Tải bản đầy đủ (.pdf) (1,824 trang)

Hệ thống câu lý thuyết môn Hóa Học tách từ đề thi thử 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.84 MB, 1,824 trang )

Câu 1: THPT (Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần 2 – 2018)
Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. NaCl.

B.AgCl.

C. HI.

D. HF

Câu 2: (Chuyên Lương Văn Tụy -- Lần 1 -2018)Dãy các chất nào sau đây đều là
các chất không điện ly?
A. H2O, HClO, CH3COOH, Mg(OH)2.
Ba(OH)2.

B. CH3COOH, NaOH, HCl và

C. NaOH, NaCl, CaCO3 và HNO3.
CH3CHO.

D. C2H5OH, C6H12O6 và

Câu 3: (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU 2018) Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. NaOH.

B. HF.

C. CH3COOH.

D. C2H5OH.


Câu 4: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Chất nào sau đây thuộc loại điện li
mạnh?
A. CH3COOH.

B. NaCl.

C. C2H5OH.

D. H2O.

Câu 5: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Trong các cặp chất dưới đây,
cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaAlO2 và HCl.

B. AgNO3 và NaCl.

C. NaHSO4 và NaHCO3.

D. CuSO4 và AlCl3.

Câu 6: (Chuyên Đại học Sư phạm lần 2 - 2018) Chất nào sau đây là chất điện li
yếu?
A. NH4Cl.

B. Na2CO3.

C. HNO3.

D. NH3.


Câu 7: (Chuyên Sơn La– lần 3 - 2018) Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. HNO3

B. Na2CO3

C. NaOH

D. CH3COOH

Câu 8: (Chuyên Chuyên Bắc Ninh – lần 3 - 2018) Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. H2O.

B. HCl.

C. NaOH.

D. NaCl.

Câu 9: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CH3COOH.

B. C2H5OH.

C. H2O.

D. NaCl.

Câu 10: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phương trình 2H+ + S2- → H2S là phương trình ion rút
gọn của phản ứng?
A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.


B. 5H2SO4 đặc + 4Mg → 4MgSO4 + H2S + 4H2O.

C. K2S + 2HCl → 2KCl + H2S.

D. BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S.

Câu 11: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch X chứa các ion: H+, Ba2+, NO3- vào dung
dịch Y chứa các ion: Na+, SO32-, SO42-, S2-. Số phản ứng xảy ra là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 12: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3,
Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 13: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch axit mạnh H2SO4 0,1M có:
A. pH = 1.


B. pH > 1.

C. pH < 1.

D. [H+] > 0,2M.

Câu 14: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) NaHS + NaOH  (2) Ba(HS)2 + KOH 
(3) Na2S + HCl 

(4) CuSO4 + Na2S 

(5) FeS + HCl 

(6) NH4HS + NaOH 

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (3), (4), (5).B. (1), (2).

C. (1), (2), (6).

D. (1), (6).

Câu 15: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3,
NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên?
A. NaOH dư.

B. AgNO3.


C. Na2SO4.

D. HCl.

Câu 16: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan
trong nước?
A. MgCl2.

B. HClO3.

C. C6H12O6 (glucozơ).

D. Ba(OH)2.

Câu 17: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2,
Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 18: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các phản ứng sau:
 FeCl2 + H2S
(a) FeS + 2HCl 
 2NaCl + H2S
(b) Na2S + 2HCl 
 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl

(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O 
 K2SO4 + H2S
(d) KHSO4 + KHS 
 BaSO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 loãng 
 H2S là:
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: S2- + 2H+ 

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 19: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Có 4 lọ dung dịch riêng biệt: X, Y, Z và T chứa các
chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung
dịch Ca(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau:
Chất

X

Y

Z

T


Thuốc thử:

Kết tủa

Khí mùi

Không có hiện tượng Kết tủa trắng,

dung dịch

trắng

khai

khí mùi khai

Ca(OH)2
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. X là dung dịch NaNO3.

B. T là dung dịch (NH4)2CO3.

C. Y là dung dịch KHCO3.

D. Z là dung dịch NH4NO3.

Câu 20: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dãy các chất: Al2(SO4)3; C2H5OH; C12H22O11
(saccarozơ); CH3COOH; Ca(OH)2; CH3COONH4. Số chất điện li là:
A. 2.


