Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 23: Đêm nay Bác không ngủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.53 KB, 17 trang )

Giáo án Ngữ văn lớp 6

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
( Minh Huệ )
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :
1. Kiến thức: HS nắm được:
-Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.
-Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự ,miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác
được sử dụng tropng bài thơ.
2. Kỹ năng:
-Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.
-Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có sự kết hợp giữa yếu tố
tự sự ,miêu tả với yếu tố biểu cảm thể hiện tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ ,tâm
trạng ngạc nhiên ,xúc động,lo lắng và niềm vui sướng ,hạnh phúc của người chiên sĩ.
3. Giáo dục- Giáo dục học sinh tình cảm kính yêu, học tập những điều dạy của Bác Hồ.
*GDĐĐHCM:Bộ phận:ca ngợi vẻ đẹp lãnh tụ Hồ Chí Minh hi sinh quên mình vì hạnh phúc
dân tộc, tình yêu thương của Bác đối với nhân dân, tinh thần đồng cam cộng khổ của Bác với
nhân dân.
II/ Chuẩn bị :
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV ,sách chuẩn kiến thức và các tài liệu liên quan để soạn bài
,bảng phụ ghi bố cục . Tranh chân dung Bác Hồ.
- HS : Tìm hiểu, soạn bài theo câu hỏi SGK .
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1) Ổn định :
2) Kiểm tra bài cũ : ? Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản " Buổi học cuối cùng"?
=> Nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Buổi học cuối cùng”:
+ Nội dung: Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân
Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước
trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc.
+ Nghệ thuật: Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men và chú bé
Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.


3) Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
*Hoạt động 1: Khởi động- thuyết trình: GV
giới thiệu bài mới.
Hoạt độ g2: PP vấn đáptái hiện ,thuyết trình
-Học sinh đọc phần chú thích về tác giả ,tác
phẩm.
? Em hãy nêu vài nét về tác giả?
-HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung
- GV bổ sung và nhấn mạnh vài nét chính và
cho học sinh xem tranh về Bác .
? Em hãy nêu vài nét về tác phẩm?
-HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung

Nội dung
I/ Tìm hiểu chung
1.Tác giả - Tác phẩm:
a.Tác giả :Minh Huệ (1927-2003) ,tên
khai sinh là Nguyễn Đức Thái ,quê ở
Nghệ An.
b.Tác phẩm: Văn bản được viết năm
1951 dựa trên sự kiện có thật trong


Giáo án Ngữ văn lớp 6
-GV bổ sung và nhấn mạnh vài nét chính.
chiến dịch Biên Giới cuối năm 1950,
Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi
và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và
nhân dân ta.

- GV hướng dẫn đọc:đọc thơ tự sự được viết 2) Đọc:
theo thể thơ năm chữ có sự kết hợp giữa yếu tố
tự sự ,miêu tả với yếu tố biểu cảm thể hiện tâm
trạng lo lắng không yên của Bác Hồ ,tâm trạng
ngạc nhiên ,xúc động,lo lắng và niềm vui
sướng ,hạnh phúc của người chiên sĩ.
-> GV đọc mẫu -->2 HS đọc
+ Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ kể lại câu 3) Kể:
chuyện gì? .Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện
bằng một đoạn văn ngắn.
-HS kể tóm tắt câu chuyện.
-Gv gọi học sinh đọc chú thích .
4)Chú thích
Hoạt động 3: PP vấn đáp ,nêu và giải quyết II/ Phân tích:
vấn đề ,thuyết trình ,bình giảng ,thảo luận
nhóm
GV hướng dẫn học sinh phân tích cái nhìn và 1) Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội
viên:
tâm trạng của anh đội viên đối với Bác Hồ.
? Bài thơ kể lại mấy lần anh đội viên thức dậy - Lần đầu thức giấc:
+ Ngạc nhiên “ Thấy trời ...
nhìn thấy Bác không ngủ?
Mà sao Bácvẫn ngồi”
- HS trả lời--> GV hướng dẫn thảo luận theo cặp
trong 3’.
+ Xúc động " Đốt lửa cho anh nằm
? Em hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh
Rồi Bác đi dém chăn"
đội viên đối với Bác trong 2 lần đó?
"Bác nhón chân nhẹ nhàng "

