Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 30: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.34 KB, 5 trang )

Tiết 127 :

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
(Tiếp theo)
A – Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa
giữa chủ ngữ với vị ngữ.
- Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ
nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.
2. Kỹ năng.
- Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ,
nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.
- Chữa các lỗi trên đảm bảo phù hợp với ý định diễn đạt của người nói.
3. Thái độ.
- Phát hiện lỗi và sửa lỗi.
B – Chuẩn bị của thầy và trò.
- Giáo viên: Giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Vở soạn, sách giao khoa.
C – Tiến trình các hoạt động dạy và học.
* Bài cũ :
- Kiểm tra vở bì tập của học sinh
TaiLieu.VN

Page 1


* Bài mới :
Hoạt động của GV, HS

Nội dung cần đạt


I - Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ

- Cho một HS đọc câu văn trong SGK.
? Hai câu trên mắc lỗi gì ?

- Cả hai câu đều không có chủ ngữ, vị
ngữ, mới chỉ có trạng ngữ.

? Nguyên nhân mắc lỗi ?

- Chưa phân biệt được chủ ngữ, vị ngữ,
trạng ngữ.

? Nêu cách sửa lỗi ở hai câu đó ?

- Câu a :
Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, lòng tôi
bồi hồi rất lạ.
- Câu b :
Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao
động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng,
người hoạ sĩ đã hoàn thành bức vẽ tuyệt
mỹ.
II – Câu sai về quan hệ ngữ pháp giữa
các thành phần câu.

- Cho học sinh đọc ví dụ trong SGK

TaiLieu.VN


Page 2


? Mỗi bộ phận in đậm trong câu văn - Về dượng Hương Thư
viết về ai ?
? Nhưng cách sắp xếp phần in đậm - Làm cho người đọc hiểu nhầm phần in
trong câu gây ra sự hiểu lầm như thế đậm miêu tả hành động của chủ ngữ (ta).
nào ?
? Như vậy câu này sai về mặt nào ?

- Sai về mặt nghĩa.

? Ta có thể sửa chữa như thế nào ?

- Viết lại câu đúng trật tự cú pháp
⇒ Ta thấy dượng Hương Thư, hai hàm
răng cắm chặt … hùng vĩ .
III – Luyện tập
Bài 1

? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các - Câu a: Cầu / được … cầu Long Biên
câu ?
- Câu b: Lòng tôi / lại nhứ … oai hùng
- Câu c: Tôi / cảm thấy … vững chắc
BàI 2
Viết thêm vào chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ a) Mỗi khi tan trường, học sinh ùa ra
trống ?
trường
b) Ngoài cánh đồng, lúa đã chín rộ
c) giữa cánh đồng lúa chín, những chiếc

nón trắng nhấp nhô

TaiLieu.VN

Page 3


d) Khi ô tô về đến đầu làng, mọi người
cùng reo lên
Bài 3
? Các câu sai ở chỗ nào ? Nêu cách - Câu a: Thiếu CN, VN
chữa ?
⇒ Cách sửa : Thêm một nòng cốt chủ –
vị
…một cụ rùa nổi lên
- Câub: Thiếu C – V
⇒ Cách sửa : … chúng ta đã bảo vệ
vững chắc nền độc lập của mình
- Câu c: Thiếu C – V
⇒ Cách sửa : … chúng ta nên xây dựng
bảo vệ cầu Long Biên
Bài 4
? Phát hiện và sửa lỗi về quan hệ ngữ - Câu a: Về mặt nghĩa, chủ ngữ không
nghĩa của câu ?
phù hợp với VN 2(Cầu bóp còi)
⇒ Cách sửa : …và còi xe rộn vang …
yên tĩnh .
- Câu b:Về mặt nghĩa,không rõ ai vừa đI
học về ( Mẹ Thuý hay Thuý )
ị Cách sửa : … Thuý vừa đI học về


TaiLieu.VN

Page 4


- Câu c: Về mặt nghĩa, không rõ bạn ấy
là Tuấn không ? Không rõ cho em hay
cho ai ị Cách sửa : … và cho em một
cây bút mới
* Củng cố :
- Giáo viên nhấn mạnh về nội dung bài học :Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
* Hướng dẫn về nhà :
- HS về nhà làm bài tập 5 trang 67 SBT

TaiLieu.VN

Page 5



×