B. 3.

C. 4.

D. 5.

 CaCO3
Câu 21: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phương trình ion thu gọn: Ca2+ + CO32- 

là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây?
(1) CaCl2 + Na2CO3

(2) Ca(OH)2 + CO2

(3) Ca(HCO3)2 + NaOH

(4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3

A. (1) và (2).

C. (1) và (4).

B. (2) và (3).

D. (2) và (4).

Câu 22: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dãy các chất sau: NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl,
Al2O3, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl,
vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. 2.


B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 23: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong
cùng một dung dịch?
A. NH4+, Na+, HCO3-, OH-.

B. Fe2+, NH4+, NO3-, SO42-.

C. Na+, Fe2+, OH-, NO3-.

D. Cu2+, K+, OH-, NO3-.

Câu 24: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+, Mg2+, Ba2+, H+,
Cl-. Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dung dịch, có thể cho tác dụng với các chất nào sau
đây?
A. Na2CO3.

B. Na2SO4.

C. K2CO3.

D. NaOH.


Câu 25: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch

CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp
có thể tạo nên kết tủa là:
A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 7.

Câu 26: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH,
NH3, CuSO4. Các chất điện li yếu là:
A. H2O, CH3COOH, NH3.

B. H2O, CH3COOH, CuSO4.

C. H2O, NaCl, CuSO4, CH3COOH.

D. CH3COOH, CuSO4, NaCl.

Câu 27: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong
dung dịch?
 ZnSO4 + H2
A. Zn + H2SO4 
 Fe(OH)3 + 3NaNO3
B. Fe(NO3)3 + 3NaOH 
 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3
C. 2Fe(NO3)3 + 2KI 
 Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
D. Zn + 2Fe(NO3)3 


Câu 28: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2,
KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.

B. HNO3, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4.

C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.

D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.

 H2O là phương trình ion
Câu 29: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phương trình H+ + OH- 

thu gọn của phản ứng có phương trình sau:
 Na2CO3 + H2O
A. NaOH + NaHCO3 

 NaCl + H2O
B. NaOH + HCl 

 BaSO4 + 2HCl
C. H2SO4 + BaCl2 

 FeCl3 +
D. 3HCl + Fe(OH)3 

3H2O
Câu 30: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất: Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS,
K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:

A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 31: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)3

B. Zn(OH)2

C. Be(OH)2

D. Be(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3.

Câu 32: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch NaOH có pH = 12. Cần pha loãng dung dịch
này bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH mới có pH = 11?


A. 10.

B. 100.

C. 1000.

D. 10000.

Câu 33: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho phương trình phản ứng: KOH + HCl → KCl +

H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là
A. OH- + H+ → H2O.

B. K+ + Cl- → KCl.

C. OH- + 2H+ → H2O.

D. 2OH- + H+ → H2O.

Câu 34: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl 
 NaCl +
H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. NaOH + NaHCO3 
 Na2CO3 + H2O.

B. 2KOH + FeCl2 
 Fe(OH)2 +

2KCl
C. KOH + HNO3 
 KNO3 + H2O.

D. NaOH + NH4Cl 
 NaCl + NH3

+ H2O
Câu 35: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung
dịch?
A. Na+, Cl-, S2-, Cu2+.


B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-.

C. NH4+, Ba2+, NO3-, OH-.

D. HSO4-, NH4+, Na+, NO3-.

Câu 36: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là
A. Fe2+, Ag+, NO3-, Cl-.

B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-.

C. Na+, NH4+, SO42-, Cl-.

D. Na+, Mg2+, NO3-, OH-.

Câu 37: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch X chứa các ion: H+, Ba2+, Cl- vào dung
dịch Y chứa các ion: K+, SO32-, CH3COO-. Số phản ứng xảy ra là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 38: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy chất nào sau đây trong nước đều là chất điện li
yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3.