- HS nhận xét, bổ sung ý
+ "Thổn thức" --> niềm xúc động
- GV nhận xét, chốt lại.
dâng cao.
? Em hãy phân tích giá trị nghệ thuật của 2 câu - Bóng Bác cao lồng lộng -> hình ảnh
ấm hơn ngọn lửa hồng
so sánh
thơ trên?
=> Hình ảnh Bác vừa lớn lao, vĩ đại
-HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung
nhưng hết sức gần gũi,sưởi ấm lòng
- GV bổ sung và bình giảng.
? Câu thơ nào thể hiện sự thiết tha, năn nỉ của anh.
- Lần thứ 3 thức dậy:
anh. Điều gì đã khiến anh thức luôn cùng Bác?
+ Hoảng hốt, giật mình
- HS nêu chi tiết và phân tích.
+ Nằng nặc
? Vì sao bài thơ không kể lần thứ 2.
=> Tình cảm chân thực:lòng kính yêu,
-HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung
biết ơn, tự hào của anh về Bác.
- GV bổ sung và thuyết trình.
Tiết 2
GV hướng dẫn học sinh phân tích hình tượng
2) Hình tượng Bác Hồ:
Bác Hồ.


Giáo án Ngữ văn lớp 6

? Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng, tư thế
của Bác trong đêm không ngủ?
? Nét ngoại hình ấy đã biểu hịên chiều sâu tâm
trạng của Bác và tâm trạng ấy được bộc lộ rõ
hơn qua cử chỉ, hành động và lời nói. Em hãy
tìm chi tiết đó.

- Hình dáng, tư thế: “lặng yên”, “trầm
ngâm”, “đinh ninh”, “chòm râu im
phăng phắc”.
- Cử chỉ, hành động:
+ đốt lửa, dém chăn
+ nhón chân nhẹ nhàng
-> Thể hiện tình yêu thương, chăm sóc
ân cần, tỉ mĩ .
? Qua các chi tiết trên, em có cảm nhận gì về - Lời nói: “chú cứ việc ngủ”…
hình ảnh Bác Hồ?
=> Hình ảnh Bác thật giản dị, gần gũi,
-> HS trình bày.Lớp nhận xét bổ sung.
chân thực mà hết sức lớn lao.
-> GV bình giảng, chốt ý.
? Hãy cho biết vì sao trong đoạn kết tác giả lại
viết " Đêm nay ...
* Đoạn kết => Một đêm trong vô vàn
…Hồ Chí Minh"?
đêm không ngủ của Bác vì lo việc nước,
- HS trình bày-> GV bổ sung, bình giảng.
thương bộ độ, dân công là 1 lẽ thường
* Liên hệ giáo dục GDĐĐHCM:Bộ phận:ca tình của cuộc đời Bác - vị lãnh tụ của
ngợi vẻ đẹp lãnh tụ Hồ Chí Minh hi sinh quên dân tộc.

mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương
của Bác đối với nhân dân, tinh thần đồng cam
cộng khổ của Bác với nhân dân.-GV giáo dục
học sinh lòng kính yêu Bác Hồ , học và làm theo
năm điều Bác Hồ dạy.
-GV yêu cầu học sinh đọc năm điều Bác Hồ dạy.
Hoạt động 5: PPvấn đáp ,khái quát.
III/ Tổng kết:
? Bài thơ có nét gì đặc sắc về nội dung ?
1) Nội dung:
-HS trình bày ,lớp nhân xét .
-Câu chuyện cảm động về tấm lòn yêu
-GV nhận xét ,chốt ý.
thương sâu sắc của Bác Hồ đối với bộ
đội và nhân dân qua cảm nhận của
người chiến sĩ.
-Tình cảm yêu mến ,kính phục của
người chiên sĩ đối với Bác Hồ.
2) Nghệ thuật:
? Bài thơ có nét gì đặc sắc nghệ thuật?
- Thể thơ 5 chữ,kết hợp tự sự ,miêu tả
HS trình bày ,lớp nhân xét .
và biểu cảm.
-GV nhận xét ,chốt ý.
-Lời thơ giản dị ,có nhiều hình ảnh thể
hiện tình cảm tự nhiên chân thành.
- Dùng nhiều từ láy tạo giá trị gợi hình
và biểu cảm,khắc họa hình ảnh cao đẹp
về Bác Hồ kính yêu.
? Nêu ý nghĩa của văn bản?

3) Ý nghĩa văn bản:
HS trình bày ,lớp nhân xét .


-GV nhận xét ,chốt ý.

