Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

DE TAI MON CHINH TA k2 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.98 KB, 7 trang )

PHÒNG GD BIÊN HOÀ
NGHĨA VIỆT NAM
Trường TH Hiệp Hòa
tháng 5 năm 2007

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Thứ

ba

,

ngày

22

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY HỌC CHÍNH TẢ
- Họ và tên : Tập thể GV khối 2-3
- Chức vụ : GV –Đơn vò :Trường Tiểu học Hiệp Hòa
A.MỞ ĐẦU:
I.Lý do chọn đề tài
Ở bậc Tiểu học , phân môn chính tả có vò trí rất
quan trọng trong cơ cấu chương trình môn Tiếng việt.Bởi
vì giai đoạn Tiểu học là giai đoạn then chốt trong quá
trính hình thành kó năng chính tả cho HS
Phân môn chính tả trong nhà trường Tiểu học có
nhiệm vụ giúp HS nắm vững các quy tắc chính tảvà
hình thành kó năng chính tả. Nói cách khác,giúp HS
hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính


tả.Ngòai ra phâphân môn chính tả còn rèn HS một
số phẩm chất như: tính cẩn thận,óc thẫm mỹ,bồi
dưỡng cho HS lòng yêu quý Tiếng việt , hình thành
thói quen giữ gìn sự trong sáng , giàu đẹp của Tiếng
việt
Trong thực tế HS lớp 2-3 trường Tiểu học Hiệp Hòa
nói riêng còn viết sai nhiều lỗi chính tả , do cách
phát âm của đòa phương chưa chuẩn nên chưa đáp ứng
được yêu cầu kiến thức kó năng của phân môn chính
tả
Với lí do trên , cũng là đề tài khối 2 – 3 chúng tôi
chọn góp phần nâng cao chất lượng dạy học chính ta
ûlớp 2- 3.Khi lựa chọn đề tài này chúng tôi hy vọng
sẽ góp phần nhỏ be ùvào việc nâng cao chất lượng
phân môn chính tả cho HS lớp 2-3
II. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu
Là HS lớp 2- 3 trường Tiểu học Hiệp Hòa
Đây là lứa tuổi mà vốn từ Tiếng việt của HS còn
ít , chưa nắm vững được cách viết Tiếng việt ,mặt
khác do cách phát âm của từng vùng miền chưa
chuẩn nên dẫn đền việc các em viết sai.Nhiêm vụ
của đề tài đòi hỏi chúng tôi cần tìm ra HS thường


viết sai lỗi chính tả , và hay mắc lỗi ở cách viết như
thế nào ?
Để giúp các em viết đúng chính tả cần dựa vào
các nguyên tắc sau :
• Các nguyên tắc dạy chính tả theo khu vực : dạy
chính tả theo khu vực là nôi dung giảng dạy về

chính tả phải sát với phương ngữ .Nói cách khác
là phải sát với tình hình thực tế tắc lỗi chính tả
của HS từng khu vực , từng miền để hình thành
nộâi dung giảng dạy
- Phương ngữ Bắc Bộ:
Chưa phân biệt rõ các cặp phụ âm đầu: ch-tr;sx;r-d-gi;l-n, và một số cặp vần
Như:ưu –ui;ươu-iêu…
- Phương ngữ Bắc Trung Bộ
Chưa phân biệt rõ hai thanh điệu: thanh hỏi, thanh
ngã
- Phương ngữ Nam Bộ:
Có hiện tượng đồng hóa hai phụ âm đầu /v/ và
/z/khi phát âm . và phụ âm cuối/n/ ,/l/ , /t/ và /k/
Ví dụ : luôn luôn phát âm thành luông luông
Vui vẻ phát âm thành dui dẻ
Mỗi một đòa phương có một trọng điểm chính tả
riêng nên yêu cầu GV khi dạy cần điều tra để nắm
được lỗi chính tả cơ bản của HS .Từ đó lựa chọn nội
dung giảng dạy thích hợp.Nguyên tắc này GV cần linh
hoạt , sáng tạo trong giảng dạy,cụ trể xây dựng nội
dung bài sao cho sát với đối tượng HS lớp mình dạy.
Có thể loai bỏ những nội dung không phù hợp và
bổ sung cần thiết mà HS hay mắc lỗi
• Nguyên tắc kết hợp chính tả có ý thức và chính
tả không có ý thức
Nguyên tắc này đòi hỏi GV phải phối hợp hai
phương pháp một cách hợp línhằm đạt hiểu quả cao
nhất .Trong đó việc sử dụng phương pháp có ý
thức vẫn được coi là phương pháp chủ yếu
Ở bậc Tiểâu học GV cần khai thác tối đa PP có