B. H2CO3, CH3COOH, H3PO4, Ba(OH)2.


C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 39: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
chỉ xảy ra khi:
A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau tạo thành chất kết tủa hoặc chất khí hoặc chất


điện li yếu.
D. phản ứng không phải là thuận nghịch.
Câu 40: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phương trình điện li viết đúng là
A. NaCl → Na2+ + Cl-.

B. Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-.

C. C2H5OH → C2H5+ + OH-.

D. CH3COOH → CH3COO- + H+.

Câu 41: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung
dịch HNO3 ở điều kiện thường khi có ánh sáng thường chuyển thành màu:
A. xanh.

B. đỏ.

C. vàng.

D. tím.


Câu 42: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch:
CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp
đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là:
A. 5.

B. 2.

C. 6.

D. 3.

Câu 43: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại đồng thời
trong cùng một dung dịch?
A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-.

B. Ba2+, Al3+, Cl-, HCO3-.

C. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl-.

D. K+, NH4+, OH-, PO43-.

Câu 44: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được
kết tủa Fe(OH)3?
A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4.

B. Fe2(SO4)3 + KI.

C. Fe(NO3)3 + Fe.

D. Fe(NO3)3 + KOH.


Câu 45: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dãy các chất: H2SO4, KOH, Ca(NO3)2, SO3,
NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch BaCl2 là:
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 46: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch nước của chất A làm quì tím ngã màu xanh,
còn dung dịch nước của chất B không làm đổi màu quì tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất
lại thì xuất hiện kết tủA. A và B có thể là:
A. NaOH và K2SO4.
C. KOH và FeCl3.

B. K2CO3 và Ba(NO3)2.
D. Na2CO3 và KNO3.

Câu 47: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là
A. theo kiểu bazơ.

B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu


bazơ.
C. theo kiểu axit.

D. không phân li.


Câu 48: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là
phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
 PbSO4 + 2NaNO3
A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 
 PbSO4 + 2H2O
B. Pb(OH)2 + H2SO4 
 PbSO4 + 4H2O
C. PbS + 4H2O2 
 PbSO4 + 2CH3COOH
D. (CH3COO)2Pb + H2SO4 

Câu 49: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch
là:
A. BaO, (NH4)2SO4, H2SO4, Al2(SO4)3.

B. Ba(NO3)2, Na2CO3, Ba(OH)2,

NaNO3.
C. KCl, NaNO3, Ba(OH)2, BaCl2.

D. Ba(OH)2, BaCl2, NaNO3, NH4NO3.

Câu 50: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch nào dưới đây không thể làm đổi màu quì
tím?
A. NaOH.

B. NaHCO3.

C. Na2CO3.


D. NH4Cl.

Câu 51: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3,
NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên?
A. NaOH dư.

B. AgNO3.

C. Na2SO4.

D. HCl.

Câu 52: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, KNO3,
CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất điện li yếu là
A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 4.

Câu 53: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong phản ứng P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O, hệ
số cân bằng của HNO3 là
A. 2.

B. 5.

C. 3.


D. 4.

Câu 54: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch
là:
A. HCl, (NH4)2SO4, Al2(SO4)2, NaNO3.

B. HCl, Al2(SO4)3, NaNO3, Na2CO3.

C. HCl, BaCl2, NaNO3, Na2SO4.

D. BaCl2, NaNO3, NaAlO2, Na2CO3.

Câu 55: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho phương trình phản ứng: 2NaOH + H2SO4 →
Na2SO4 + 2H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là


A. OH- + H+ → H2O.

B. 2OH- + 2H+ → 2H2O.

C. OH- + 2H+ → H2O.

D. 2OH- + H+ → H2O.

Câu 56: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm
A. chuyển thành màu đỏ.

B. chuyển thành màu xanh.


C. không đổi màu.`

D. mất màu.

Câu 57: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+,
H+, Cl-. Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dung dịch, có thể cho tác dụng với dung dịch:
A. K2CO3.

B. Na2SO4.

C. NaOH.

D. Na2CO3.

Câu 58:(thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy gồm các chất không thể cùng tồn tại trong 1 dung
dịch là:
A. H2SO4, Na2CO3, BaCl2, Na2SO4.