( Gv nói thêm về tấm gương tự học Học và
rèn luyện ngoại ngữ qua giao tiếp hàng ngày
( hay trò chuyện với anh em thuỷ thủ, những
người bồi bàn , hay hỏi về sự vật, ghi lên giấy
rồi dán gần chỗ làm việc, ghi lên cánh tay để dễ
nhớ… ), qua lao động ( Tập viết báo, viết
truyện…) diễn thuyết, trò chuyện, phát biểu ở
các buổi hội họp
-Học ở trên tàu, trong bếp ở khách sạn, sau một
ngày làm việc vẫn thức để dịch tài liệu
-GV minh hoạ thêm: Các vị lãnh tụ của phong
trào vô sản thế giới đều giỏi ngoại ngữ như
Ăng- ghen biết 21 , Mác biết 10 , Lê nin biết 5
ngoại ngữ
->Bác thành thạo trên 7 thứ tiếng: Pháp, Anh,
Hoa, Nga, Đức, Ý, Tây Ban Nha
- Bác am hiểu sâu sắc nền văn hoá của một số
nước trên thế giới như Pháp, Anh , đặc biệt là
Mĩ + Trung Quốc, Ấn Độ)
-GV đọc thêm một số bài thơ của Bác Hồ:
Chưa 50 tuổi đã kêu già
63 mình nghĩ vẫn là đương trai
Sống quen thanh đạm nhẹ người
Việc làm tháng rộng, ngày dài ung dung

và một số bài thơ nói về Bác.
“Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giường mây chiếu cói đơn chăn gối
Tủ nhỏ
còn treo mấy áo sờn”
“Thăm nhà Bác ở” của Tố Hữu
Ở trên tàu sang Pháp
Từ đó Người đi những bước đầu
Lênh đênh bốn biển một con tàu
Cuộc đời sóng gió trong than bụi
Tay đốt lò, lau chảo, thái rau
Tố Hữu

Giáo án Ngữ văn lớp 6
Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương
bao la của Bác Hồ đối với bộ đội và
nhân dân ta,tình cảm kính yêu ,cảm
phục của bộ đội,của nhân dân ta đối với
Bác.


Giáo án Ngữ văn lớp 6
Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Balê
Một viên gạch hồng Người chống cả một mùa
đông giá
Hỡi tuyết trắng thành Luân –đôn Người có nhớ
Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya
Chế Lan Viên
4)Củng cố :

- Sau khi học xong bài thơ, cảm nghĩ của em về Bác Hồ ntn?
- Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
5) Dặn dò :
- Học thuộc bài thơ, phần ghi nhớ và làm bài tập 2 SGK/ 68.
- Chuẩn bị bài Phương pháp tả người
IV. Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………….

Tuần 25
Tiết 98+99
Tập làm văn

Ngày soạn: 19/02/2013
Ngày dạy: 21/02/2013

PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :
1. Kiến thức:
- Yêu cầu của bài văn tả người .


Giáo án Ngữ văn lớp 6
- Bố cục, thứ tự miêu tả , cách xây dựng đoạn văn và bài văn trong bài văn tả người.
2. Kỹ năng:
- Quan sát ,lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả.
- Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lý.
-Viết đoạn văn ,bài văn tả người.
-Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn văn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp.
3. Giáo dục:
- Giáo dục HS thói quen quan sát xung quanh mình để làm tốt hơn bài văn miêu tả.

II/ Chuẩn bị :
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV ,sách chuẩn kiến thức và các tài liệu liên quan để soạn bài .
- HS : Tìm hiểu, soạn bài theo câu hỏi SGK .
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1) Ổn định :
2) Kiểm tra bài cũ :
- Hãy cho biết bố cục của một bài văn tả cảnh ?
=> Bố cục bài văn tả cảnh:
- Gồm 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
+ Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự.
+ Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
3) Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động- thuyết trình- GV
giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2 .vấn đáp ,nêu và giải quyết vấn I./ Phương pháp viết văn tả người:
đề ,thảo luận nhóm
1) Ví dụ:
- HS đọc 3 đoạn văn a, b, c (SGK/ 59-60)
* Thảo luận:
- Dựa vào sự chuẩn bị ở nhà, HS thảo luận
thống nhất ý kiến.
a/ + Đoạn 1: Tả về người chèo thuyền
• Tổ 1: câu a - đoạn 1
vượt thác.
+ Đoạn 2: Tả chân dung một ông cai
• Tổ 2: câu a - đoạn 2
gian xảo.

+ Đoạn 3: Tả hình ảnh 2 người trong
• Tổ 3: câu a - đoạn 3
keo vật.
• Tổ 4: câu b
b/ Lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày
đoạn khác nhau:
- GV tóm tắt các ý kiến, chốt ý.
+ Tả chân dung gắn với hình ảnh tĩnh,
- HS rút ra nội dung bài học.
dùng nhiều danh từ, tính từ.
+ Tả người gắn với hành động dùng
nhiều động từ, tính từ.


