Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 23: Đêm nay Bác không ngủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.47 KB, 4 trang )

Giáo án: Ngữ văn 6
Bài 23: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh năm 1927, quê ở Nghệ An.
- Làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp.
2. Tác phẩm:
- Đây là bài thơ nổi tiếng nhất của ông được viết đầu năm 1951.
- Dựa trên một sự kiện có thực.
B. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác.
2. Hình tượng Bác Hồ
3. Ý nghĩa khổ thơ cuối
C. Tổng kết:
Ghi nhớ (sgk)
D. Luyện tập:
Tiết 2
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :
1. Kiến thức:
- Yêu cầu của bài văn tả người .
- Bố cục, thứ tự miêu tả , cách xây dựng đoạn văn và bài văn trong bài văn tả
người.
2. Kỹ năng:
- Quan sát ,lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả.
1


Giáo án: Ngữ văn 6
- Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lý.


-Viết đoạn văn ,bài văn tả người.
-Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn văn hoặc một bài văn tả người trước
tập thể lớp.
3. Giáo dục:
- Giáo dục HS thói quen quan sát xung quanh mình để làm tốt hơn bài văn miêu
tả.
II/ Chuẩn bị :
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV ,sách chuẩn kiến thức và các tài liệu liên quan để
soạn bài .
- HS : Tìm hiểu, soạn bài theo câu hỏi SGK .
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1) Ổn định :
2) Kiểm tra bài cũ :
- Hãy cho biết bố cục của một bài văn tả cảnh ?
=> Bố cục bài văn tả cảnh:
- Gồm 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
+ Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự.
+ Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
3) Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1: Khởi động- thuyết trình- GV

Nội dung

giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2 .vấn đáp ,nêu và giải quyết vấn I./ Phương pháp viết văn tả người:
đề ,thảo luận nhóm
2



Giáo án: Ngữ văn 6
- HS đọc 3 đoạn văn a, b, c (SGK/ 59-60)

1) Ví dụ:

* Thảo luận:
- Dựa vào sự chuẩn bị ở nhà, HS thảo luận
thống nhất ý kiến.
 Tổ 1: câu a - đoạn 1

a/ + Đoạn 1: Tả về người chèo thuyền
vượt thác.

 Tổ 2: câu a - đoạn 2

+ Đoạn 2: Tả chân dung một ông cai
gian xảo.
+ Đoạn 3: Tả hình ảnh 2 người trong

 Tổ 3: câu a - đoạn 3
 Tổ 4: câu b
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày
- GV tóm tắt các ý kiến, chốt ý.
- HS rút ra nội dung bài học.

keo vật.
b/ Lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi
đoạn khác nhau:
+ Tả chân dung gắn với hình ảnh tĩnh,

dùng nhiều danh từ, tính từ.
+ Tả người gắn với hành động dùng
nhiều động từ, tính từ.

? Đoạn văn c gần như 1 bài văn hoàn chỉnh có
3 phần. Em hãy chỉ ra 3 phần và nêu nội dung
chính của từng phần?
- HS trả lời,lớp nhận xét bổ sung.GV nhận xét
bổ sung.

c/ - Mở bài: Giới thiệu chung về quang
cảnh nơi diễn ra keo vật.
- Thân bài: Miêu tả chi tiết keo vật.
-Kết bài: Cảm nghĩ và nhận xét về keo
vật.

? Qua việc tìm hiểu ví dụ, em hãy cho biết
phương pháp viết bài văn tả người?
? Bố cục của một bài văn tả người có mấy
phần? Nội dung chính của mỗi phần.
-Học sinh đọc phần ghi nhớ.
3

2) Ghi nhớ: SGK/ 61


Giáo án: Ngữ văn 6
Tiết 98

II/ Luyện tập:


Hoạt động 3. Hướng dẫn HS luyện tập.PP
nêu và giải quyết vấn đề
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh làm ra giấy trong 10 phút.

1) Nêu các chi tiết tiêu biểu lựa chọn
khi miêu tả:
- Một em bé chừng 4-> 5 tuổi: Da, tay,

- GV gọi học sinh trình bày ,lớp nhận xét chân, giọng nói…
- Một cụ già cao tuổi: làn da, lưng, mắt,
bổ sung.
- GV chốt lại các ý lớn .

tóc…
- Cô giáo đang giảng bài.
2) Lập dàn ý : Một em bé chừng 4-5 tuổi

- HS đọc yêu cầu bài tập 2.

a) Mở bài: Giới thiệu về em bé.

- -Học sinh làm ra giấy trong 10phút.

b) Thân bài: Miêt tả cụ thể về hình dáng,

- -GV gọi học sinh trình bày ,lớp nhận xét thói quen, tính cách của em bé.
bổ sung.
- GV chốt lại các ý lớn .


4) Củng cố : GV củng cố lại bài.
5) Dặn dò :
- Học ghi nhớ SGK/ 61.
- Làm bài tập 3 ( SGK/ 62 ).
IV. Rút kinh nghiệm :

4

c) Kết bài: Cảm nghĩ về em bé.



×