ý thức .Muốn vậy GV cần phải trang bò những kiến
thức về ngữ âm học và từ vựng ngữ nghóa học có
liên quan đến chính tả .Đồng thời biết vậân dụng
kiến thức về ngữ âm Tiếng việt vào việc phân
loại, phát hiện đặc điểm của từng loại lỗi .Nhất là
việc xây dưng các quy tắc , các “mẹo “ chính tả


giúp HS ghi nhớ cách viết một cách khái quát , có
hệ thống
Ví dụ :
- Khi đứng trước các nguyên âm i,iê,ê,e
m “cờ” viết là k
m “gờ” viết là gh
m “ ngờ” viết là ngh
- Khi đứng trước các nguyên âm còn lại
m “cờ” viết là c
Âm “gờ” viết là g
Âm ngờ viết là ng
Phát huy tính có ý thức trong dạychính tả sẽ tiết kiệm được thời gian mang lại
kết quả nhanh chóng, chắc chắn, cụ thể.Hơn nữa còn gây được hứng thú cho HS
Ngun tắc dạy kết hợp chính tả có ý thức và khơng có ý thức được coi là
ngun tắc cơ bản, chủ đạo trong dạy học chính tả ở Tiểu học
• Ngun tắc phối hợp giữa phương pháp tích cực với phương pháp tiêu cực
( xây dựng cái đúng lọai bỏ cái sai) gồm có ba loại lỗi cơ bản sau :
- Lỗi chính tả do khơng nắm vững chính tự .Loại lỗi này thường gặp khi viết
các phụ âm đầu : d-gi,ch-tr,ng –ngh,s-x…
Đế sửa các loại lỗi này HS cần phải nắm vững
các quy tắc chính tả, nhớ kó mặt chữ trong các
từ có phụ âm đầu dễ lẫn

- Lỗi chính tả do do không nắm vững cấu trúc âm
tiết Tiếng việt vì không hiểu cấu trúc nội bộ
của âm tiết Tiếng việt nên HS vết thừa viết sai
Ví dụ : quýet sạch, qoanh co , ngoằn ngèo…
Để sữa các loại lỗi này HS cần hiểu âm tiết
Tiếng việt
- Lỗi chính tả do viết theo lỗi phát âm đòa phương
hoặc do không nắm vững chính âm . Loại lỗi này
mỗi đòa phương sai một khác . Có vùng viết d
thành r , có vùng viết l thành n….
Để sữa loại lỗi này HS cần nắm vững chính âm
trong Tiếng việt , cần tập phát âm đúng chuẩn ,
tập viết nhiều lần những lỗi viết sai
Để HS sưả các loại lỗi chính tả theo hướng loại
bỏ cái sai , xây dựng cái đúng , đi từ cái sai đến
cái đúng . GV nêu ra những đọan văn , đoạn thơ trong
đó có nhiều từ viết sai để HS tự mình phát hiện
lỗi , tìm hiểu nguyên nhân sai và viết lại cho đúng
Phương pháp tiêu cực giúp HS phát triển óc
phân tích ,xét đóan đồng thời kiểm tra, củng cố
được kiến thức về chính tả của HS . Phương pháp
tiêu cực chỉ coi là thứ yếu có tính chất hỗ trợ cho


phương pháp tích cực .Trong dạy học chính tả GV cần
phối hợp một cách hợp lí, hài hòa giữa hai phương
pháp này để đạt hiệu quả cao nhất
• Phân loại các lỗi chính tả
- lỗi phụ âm đầu
l/n : lũ lụt – nũ nụt

lo sợ - no sợ
d/gi: dò dạng – dò giạng
giáo sinh – dáo sinh
s/x: sung sướng – xung sướng
xá xíu – sá síu
tr/ch : trơ trọi – chơ chọi
châu chấu – trâu trấu
g/gh: gồ ghề – gồ gề
ghê gớm – ghê ghớm
ng/ngh:nghênh nghênh – ngênh ngênh
ngốc nghếch – ngốc ngếch
c/k/q: chimcút – chim kút
cao kiến – cao ciến
quạnh quẽ – quạnh kẽ
r/d/gi: giun đất – dun đất
để dành – để rành
ríu rít- díu dít
- Lỗi phần vần :
ênh / inh : con kênh – con kinh
iu/ưu: cây lựu – cây lòu
iêc / iêp : rau diếp – rau diếc
uôc / uôt: bạch tuộc – bạch tuột
uôn / uông : bánh cuốn – bánh cuống
ưu/ươu : con hươu – con hưu
oan / oang : liên hoan – liên hoang
ac/at : đãi cát – đãi cát
ươc/ươt : ướt đẫm – ước đẫm
it/ích: quay tít – quay tích
- Lỗi về phụ âm cuối
c/t: bát ngát – bác ngác

n/ng: luôn luôn – luông luông
- Lỗi về dấu thanh
Dấu hỏi / dấu ngã: nỗ lực – nổ lực
Dấu ngã / dấu nặng: yên tónh – yên tònh
- Lỗi đánh dấu thanh không đúng vò trí
Quả quýt- quả qúyt
- Lỗi viết hoa,viết thường tùy tiện
Viện khoa học công nghệà và môi trường