Giáo án Ngữ văn lớp 6
? Đoạn văn c gần như 1 bài văn hoàn chỉnh có c/ - Mở bài: Giới thiệu chung về quang
3 phần. Em hãy chỉ ra 3 phần và nêu nội dung cảnh nơi diễn ra keo vật.
chính của từng phần?
- Thân bài: Miêu tả chi tiết keo vật.
- HS trả lời,lớp nhận xét bổ sung.GV nhận xét
-Kết bài: Cảm nghĩ và nhận xét về keo
bổ sung.
vật.
? Qua việc tìm hiểu ví dụ, em hãy cho biết
phương pháp viết bài văn tả người?
? Bố cục của một bài văn tả người có mấy
phần? Nội dung chính của mỗi phần.
2) Ghi nhớ: SGK/ 61
-Học sinh đọc phần ghi nhớ.

Tiết 98
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS luyện tập.PP II/ Luyện tập:
nêu và giải quyết vấn đề
1) Nêu các chi tiết tiêu biểu lựa chọn
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
khi miêu tả:
- Học sinh làm ra giấy trong 10 phút.
- GV gọi học sinh trình bày ,lớp nhận xét - Một em bé chừng 4-> 5 tuổi: Da, tay,
chân, giọng nói…
bổ sung.
- Một cụ già cao tuổi: làn da, lưng, mắt,
- GV chốt lại các ý lớn .
tóc…
- Cô giáo đang giảng bài.
2) Lập dàn ý : Một em bé chừng 4-5 tuổi
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
a) Mở bài: Giới thiệu về em bé.
- -Học sinh làm ra giấy trong 10phút.
- -GV gọi học sinh trình bày ,lớp nhận xét b) Thân bài: Miêt tả cụ thể về hình dáng,
thói quen, tính cách của em bé.
bổ sung.
c) Kết bài: Cảm nghĩ về em bé.
- GV chốt lại các ý lớn .

4) Củng cố : GV củng cố lại bài.
5) Dặn dò :
- Học ghi nhớ SGK/ 61.
- Làm bài tập 3 ( SGK/ 62 ).
IV. Rút kinh nghiệm :
Tuần 26

Tiết 100

Ngày soạn: 23/02/2013
Ngày dạy: 25/02/2013
Tiếng Việt

NHÂN HOÁ
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :
1. Kiến thức:
-Nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.
-Nắm được tác dụng chính của phép nhân hoá.
2. Kỹ năng:


Giáo án Ngữ văn lớp 6
-Sử dụng nhân hoá trong nói viết .
-Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị các phép tu từ nhân hóa.
*GDKNS:-Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng phép tu từ nhân hóa phù hợp với thực
tiễn giao tiếp
3. Giáo dục:
-Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt, học tốt tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị :
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV ,sách chuẩn kiến thức và các tài liệu liên quan để soạn bài .
Bảng phụ ghi các ngữ liệu để phân tích .
- HS : Tìm hiểu, soạn bài theo câu hỏi SGK .
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1) Ổn định :
2) Kiểm tra bài cũ :
a) Nêu các kiểu so sánh ? Mỗi kiểu so sánh cho 1 ví dụ.
=> - Kiểu so sánh ngang bằng và kiểu so sánh không ngang bằng.

- Ví dụ: + Bạn Hùng học giỏi hơn tôi.
+ Hoa hồng không đẹp kiêu sa như hoa lan.
b) Nêu tác dụng của phép so sánh ? Cho 1 ví dụ và phân tích để làm rõ tác dụng của phép
so sánh trong ví dụ.
=> Tác dụng:
+ Gợi hình, gợi cảm, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động.
+ Biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
3) Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động- thuyết trình- GV
giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2 .vấn đáp ,nêu và giải quyết vấn I/ Nhân hoá là gì ?
đề
1)Ví dụ:
- HS đọc ví dụ 1 bảng phụ
? Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ?
--> HS trình bày --> Lớp nhận xét.
? Qua tìm hiểu ví dụ, em hiểu thế nào là nhân
hoá?
-HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung.
? So với cách diễn đạt sau, cách miêu tả sự vật,
hiện tượng ở khổ thơ trên hay hơn ở chỗ nào.

- HS so sánh, nhận xét tác dụng của nhân hoá.
- Hs rút ra bài học (ghi nhớ).

- Ông thường để gọi cho người nay
dùng để gọi trời -> các gọi như vậy làm
cho trời gần gũi với con người.