B. H2SO4, HCl, NH4Cl, NaNO3.

C. Ba(OH)2, NaNO3, NaAlO2, BaCl2.

D. NaOH, NaAlO2, NaNO3,

Na2CO3.
Câu 59: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH,
(NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra khi trộn dung dịch các chất với nhau từng
đôi một là
A. 6.


B. 7.

C. 8.

D. 9.

Câu 60: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Các hợp chất trong dãy chất nào sau đây đều có tính
lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2

.

B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.

C. Cr(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2

.

D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2

.

Câu 61: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?
A. CH3COOH.

B. KOH.

C. HCl

D. NaCl.


Câu 62: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HNO3→
Ba(NO3)2 + 2H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là
A. OH- + H+ → H2O.

B. 2OH- + 2H+ → 2H2O.

C. OH- + 2H+ → H2O.

D. 2OH- + H+ → H2O.

Câu 63: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch:
CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp
có tạo ra kết tủa là:
A. 7.

B. 6.

C. 5.

D. 4.


Câu 64: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3.

B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.

C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH.


D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.

Câu 65: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là:
A. Na+, NH4+, SO42-, Cl-.

B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-.

C. Ag+, Mg2+, NO3-, Br-.

D. Fe3+, Ag+, NO3-, Cl-.

Câu 66: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2,
FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết
tủa là:
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 67: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phương trình điện li viết đúng là


 H+ + HSO4-.
A. H2SO4 


B. NaOH → Na+ + OH-.


C. H2SO3 → H+ + HSO3-.


 2Na+ + S2-.
D. Na2S 


Câu 68: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch:
CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp
đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là:
A. 5.

B. 2.

C. 6.

D. 3.

Câu 69: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh?
A. HCl, NaOH, CaO, NH4NO3.

B. Ba(OH)2, H2SO4, H2O, Al2(SO4)3.

C. HNO3, KOH, NaNO3, (NH4)2SO4.

D. KOH, HNO3, NH3, Cu(NO3)2.

Câu 70: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+.


B. Na+, K+, OH-, HCO3-.

C. K+, Ba2+, OH-, Cl-.

D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-.

Câu 71: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể
H+ và OH- của nước):
A. H+, PO43-.

B. H+, H2PO4-, PO43-.

C. H+, HPO42-, PO43-.

D. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-.


Câu 72: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat
nào thì không thấy kết tủa?
A. Cu(NO3)2.

B. Fe(NO3)3.

C. AgNO3.

D. Be(NO3)2.

Câu 73: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)3.


B. Zn(OH)2.

C. Be(OH)2. D. Be(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3.

Câu 74: (Sở GD&ĐT Tây Ninh )Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng
điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
A. Fe2+.

B. Sn2+.

C. Cu2+.

D. Ni2+.

Câu 75: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh )Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa

mạnh nhất?
A. Ag+.
Ca2+.

B. Cu2+.

C. Zn2+.

D.

Câu 76: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HCl →
BaCl2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là:
A. H+ + OH– → H2O.


B. Ba2+ + 2OH– + 2H+ + 2Cl–

→ BaCl2 + 2H2O.
C. Ba2+ + 2Cl– → BaCl2.

D. Cl– + H+ → HCl.

Câu 77: (Sở GD&ĐT Bình Thuận )Cho các ion sau: Al3+, Fe2+, Cu2+, Ag+, Ca2+.

Chiều giảm tính oxi hóa của các ion trên là
A. Ca2+, Al3+, Fe2+,Cu2+, Ag+.

B. Ca2+, Fe2+, Al3+, Cu2+, Ag+.

C. Cu2+, Ag+, Fe2+, Al3+, Ca2+.

D. Ag+ , Cu2+, Fe2+, Al3+, Ca2+.

Câu 78: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc)Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O.

Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là
A. HCl + OH – → H2O + Cl –.

B. 2H+ + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2H2O.

C. H+ + OH – → H2O.
Mg(OH)2 → Mg2+ + 2Cl – + 2H2O.

D. 2HCl +


Câu 79: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu )Chất nào sau đây không là chất điện li?

