?

gì?

trống những nội dung cần thiết phù
hợp với nôị dung của các từ ngữ in
sẵn trong đơn.
2. Đơn viết không theo mẫu.
- Người viết đơn phải tự xây dựng
nội dung đơn theo một thứ tự nhất

Chú ý khi viết đơn cần chú ý trình bày định.
gv

cho snág sủa cân đối . Tên đơn bao giờ
cũng viết bằng chữ in khổ to.

III/ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI LÀM BÀI TẬP Ở NHÀ

- Học bài, nắm được nội dung cách viết đơn, học ghi nhớ
- Hoàn chỉnh phần luyện tập.
- Đọc bài “ Luyện tập cách viết đơn..”
Bài 30
Kết quả cần đạt:
- Thấy đựơc bức thư của thủ lĩnh da đỏ đã đặt ra một vấn đề bức xúc, có ý nghĩa
to lớn đối với cuộc sống hiện nay là bảo vệ môi trường; thấy được tác dụng của
một số biện pháp nghệ thuật đã tạo nên sự hấp dẫn mạnh mẽ của bức thư ấy.
- Nhận ra và biết cách khắc phục các lỗi đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và
không phản ánh đúng mỗi quan hệ ngữ nghãi giữa các bộ phận câu.
- Biết nhậ ra các lỗi và cách sử chữa lỗi khi viết đơn.
14


Giáo án Ngữ văn lớp 6

15



×