-Các hoạt động mặc áo giáp đen, ra
trận là các hoạt động của con người nay
dùng để miêu tả bầu trời trước cơn mưa
tăng tính biểu cảm cho câu thơ ,làm cho
quang cảnh trước cơn mưa sống đông
hơn.
-Múa gươm để tả cây mía , hành quân
để tả kiến -> quang cảnh sống động.
2) Ghi nhớ: SGK/ 57


Giáo án Ngữ văn lớp 6
Hoạt động 3: PP vấn đáp ,nêu và giải quyết II/ Các kiểu nhân hoá:
vấn đề
1) Tìm hiểu VD:
- HS đọc ví dụ 1 SGK/ 57 (Bảng phụ)
- miệng, tai, mắt, chân, tay --> Dùng
? Những sự vật nào được nhân hoá trong các
từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật.
câu trên?
- tre -> Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt
? Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật
động, tính chất của người để chỉ hoạt
được nhân hoá bằng cách nào?
động, tính chất của vật.
--> HS trình bày--> Lớp nhận xét
- Trâu -> Trò chuyện xưng hô với vật
như với người.
2) Ghi nhớ: SGK/ 58
? Vậy, em hãy cho biết có mấy kiểu nhân hoá?

-Hs đọc ghi nhớ.
*GDKNS:-Ra quyết định: Lựa chọn cách sử
dụng phép tu từ nhân hóa phù hợp với thực
tiễn giao tiếp
? Tương tự các ví dụ trên, em hãy cho mỗi kiểu
nhân hoá 1 ví dụ?
- bác cột cờ đang đứng một mình --> Dùng từ
ngữ vốn gọi người để gọi sự vật.
- cây bàng đang đứng trầm ngâm nhìn sân
trường vắng bóng học sinh trong những ngày hè
-> Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của
người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng -> Trò chuyện
xưng hô với vật như với người.
III/ Luyện tập:
Hoạt động4: Nêu và giải quyết vấn đề
1) Các phép nhân hoá:
- HS đọc bài tập 1: (bảng phụ)
+ Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá - đông vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít,
bận rộn.
trong đoạn văn?
-> Quang cảnh bến cảng sống động
--> HS làm trên bảng phụ
=> Hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận
--> GV chọn 4 bảng trình bày--> Lớp nhận xét
rộn của các phương tiện trên cảng.
2) So sánh:
- HS đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu của bài tập.
? So sánh cách diễn đạt trong đoạn văn (BT1) - Cách diễn đạt trong đoạn văn 1 sinh
động, gợi cảm hơn.

với đoạn văn (BT 2) .
- HS trả lời--> GV chốt ý.
3)So sánh, đối chiếu từ ngữ trong mỗi
- Hs đọc bài tập 3
- GV hướng dẫn: Lập bảng so sánh --> đối cách viết:
- Cách 1-> nhân hoá => có tính biểu
chiếu từ ngữ trong mỗi cách viết.
cảm hơn, làm cho chổi rơm gần gũi với
- HS trình bày, nhận xét.
con người, sống động hơn.
4)
- Hs đọc bài tập 4
Các phép nhân hóa:
- GV hướng dẫn:


Giáo án Ngữ văn lớp 6
a.Núi ơi (trò chuyện xưng hô với người
như với vật)
b.(cua cá )tấp nập ;(cò ,sếu ,vạc ,le )cãi
cọ om sòm :Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt
động, tính chất của người để chỉ hoạt
động, tính chất của vật.
c.(chòm cổ thụ ) dáng mãnh liệt ,đứng
trầm ngâm lặng nhìn ...Dùng từ ngữ vốn
chỉ hoạt động, tính chất của người để
chỉ hoạt động, tính chất của vật.
4) Củng cố :
- Thế nào là nhân hoá ? Cho một ví dụ có sử dụng nhân hoá.
- Có mấy kiểu nhân hoá ? Nêu cụ thể từng kiểu nhân hoá.

5) Dặn dò :
- Học bài: ghi nhớ SGK/ 57-58.
- Tìm các phép nhân hoá được sử dụng trong các bài văn, bài thơ đã học và đặt câu có sử
dụng nhân hoá.
-Chuẩn bị bài ẩn dụ
IV. Rút kinh nghiệm :

Tuần 26
Tiết 101

Ngày soạn: 23/02/2013
Ngày dạy: 25/02/2013
Tiếng Việt

ẨN DỤ
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :
1. Kiến thức:
- Nắm đượckhái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.
- Hiểu và nhớ được các tác dụng của ẩn dụ.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu nhận biết và phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử
dụng tiếng Việt.
- Bước đầu có kĩ năng tự tạo ra một số ẩn dụ đơn giản trong nói viết .