A. NaNO3.

B. KOH.

C. C2H5OH. D. CH3COOH

Câu 80: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu )Phương trình rút gọn Ba2+ + SO42– →

BaSO4 tương ứng với phương trình phân tử nào sau đây?
A. Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2.
BaCO3 → BaSO4 + CO2 + H2O.

B. H2SO4 +


C. Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + 2NaNO3.
Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O.

D. H2SO4 +

Câu 81: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu )Thực hiện các thí nghiệm sau:

(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.

(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là
A. II, V, VI.

B. I, II, III.

C. II, III, VI.

D. I, IV, V.

Câu 82: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chất nào sau đây là chất điện li
mạnh?
A. H 2S

C. Mg  OH 2

B. H 2 O

D. K 2 CO3

Câu 83: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Khi điện phân NaCl nóng chảy
(điện cực trơ), tại catot xảy ra?
A. sự khử ion Na



B. sự khử ion Cl




C. sự oxi hóa ion Cl




D. sự oxi hóa ion Na

Câu 84: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chất nào sau đây không phải
chất điện li trong nước?
A. CH 3COOH.

B. C6 H12 O6 (fructzơ). C. NaOH.

D. HCl.

Câu 85: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chất nào sau đây là chất điện
li mạnh?
A. CH 3COOH

B. H 2S

C. Mg  OH 2

D. NaOH

Câu 86: (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Dãy gồm các ion cùng tồn tại
trong một dung dịch là
A. Ba 2 , CO32 , K  , NO3 .

B. Ag  , NO3 , PO 43 , Na 


C. Na  , HCO3 , Cl , OH 

D. Na  , Cl , NO3 , Mg 2

Câu 87: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Chất nào sau đây là chất điện li
yếu?
A. KOH

B. HNO3

C. CH 3COOH

D. NH 4 Cl

Câu 88: (THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018) Chất nào sau đây là chất

điện li?


A. KCl
C6H12O6 (glucozơ)

B. CH3CO

C. Cu

D.

Câu 89: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Chất nào sau đây là


chất điện li yếu?
A. Ba(OH)2
Al2(SO4)3

B. H2SO4

C. H2O

D.

Câu 90: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018) Phản ứng

nào sau đây là phản ứng trao đổi ion?
A. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
C. NaOH + HCl → NaCl + H2O

B. 2HCl + HeS → FeCl2 + H2S
D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Câu 91: (THPT Đội Cấn Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Trong các dãy chất sau,

dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh?
A. NaCl, HCl, NaOH
H2S, CaSO4, NaHCO3

B. HF, C6H6, KCl

C. H2S, H2SO4, NaOH D.


Câu 92: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Tiến hành điện phân dung

dịch chứa CuSO4 và NaCl bằng điện cực tro, màng ngăn xốp đến khi khí bắt đầu thoát
ra ở cả hai cực thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan được Al2O3.
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Khí thoát ra ở anot gồm Cl2 và O2.
Cl2.

B. Khí thoát ra ở anot chỉ có

C. H2O tham gia điện phân ở catot.

D. Ở catot có khí H2 thoát ra.

Câu 93: (THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Dãy chất nào sau

đây đều là chất điện li mạnh?
A. HCl, NaOH, NaCl.

B. HCl, NaOH, CH3COOH.

C. KOH, NaCl, HgCl2.

D. NaNO3, NaNO2, HNO2.

Câu 94: (THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Dãy nào sau đây gồm

các ion tồn tại đồng thời trong một dung dịch?
A. Ag+, Fe3+, H+, Br–, NO32–, CO32–.
C. Na+, NH4+, Al3+, SO42–, OH–, Cl–.

NO32–.

B. Ca2+, K+, Cu2+, OH–, Cl–.
D. Na+, Mg2+, NH4+, Cl–,

Câu 95: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1 năm 2018)Kim loại nào sau đây

có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch?
A. Cu.

B. K.

C. Al.

D. Mg.

Câu 96: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1 năm 2018)Chất nào sau đây thuộc

loại chất điện li mạnh?


A. H2O.
NaCl.

B. C2H5OH.

C. CH3COOH.

D.


Câu 97: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Chất nào sau đây thuộc

loại chất điện ly mạnh
A. CH3COOH.
NaCl.

