Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 29: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.89 KB, 5 trang )

BÀI 29: TIẾT 120: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nhận ra câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ
2. Kĩ năng:
- Phát hiện lỗi sai và chữa
3. Thái độ:
- Có ý thức nói, viết đúng (câu có CN – VN)
II / Chuẩn bị
- Gv: sgk – sgv – giáo án - đề kiểm tra 15 phút
- Hs: vở ghi - sgk
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Kiến thức

Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 15 phút

Đề bài 1
Đề bài

Đáp án

Điểm

I – Trắc nghiệm



I – Trắc nghiệm

3

Câu 1: Câu sau là câu trần thuật nào?

Câu 1: a

0,5

Cây tre mang những đức tính của người hiền là
tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
a. Câu trần thuật đơn có từ là
b. Câu trần thuật đơn không có từ
c. Câu miêu tả


d. Câu tồn tại
Câu 2: Câu nào là câu tồn tại?
a. Chim hót

Câu 2: d

0,5

Câu 3: c, d

1


Câu 4:

1

b. Hoa thi nhau khoe sắc
c. Những cánh cò bay lượn trắng phau.
d. Trên đồng ruộng trắng phau những cánh cò
Câu 3: Khoanh tròn vào câu trần thuật đơn
có từ là?
a. Tôi ăn cơm rồi .
b. Tôi đi học .
c. Bố em là công nhân cơ khí .
d. Mẹ em là giáo viên .
Câu 4: Chuyển câu miêu tả sau sang câu tồn
tại.
Xa xa một hồi trống nổi lên
II – Tự luận
- Viết đoạn văn 5 – 7 câu tả cảnh sân trường
em trong đó có sử dụng câu miêu tả?

xa xa, nổi lên // một hồi trống.
II – Tự luận

7

- Viết văn miêu tả cảnh sân trường 5
– câu miêu tả.
2

Đề bài 2:

Đề bài

Đáp án

Điểm

I – Trắc nghiệm

I – Trắc nghiệm

3

Câu 1: Câu sau là câu trần thuật nào?

Câu 1: c

0,5

Cây tre mang những đức tính của người hiền là
tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
a. Câu miêu tả


b. Câu trần thuật đơn không có từ
c. Câu trần thuật đơn có từ là
d. Câu tồn tại
Câu 2: Câu nào là câu tồn tại?

Câu 2: a


0,5

Câu 3: b,d

1

a.Trên đồng ruộng trắng phau những cánh cò
b. Hoa thi nhau khoe sắc
c. Những cánh cò bay lượn trắng phau.
d. Chim hót
Câu 3: Khoanh tròn vào câu trần thuật đơn
có từ là?
a. Tôi ăn cơm rồi
b. Bố em là công nhân cơ khí
c. Tôi đi học
d. Mẹ em là cô giáo
Câu 4: Chuyển câu miêu tả sau sang câu tồn Câu 4: xa xa, nổi lên // một hồi
tại.
trống.
Xa xa một hồi trống nổi lên
II – Tự luận

II – Tự luận

- Viết đoạn văn 5 – 7 câu tả con đường từ nhà
- Viết văn miêu tả con đường từ
em tới trường trong đó có sử dụng câu miêu tả nhà tới trường
?
– câu miêu tả.


2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 2:Tìm hiểu chữa lỗi chủ ngữ - vị ngữ

Nội dung

1

7
5
2


- Y/c làm bài tập/129

- Đọc y/c bài tập

I – Chữa lỗi về chủ ngữ - vị
ngữ.

- Trình bày trên bảng

1. Câu thiếu chủ ngữ

? Câu nào thiếu CN
? Em chữa bằng cách nào?


a. Qua câu truyện “DMPLK”
cho thấy Dế Mèn biết phục
thiện.
+ Thêm CN: Tác giả // cho
thấy
+ Bá từ qua ở trạng ngữ:
truyện “DM...// cho thấy.
+ Biến VN thành cụm C – V
- Y/c làm bài tập/129

- Đọc y/c bài tập

? Xđ CN – VN

- Xđ CN – VN

? Câu nào thiếu VN

- Câu b và c

? Chữa lại

- Lên bảng (2 em) chữa

- Gv chốt lại

- Nghe

Hoạt động 3: HDHS luyện tập


2. Câu thiếu VN
b. Đã để lại trong em niềm
khâm phục
c. Bạn Lan là...

II – Luyện tập


- Y/c làm bt1/129

- Đọc y/c bài tập

Bài 1/129:

- Y/c làm theo cặp (hái – trả
lời)

- 1 hái – 1 trả lời

- Gv nhận xét

- Nghe

Đặt câu hái để kiểm tra
các câu có thiếu CN – VN
không?

- Y/c làm bt 2/130

- Đọc y/c bài tập


- Y/c xác định CN –VN

- Xđ CN – VN

? Câu nào là câu sai

- Câu b và câu e

Bài 2/130
b. Trạng ngữ - VN  bá
“với”
c. CN  CDT – thiếu VN
( // luôn đi theo chúng tôi
suốt cuộc đời )

- Y/c làm bt5/130

- Đọc y/c bài tập

- Gợi ý học sinh tách

- Nghe và ghi

- Hs làm tiếp

- Làm các ý còn lại

Bài 5/130: câu ghép – 2 câu
đơn

a. Hổ đực // mừng rì đùa giìn
với con.
- Hổ cái // thì nằm ...mệt lắm

Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
- Hệ thống kiến thức cơ bản
- Tiết sau viết bài 2 tiết

- Nhắc lại



×