Giáo án Ngữ văn lớp 6
*GDKNS:Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng ,thảo luận và chia sẻ những kinh
nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ ẩn dụ
3. Giáo dục:
- Giáo dục HS biết vận dụng ẩn dụ chính xác, hợp lý vào thực tế giao tiếp và trong việc viết

văn.
II/ Chuẩn bị :
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV ,sách chuẩn kiến thức và các tài liệu liên quan để soạn bài .
Bảng phụ ghi các ngữ liệu để phân tích .
- HS : Tìm hiểu, soạn bài theo câu hỏi SGK .
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1) Ổn định :
2) Kiểm tra bài cũ : Có mấy kiểu nhân hóa ? Mỗi kiểu nhân hóa cho 1 VD.
3) Bài mới
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1: Khởi động- thuyết trình- GV
giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2 .vấn đáp ,nêu và giải quyết vấn
đề
- HS đọc khổ thơ trong SGK/ 68
+ Cụm từ "Người cha" được dùng để chỉ ai? Vì
sao có ví như vậy ?
-> HS trình bày-> Lớp nhận xét, bổ sung.
-> GV chốt ý
- HS nêu cách hiểu về ẩn dụ qua việc tìm hiểu
VD.
? Cách nói này có gì giống và khác với phép so
sánh?
-> HS trình bày => GV khái quát bài học.
?Sử dụng ẩn dụ có tác dụng gì?

Nội dung
I/ ẩn dụ là gì ?
* Tìm hiểu ví dụ:


1) Người cha --> Bác Hồ - có phẩm
chất giống nhau: tuổi tác, tình thương
yêu, sự chăm sóc chu đáo đối với con.
=>ẩn dụ là gọi tên một sự vật ,hiện
tượng này bằng tên sự vật hiện tượng
khác có nét tương đồng với nó.
2) So sánh ẩn dụ với so sánh:
Giống: A và B có nét tương đồng.
Khác: + So sánh có 4 yếu tố
+ ẩn dụ: chỉ có vế B
3) Tác dụng: hàm súc, gợi hình.
* Ghi nhớ: SGK/ 68
- HS nhắc lại bài học qua ghi nhớ SGK/ 68.
Hoạt động 3: PP vấn đáp ,nêu và giải quyết II/ Các kiểu ẩn dụ:
vấn đề.
* Tìm hiểu ví dụ:
- HS đọc đoạn văn (bảng phụ).
+ HS nêu yêu cầu của các câu hỏi tìm hiểu ví dụ. 1) Thắp -> nở hoa (giống về cách thức
+ Các từ in đậm dùng để chỉ những hiện tượng thực hiện).
+ Lửa hồng-> màu đỏ (giống về hình
hoặc sự vật nào. Vì sao có thể ví như vậy?
thức).
-> học sinh trình bày -> Lớp nhận xét.
+ Cách dùng cụm từ "nắng giòn tan" có gì đặc 2)
giòn tan--> bánh (cảm nhận bằng vị
biệt so với cách nói thông thường?
giác).
* Gợi ý: + giòn tan thường dùng nêu đặc điểm
nắng ( cảm nhận bằng thị giác).
của cái gì ? Đây là sự cảm nhận của giác quan



Giáo án Ngữ văn lớp 6
nào.
+ Nắng có dùng vị giác để cảm nhận được
không ?
-> học sinh trình bày-> Lớp nhận xét
+ Từ các VD trên, em hãy cho biết có mấy kiểu
ẩn dụ ?
*GDKNS:Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý
tưởng ,thảo luận và chia sẻ những kinh
nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ ẩn
dụ
Hoạt động 4: PP nêu và giải quyết vấn đề
,thuyết trình
- HS đọc bài tập 1/ 69 (SGK)
? So sánh đặc điểm và tác dụng của 3 cách diễn
đạt.

=> có sự chuyển đổi cảm giác.
* Ghi nhớ: SGK/ 69

III/ Luyện tập:
1) So sánh các cách diễn đạt:
- Cách 1: Diễn đạt bình thường
- Cách 2: Diễn đạt có sử dụng so sánh
- Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ.
--> câu nói có tính hình tượng, biểu cảm
(cách 3: có tính hàm súc cao hơn).
2)

- HS đọc bài tập 2/ SGK - 70
a. ăn quả --> sự hưởng thụ thành quả
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
lao động (ẩn dụ cách thức).
- HS nêu yêu cầu của bài.
- kẻ trồng cây --> người tạo ra thành
- GV tổ chức HS làm bài tập theo nhóm (mỗi
quả (ẩn dụ phẩm chất).
nhóm một câu).
b. mực, đen --> cái xấu
-> Trình bày bằng bảng phụ-> Lớp nhận xét.
đèn, sáng --> cái tốt, cái hay.
3)ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
-HS đọc bài tập 3/ SGK - 70
a,chảy
b,chảy
c,mỏng
d,ướt
4) Củng cố :
- Thế nào là ẩn dụ ? Tìm 1 vài VD có sử dụng ẩn dụ ?
- Nêu các kiểu ẩn dụ ?
5) Dặn dò :
- Học 2 ghi nhớ SGK/ 68+69
- Làm bài tập 3/ 70 (SGK)
- Chuẩn bị bài "Luyện nói về văn miêu tả":
+ Đọc yêu cầu của 2 đề văn ở SGK/ 72.
+ Lập ý cho đề 1, lập dàn ý cho đề 2 và viết những ý cơ bản, ngắn gọn để chuẩn bị cho
phần nói trên lớp, tránh viết thành bài văn hoàn chỉnh.
+ Chuẩn bị theo nhóm: Tổ 1+ 2: Lập ý cho đề 1; Tổ 3 + 4: Lập dàn ý cho đề 2.
IV. Rút kinh nghiệm