B. H2O.

C. C2H5OH.

D.

Câu 98: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018)Chất nào sau đây

là chất điện li mạnh?
A. HF.

B. NaNO3.

C. H2O.

D. CH3COOH.

Câu 99: (THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm 2018)Điện phân dung dịch NaCl có

màng ngăn. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Ở catot xảy ra sự khử ion kim loại Natri.
oxi hóa H2O.
C. Ở anot sinh ra khí H2.


B. Ở anot xảy ra sự

D. Ở catot xảy ra sự khử nước.

Câu 100: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm 2018)Điện phân dung dịch

NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thu được dung dịch X. Hấp thụ CO2 dư vào X,
thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, tạo ra
chất Z tan trong nước. Chất Z là
A. Ca(HCO3)2.

B. NaOH.

C. NaHCO3.

D. Na2CO3.

Câu 101: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Nhận xét nào sau đây

về quá trình điện phân dung dịch Na2SO4 là đúng?
A. Na2SO4 giúp giảm điện trở của bình điện phân, tăng hiệu suất điện phân.
B. Trong quá trình điện phân, nồng độ của dung dịch giảm dần.
C. Dung dịch trong quá trình điện phân hoà tan được Al2O3
D. Trong quá trình điện phân thì pH của dung dịch giảm dần.
Câu 102: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018)Chất nào sau đây là chất

điện li mạnh?
A. H2O.

B. CH3COOH.


C. Na2SO4.

D. Mg(OH)2.

Câu 103: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018)Một mẫu nước cứng

chứa các ion: Mg2+, Ca2+, Cl–, SO42–. Chất được dùng làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. NaHCO3.

B. BaCl2.

C. Na3PO4.

D. H2SO4.

Câu 104: (THPT Phan Đăng Lưu - Nghệ An năm 2018)Nước tự nhiên có chứa

những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có tính vĩnh cửu?
A. Ca2+, Mg2+, HCO3–, Cl–.

B. Ca2+, Cl-, SO42–, HCO3–.

C. Mg2+, Cl–, SO42–, HCO3–.

D. Ca2+, Mg2+, Cl–, SO42–.


Câu 105: (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm 2018)Một mẫu nước có chứa các


ion: Ca2+, Mg2+, HCO3–, Cl –. Mẫu nước trên thuộc loại
A. nước cứng tạm thời.
phần.

B. nước cứng toàn

C. nước cứng vĩnh cửu.

D. nước mềm.

Câu 106: (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018) Ở catot (cực âm) của bình

điện phân sẽ thu được kim loại khi điện phân dung dịch
A. HCl.

B. NaCl.

C. CuCl2.

D. KNO3.

Câu 107: (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Chất nào sau đây

không phải là chất điện ly?
A. NaCl.

B. C2H5OH.

C. NaOH.


D. H2SO4.

Câu 108: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm 2018) Trong dung

dịch, ion OH- không tác dụng được với ion
A. K+.

B. H+.

C. HCO3-.

D. Fe3+.

Câu 109: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Có các tập
chất khí và dung dịch sau:
(1) K+, Ca2+, HCO3–, OH–.

(2) Fe2+, H+, NO3- , SO42–.

(3) Cu2+, Na+, NO3–, SO42–.

(4) Ba2+, Na+, NO3- , Cl–.

(5). N2, Cl2, NH3, O2.

(6) NH3, N2, HCl, SO2.

(7) K+, Ag+, NO3- ,PO43- .

(8) Cu2+, Na+, Cl–, OH–.


Số tập hợp cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là
A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 110: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li
mạnh ?
A. HCl, NaOH, NaCl.