Viên khoa học Công nghệ và Môi trường
- Lỗi dể mất âm đệm
Huy hòang – hy hòang
• Nhận xét về các lỗi chính tả ở đòa phương
Tất cả những lỗi chính tả đã kể trên là tập hợp
các lỗi sai của Bảng con vùng Bắc – Trung -Nam . Do
đặc điểm dân cư của tỉnh Đồng Nai tập trung cả
Bảng con vùng . Riêng ở xã Hiệp Hòa có cả HS
miền Nam,Bắc .Do đó đòi hỏi GV phải có cách xử lí
, giải quyết cho phù hợp từng lỗi sai của HS lớp
mình.
III. Phương pháp nghiên cứu
GV khối 2-3 chúng tôi sử dụng phương pháp quan
sát và phương pháp điều tra là chủ yếu
Từng GV trong khối theo dõi và quan sát từng HS lớp
mình xem các em thường hay mắc một số lỗi như thế
nào ? từ đó đưa ra các phương pháp phù hợp giúp
các em viết đúng
B. NỘI DUNG
I.TỔNG QUAN

a.Đòa bàn nghiên cứu
HS ở xã Hiệp Hòa – TP Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai
b. Đặc điểm tình hình
Do cách phát âm của của dân đòa phương Nam Bộ
chưa chuẩn ở phụ âm đầu như:d/v, dấu thanh như:
thanh hỏi /thanh ngã,âm cuối t/c
c. Nhận thức của bản thân
Chúng tôi nhận thấy nếu không sửa lỗi cho các em
ngay từ nhỏ thì khi các em lên lớp trên sẽ thành
thói quen và khó sửa . Nếu HS viết sai lỗi chính tả
dẫn đến sai nghóa của từ
d. Trình bày kinh nghiệm
Muốn cho HS viết đúng chính tả đòi hỏi trước tiên
GV phải phát âm chuẩn . Và dạy theo trìng tự sau :
- Cho HS đọc bài viết nhiều lần , hiểu nội dung bài
viết
- Để HS tự phát hiện từ khó
- Phân tích từ khó ( tiếng dễ viết sai )
- Cho HS viết từ khó ở bảng con
- Tìm từ phân biệt
- Giải nghóa từ khó ( nếu thấy từ HS khó hiểu )
- Sau đó cho HS đọc lại bài
- Đọc cho HS viết


Ngoài ra còn dạy kèm theo các nguyên tắc chúng
tôi trình bày ở trên và cách đọc cho HS viết với
tốc độ phù hợp với lứa tuổi HS : Chia làm hai giai
đoạn
• Giai đoạn 1: (Gồm các lớp 1-2-3) nội dung chính tả

được phân bố như sau
- Ở lớp 1 : chủ yếu là tập chép
- Ở lớp 2-3: bên cạnh tập chép là bài chính tả
nghe –viết , bài nhớ viết theo sự phân bố
2tiết /tuần .Ở lớp 2 độ dài của bài khỏang 50
chữ ,lớp 3 là 60 chữ, tốc độ là 3-4 chữ /1 phút
• Giai đoạn 2( gồm các lớp 4-5) bài chính tả ngheviết , nhớ viết .Độ dài lớp 4 khỏang 80 chữ , lớp
5 là 100 chữ .Tốc độ viết là 6-7 chữ /1 phút
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua một năm áp dụng thử ở khối lớp 2-3 trường
Tiểu học Hiềp Hòa . Chúng tôi đã có được kết qủa
khả quan .Đầu năm số lượng HS viết đúng một bài
chính tả là rất ít . Dẫn đến HS không thích học phân
môn này vì khi viết sai HS sẽ bò viết lại cả bài .
Nhưng qua HKI trở đi GV khối 2-3 chúng tôi đã sử
dụng các phương pháp trên nên các em đã có
nhiều tiến bộ rõ rệt ,được GV khen dẫn đến các em
hứng thú học tập hơn
C.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Chính tả là những quy ước của xã hội trong ngôn
ngữ , mục đích của nó là làm phương tiện truyền
tải thông tin bằng chữ viết đảm bảo cho người đọc
và người viết đều hiểu đúng nôi dung văn bản
chính tả mang tính quy ước của xã hội . Chuẩn chính
tả phụ thuộc vào quan niệm của xã hội . Dạy chính
tả cho HS đồng thời phát triển cho HS một số thao
tác liên tưởng , so sánh , ghi nhớ và rèn cho HS tính
cẩn thận , tỉ mỉ , khiếu thẫm mó … Chính vì vậy , là
một GV Tiểu học nên chúng tôi không ngừng tìm
tòi và học hỏi nhiều hơn nữa để vận dụng một

cách linh hoạt các nguyên tắc dạy học vào phân
môn chính tả có hiệu quả nhất để ngày càng
nâng cao chất lương giờ chính tả lớp mình
ƯỜI THỰC HIỆN

NG


XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH
(A , B , C )

NHẬN XÉTCỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
( HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ) (TP)
(A ,B , C )



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×