Giáo án Ngữ văn lớp 6
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….Tu
ần 26
Ngày soạn: 25/02/2013
Tiết 102
Ngày dạy: 27/02/2013
:

Tập làm văn:LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :
1. Kiến thức:
-Phương pháp làm bài văn tả người .
-Nắm dược cách trình bày miệng một đoạn, một bài văn miêu tả.
2. Kỹ năng:
- Sắp xếp những điều quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.
-Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể :nói rõ ràng mạch lạc ,biểu cảm .
-Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin.
*GDKNS:Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng ,thảo luận và chia sẻ những kinh
nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ ẩn dụ
3. Giáo dục:
- Giáo dục HS sự tự tin, bình tĩnh khi nói trước tập thể.
II/ Chuẩn bị :
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV ,sách chuẩn kiến thức và các tài liệu liên quan để soạn bài .
Bảng phụ ghi các ngữ liệu để phân tích .
- HS : Tìm hiểu, soạn bài theo câu hỏi SGK .
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1) Ổn định :

2) Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là văn miêu tả? Chúng ta đã được học những loại văn miêu
tả nào?
=> Văn miêu tả làloại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm,
tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…làm cho những cái đó như
hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.
Những loại văn miêu tả đã học: văn tả cảnh và văn tả người.
3) Bài mới
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1: Khởi động- thuyết trình- GV
giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2 :PP vấn đáp ,thuyết trình
: Nêu yêu cầu của bài và của giờ luyện nói.
- GV nêu yêu cầu của giờ luyện nói (lưu ý về nội
dung nói và kĩ năng nói)
Hoạt động 3: PP vấn đáp ,thuyết trình,nhóm
- HS đọc lần lượt các đề văn ở SGK.
- GV ghi đề lên bảng.

Nội dung
I/ Yêu cầu của giờ luyện nói
- Nói to, rõ ràng, tự nhiên, lưu loát,
mạch lạc.
II/ Luyện nói:


Giáo án Ngữ văn lớp 6
- HS tìm hiểu đề 1 + 2.
+ HS chỉ ra những loại văn đã học ở 2 đề văn
trên.
- GV chia lớp thành 2 nhóm ( 2 tổ một nhóm)

-> Các nhóm thảo luận, tập nói trước nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày lập ý, dàn ý và
nói dựa trên lập ý, dàn ý của nhóm.
+ Đề 1: 4 HS nói trước lớp
+ Đề 2: 4 HS nói - mỗi HS nói một phần.
- HS khác nhận xét, bổ sung.

Đề 1: Tả cảnh lớp học qua đoạn trích
từ văn bản "Buổi học cuối cùng".

* Lập ý:
- Lớp học chuyển sang tập viết
- Cảnh lớp học:
+ Những tờ mẫu mà thầy Ha-men đã
chuẩn bị
+ Những tờ mẫu treo trước bàn học...
xung quanh lớp học.
- Cảnh tập viết:
+ Không khí lớp
+ HS chăm chú viết, im phăng phắc.
+ Tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy
+ Những trò nhỏ cặm cụi vạch những
nét sổ.
- Trên mái trường: chim bồ câu gù
Đề 2:
Tả lại hình ảnh thầy giáo Ha-men.
a) Mở bài: Giới thiệu về thầy giáo Hamen.
b) Thân bài:
+ Trang phục khác ngày thường
+ Lời nói, cử chỉ.

+ Hình ảnh thầy vào cuối buổi học.
c) Kết bài: Cảm nghĩ của em về thầy
Ha-men.

- GV nhận xét và ghi điểm khuyến khích .
? Qua hình ảnh thầy giáo Ha - men, em sẽ làm gì
để gìn giữ tiếng Việt?
--> GV liên hệ giáo dục HS về việc học tập, yêu
quí tiếng Việt.
4) Củng cố - GV chốt lại kiến thức về văn miêu tả.
5, Dặn dò :
-Về nhà ôn lại văn miêu tả
-Chuẩn bị cho tiết trả bài làm văn số 5IV. Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………


Giáo án Ngữ văn lớp 6
Ngày soạn: 25/02/2013
Ngày dạy: 27/02/2013

Tuần 26
Tiết 103

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5 - VĂN TẢ CẢNH
(Bài viết ở nhà)
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Đánh giá được ưu, khuyết điểm bài làm của mình theo yêu cầu của bài viết về nội dung,
hình thức và đặc biệt về thể loại.
- Tự sửa các lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu.
- Ôn lại kiến thức đã học về văn miêu tả.

