Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 30: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.29 KB, 5 trang )

Tiết 127: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ (tiếp).

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp học sinh:
- Nắm được các loại lỗi viết câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ hoặc thể hiện
sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu.
- Biết tự phát hiện các lỗi đã học và chữa lỗi đó.
Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ
Giáo dục ý thức sử dụng câu đúng ngữ pháp
B. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Đọc sách - tài liệu - giáo án.
Học sinh: Đọc sách - Trả lời câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
*Hoạt động 1 : Khởi động.
I. Ổn định tổ chức: Sĩ số :

6A............................
6B..................................
6C..............................

II. Kiểm tra bài cũ.
- Làm bài tập về nhà
III. Tổ chức các HĐ dạy - học:
*Hoạt động 2 : Bai mới.

TaiLieu.VN

Page 1


I-Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.


Chỉ ra chỗ sai trong những câu
sau và nêu cách chữa?

.1- Không xác định được VN& VN=> Câu
thiếu CN,VN chỉ có trạng ngữ

a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.

-Chữa lại: Thêm CN& VN cho câu: Mỗi khi đi
qua cầu Long Biên/ tôi /đều say sưa ngắm nhìn
màu xanh của bãi mía, bãi dâu, bãi ngô.

b. Bằng óc sáng tạo và bàn tay lao
động của mình, chỉ trong vòng 6
tháng.

2-. Không xác định được VN& VN=> Câu thiếu
CN,VN chỉ có 2 trạng ngữ
-Chữa lại: Bằng... tháng /những người công
nhân đã xây dựng xong một ngôi trường khang
trang.

* Đối với câu thiếu cả CN& VN: Ta thêm
-Đối với câu thiếu cả CN,VN cách CN& VN cho câu.
chữa ntn?
2. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các
thành phần câu.
Câu sau sai ntn? Nêu cách chữa
lỗi?
a. Hai hàm răng cắn chặt, quai

hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa,
ta thấy dượng Hương Thư ghì trên
ngọn sào giống như một hiệp sĩ
của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

-Câu sai về mặt nghĩa.
-Cách sửa: Ta/ thấy dượng Hương Thư /hai hàm
răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy
lửa ghì lên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của
Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

?Mỗi bộ phận in đậm nói về ai?
((Nói về hoạt động của CN “ta”)
 Cách sắp xếp như trong câu
làm cho người đọc hiểu phần in
đậm trước dấu phẩy, miêu tả hành
động của ...câu “ta”.

TaiLieu.VN

Page 2


 Sai về nghĩa.
b. Cái bàn tròn này vuông.
* Một số câu khác.
c. Công tác huấn luyện thể dục thể
thao trong thanh niên nói chung,
trong bóng đá nói riêng đã được
tiến hành ở nhiều địa phương.


b/ Quan hệ giữa chủ ngữ - vị ngữ về mặt ngữ
nghĩa không hợp lí.
c/ Quan hệ giữa thanh niên và bóng đá không
thể là quan hệ chung riêng.

d. Qua những tác phẩm văn học ở
thế kỉ XVIII, bọn quan lại phong
kiến đã ra sức hoành hành, áp bức
người nông dân lương thiện.
 Quan hệ giữa trạng ngữ và chủ ngữ là không
hợp lí.

?Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong
các câu

II.Luyện tập
1-Bài 1:
a.Năm 1945, Cầu/ được đổi tên...
TRN

CN

VN

b.Cứ mỗi lần.....xanh, lòng tôi/ lại nhớ những..
TRN

CN


VN

c. Tôi/ cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng.....
Viết thêm chủ ngữ - vị ngữ phù
hợp chỗ trống để tạo câu hoàn

TaiLieu.VN

CN

VN

2/Bài 2

Page 3


chỉnh?

Gợi ý: Em tự đặt câu hỏi để trả lời sẽ thành câu
hoàn chỉnh?
Mỗi khi tan trường ai? làm gì?
a.Mỗi khi tan trường, học sinh ùa ra đường.
b.Ngoài cánh đồng, đàn cò trắng bay về.

Chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa?

3/Bài 3.
Gợi ý : Dùng các câu hỏi để xác định CN,VN,
nếu không tìm được câu trả lời thì là các câu

thiếu cả CN,VN.
a. Thiếu chủ ngữ - vị ngữ.
=> Thêm CN,VN: Giữa hồ, nơi có một toà tháp
cổ kính, hai người /đang chèo thuyền.
b. Thiếu chủ ngữ - vị ngữ:
=> Thêm ... chúng ta/ đã bảo vệ vững chắc
non sông gấm vóc.
c. Thiếu chủ ngữ - vị ngữ:
=> Thêm: . ...ta nên xây dựng một tấm bia
hoặc một tượng đài ghi lại những dấu ấn lịch
sử đó.
hoặc: ta nên xây dựng bảo tàng “Cầu Long
Biên”.
4/Bài 4.
Gợi ý: Chú ý mối quan hệ về nghĩa giữa các
thành phần trong câu
a.Sai về nghĩa giữa CN & VN2. CN chỉ phù hợp

TaiLieu.VN

Page 4


VN1, không phù hợp VN2
vì: Cây cầu không thể bóp còi rộn vang ....
Chữa: Thành 1 câu ghép:
Các câu sai ntn? Cách chữa?

- Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng
nềvượt qua sông, còi xe/ rộn vang cả dòng....

CN

VN

Hoặc 2 câu đơn:- Cây cầu đưa những chiếc xe
vận tải nặng nềvượt qua sông. Còi xe/ rộn
CN

VN

vang cả dòng....
b. Sai về nghĩa: ( Người đọc sẽ hiểu là mẹ vừa
đi học về)
=> Thuý vừa mới đi học về, mẹ đã bảo Thuý
sang đón em.Thuý cất vội cặp sách rồi đi ngay
c. => Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em
và cho em một cây bút mới.

Hoạt động 3. Củng cố,dặn dò.
IV. Củng cố:
- Có những lỗi sai nào về câu?
V. Hướng dẫn học tập:
- Bài tập về nhà: làm tiếp bài 2.

TaiLieu.VN

Page 5




×