- Giáo dục HS biết nhận ra những ưu, khuyết điểm trong các công việc khác và sửa chữa.
II/ Chuẩn bị :
- GV: Chấm bài và ghi chép 1 số lỗi cơ bản mà HS mắc phải vào bảng phụ.
- HS : Nhớ lại đề, tìm hiểu đề và lập dàn ý.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1) Ổn định :
2) Kiểm tra bài cũ :
3) Bài mới :
- Giới thiệu bài mới
- Tiến trình tổ chức các hoạt động :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Hoạt động 1: Khởi động- thuyết trình- GV
giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2 :PP vấn đáp ,thuyết trình
Nhắc lại đề, tìm hiểu đề và lập dàn ý.
*ĐỀ : Hãy tả ngôi trường em đang
- HS đọc lại đề bài
học.
? Trước khi làm bài ta phải làm gì?
?Nêu yêu cầu của đề bài?
- HS xác định yêu cầu của đề.
+ Dựa vào tư liệu nào để làm bài?
+ Bố cục bài văn tả cảnh có mấy phần. Nêu nội
dung chính của mỗi phần.
-> HS nhắc lại kiến thức về văn miêu tả.
**Dàn ý:
? Hãy lập dàn ý cho đề bài trên ?
*Mở bài:
- HS trình bày-> Lớp nhận xét.

-Giới thiệu chung về ngôi trường.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý.
*Thân bài
-Những nét đầu tiên và bên ngoài của
ngôi trường:
+Vị trí của trường ,khung cảnh của
trường có gì đáng chú ý…
+Quang cảnh chung của trường như


Giáo án Ngữ văn lớp 6
thế nào?đồ sộ hay đơn sơ…
+Đường vào trường như thế nào?Cổng
trường ra sao?...
-Cảnh bên trong sân trường:
+Sân trường như thế nào:rộng hay
hẹp ,hình dáng sân trường như thể nào?
+Trên sân có trồng cây gì?
-Các lớp học ra sao:
+Có bao nhiêu phòng?mỗi phòng rộng
hay hẹp ,lớp trang trí như thế nào?
+Màu phòng học ,cửa ra vào ,cửa
sổ.Bảng đen,bàn ghế ….
+Các phòng học tạo cho em cảm giác
gì?
-Ngoài các phòng học ,còn có những
khu vực gì đáng chú ý(thư viên,phòng
truyền thống …)
*Kết bài:
-Nhìn chung ngôi trường tạo cho em

cảm giác gì?
-Từ đó ,em suy nghĩ gì về nhà
trường ,về việc học của mình.
Hoạt động 3: GV trả bài và hướng dẫn HS tự III/ Nhận xét ưu, khuyết điểm:
1) Ưu điểm:
nhận xét về bài làm của mình.
- Bài làm theo đúng yêu cầu đề ra.
- GV cho HS phát bài cho lớp.
- Làm rõ được các phần.
- HS đọc lại bài, chú ý vào những nhận xét của 2) Khuyết điểm:
- Mở bài chưa giới thiệu được theo yêu
GV trên bài làm.
- HS tự rút ra ưu, khuyết điểm ở bài làm của cầu đề.
- Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ sai.
mình.
- Diễn đạt lủng củng, không rõ nghĩa.
- GV nhận xét chung.
- Viết câu sai.
- Bài làm sơ sài, tả không theo trình tự.
IV/ Trả và sửa lỗi:
Hoạt động 4. Chữa lỗi ở bài làm của HS.
- HS lên bảng ghi lại những lỗi chính tả, viết hoa
.
sai, dùng từ sai.
-> Lớp sửa lại các lỗi đó.
- GV dùng bảng phụ ghi lại những lỗi sai về câu,
cách diễn đạt.
- HS theo dõi trên bảng và sửa sai.
4) Củng cố:



Giáo án Ngữ văn lớp 6
- GV tuyên dương những bài làm tốt, phê bình những bài làm sơ sài, cẩu thả.
- HS có bài làm tốt đọc cho lớp nghe để học tập.
5) Dặn dò:
- Về nhà xem, đọc lại bài viết, chú ý những lỗi sai.
- Chuẩn bị bài "Lượm":
+ Đọc kĩ bài thơ và tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
+ Soạn bài, trả lời câu hỏi đọc - hiểu văn bản ở SGK.
IV. Rút kinh nghiệm :



×