B. HCl, NaOH, CH3COOH.

C. KOH, NaCl, HgCl2

D. NaNO3, NaNO2, HNO2.

Câu 111: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm
các chất điện li mạnh
A. NaClO4, HCl, NaOH
C. H2S, H2SO4, NaOH

B. HF, C6H6, KCl.
D. H2S, CaSO4, NaHCO3.

Câu 112: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một
dung dịch là:

A. K+; Ba2+; Cl− và NO3−.
B. Cl −; Na+; NO3− và Ag +.
C. K+; Mg2+; OH− và NO3−.
D. Cu2+ ; Mg2+; H+ và OH−.


Câu 113: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một
dung dịch là:
A. Al3+, PO43–, Cl–, Ba2+.
B. Ca2+, Cl–, Na+, CO32–.
C. K+, Ba2+, OH–, Cl–.
D. Na+, K+, OH–, HCO3–.
Câu 114: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phương trình sau :
(1). CH 3COOH  CH 3COO   H  (2). CuS  2HCl  CuCl2  H 2S 
(3). FeS  2HCl  FeCl2  H 2S 



(4). H 3 PO 4  H  H 2 PO 4

Số phương trình được viết đúng là :
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4.

Câu 115: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dãy các ion kim loại: Na+, Al3+, Fe2+,

Cu2+. Ở cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
A. Cu2+.

B. Fe2+.

C. Na+.

D. Al3+.

Câu 116: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại
trong cùng một dung dịch?
A. K+; NO3-; Mg2+; HSO4-

B. Ba2+; Cl- ;Mg2+; HCO3-

C. Cu2+ ; Cl-; Mg2+; SO42-

D. Ba2+; Cl- ;Mg2+; HSO4-

Câu 117: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung
dịch là
A. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+

B. K+, Ba2+, OH-, Cl-

C. Na+, K+, OH-, HCO3-

D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-

Câu 118: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Bán phản ứng nào sau đây xảy ra đầu tiên

ở anot khi điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl với anot bằng Cu?
A. Cu → Cu2+ + 2e

B. 2H2O → O2 + 4H+ + 4e

C. 2Cl- → Cl2 + 2e

D. Cu2+ + 2e → Cu

Câu 119: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các dung dịch có cùng nồng độ:
Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo
chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3).

C. (1), (2), (3), (4).

D. (2), (3), (4), (1).

Câu 120: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch AlCl3.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4.
(c) Điện phân nóng chảy NaCl
(d) Cho luồng khí CO qua bột Al2O3 nung nóng.
(e) Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
(f) Cho luồng khí NH3 qua CuO nung nóng.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng tạo sản phẩm có chứa kim loại là:
A. 2.

B. 3.


C. 4.

D. 5.


Câu 121: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các nhóm tác nhân hoá học sau:
(1). Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+.
(2). Các anion NO3-, SO42-, PO43- ở nồng độ cao.
(3). Thuốc bảo vệ thực vật.
(4). CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh) Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm
nguồn nước là :
A. (1), (2), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (3).
Câu 122: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+,
Mg2+, HCO3–, Cl–, SO42–. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. Na2CO3.

B. H2SO4.

C. NaHCO3.

D. HCl.

Câu 123: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
Câu 124: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Câu 125: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Các ion nào sau đây cùng tồn tại trong
dung dịch?
A. Na+, Br-, SO42-, Mg2+.

B. Zn2+, S2-, Fe2+, NO3-.

C. NH4+, SO42-, Ba2+, Cl-.

D. Al3+, Cl-, Ag+, PO43-.

Câu 126: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Phương trình ion rút gọn không đúng là
A. H+ + HSO3-  H2O + SO2 B. Fe2+ + SO42-  FeSO4.

C. Mg2+ + CO32-  MgCO3. D. NH4+ + OH-  NH3 + H2O
Câu 127: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất nào sao đây là chất điện ly mạnh?
A. SO3

B. H2SO3

C. HCl

D. C2H5OH

Câu 128: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm
các chất điện li mạnh
A. NaClO4, HCl, NaOH
B. HF, C6H6, KCl.
C. H2S, H2SO4, NaOH
D. H2S, CaSO4, NaHCO3.


HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Chọn đáp án D
+ NaCl và HI thì không phải bàn cãi chúng là chất điện ly mạnh.
+ AgCl là các muối không tan thôi nhưng AgCl vẫn tan rất ít ở một nồng độ và
nhiệt độ xác định nào đó. Tuy số lượng phân tử AgCl tan là rất ít nhưng khi
tan trong nước tất cả chúng đều phân li hoàn toàn thành các ion ⇒ có thể xem
AgCl là chất điện li mạnh.
+ HF là 1 chất điện li yếu vì bán kính của Flo bé ⇒ khoảng cách giữa 2 nguyên tử
H và F rất bé + độ âm điện của F rất lớn nên khả năng phân li của HF rất kém ⇒
Chọn D
Câu 2: Chọn đáp án D
Câu 3: Đáp án A


Các dung dịch kiềm như LiOH, KOH, Ba(OH)2, NaOH đều là những chất điện li
mạnh
Câu 4: Đáp án B

A. CH3COOH ⇄ CH3COO– + H+ ⇒ là chất điện li yếu.
B. NaCl → Na+ + Cl– ⇒ là chất điện li mạnh.
C. C2H5OH không phải là chất điện li.
D. H2O ⇄ H+ + OH– ⇒ là chất điện li yếu.
Câu 5: Đáp án D

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp
được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:
+ Chất kết tủa.
+ Chất điện li yếu.
+ Chất khí.
Câu 6: Đáp án D

Ghi nhớ: Chất điện li yếu là các axit yếu, bazo yếu
Câu 7: Đáp án D
Ghi nhớ: Chất điện li yếu là các axit yếu, bazo yếu
Câu 8: Đáp án A
Câu 9:
Chất điện li mạnh gồm axit mạnh, bazơ mạnh và hầu hết các muối  Chọn D.
Câu 10:


Chọn C.
Câu 11:
Chọn D.

2H+ + SO32- → H2O + SO2↑
2H+ + S2- → H2S↑
Ba2+ + SO32- → BaSO3↓
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
Câu 12:
Chọn D, gồm 4 chất: Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3 và Cr(OH)3.
Lưu ý:
Các hiđroxit lưỡng tính gồm: Be(OH)2, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3 và Cr(OH)3.
Các oxit lưỡng tính gồm BeO, ZnO, SnO, PbO, Al2O3 và Cr2O3.
.Câu 13:
 2H+ + SO42H2SO4 

 [H+] = 0,2M  pH = –lg(0,2) = 0,7  Chọn C.
Lưu ý: dung dịch muối Cu2+ đều có màu xanh, khí NO2 màu nâu đỏ.
Câu 14:
(1) HS  OH   S2  H 2O
(2) HS  OH   S2  H 2O
(3) S2  2H   H 2S
(4) S2  Cu2  CuS
(5) FeS  2H   Fe2  H 2S 
(6) NH 4  HS  2OH   NH3  H 2O  S2

 Chọn B.
Câu 15:
Chọn A vì KNO3 không có hiện tượng; Cu(NO3)2 tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh; FeCl3 tạo
kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ; AlCl3 tạo kết tủa Al(OH)3 keo trắng sau đó tan còn NH4Cl tạo
khí NH3 mùi khai.


Câu 16:

Axit, bazơ, muối phân li ra ion khi hòa tan trong nước  Chọn C.
Câu 17:
Các chất lưỡng tính trong dãy gồm Cr(OH)2 và Zn(OH)2  Chọn A.
Câu 18:
Chọn A, chỉ có phương trình (b).
Câu 19:
T vừa tạo khí NH3, vừa tạo kết tủa  T là (NH4)2CO3  Chọn B.
X tạo kết tủa trắng  X là KHCO3.
Y tạo khí NH3  Y là NH4NO3.
Z không có hiện tượng  Z là NaNO3.
Câu 20:
Chất điện li gồm Al2(SO4)3, CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4  Chọn C.
Câu 21:
Chọn C.
Câu 22:
Chọn B, gồm các chất NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3.
Câu 23:
Chọn B vì các ion đó không kết hợp được với nhau tạo thành chất ↓, chất ↑ hoặc chất điện li
yếu.
 Muối + sản phẩm khử + H2O
Lưu ý: Kim loại + HNO3 

Trong đó, sản phẩm khử có thể là NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3.
o

t
3C + 2KClO3 
 3CO2 + 2KCl

Câu 24:

Chọn A.
Mg2+ + CO32- 
 MgCO3↓
Ba2+ + CO32- 
 BaCO3↓
2H+ + CO32- 
 CO2↑ + H2O


Không chọn C vì sẽ đưa thêm cation K+ vào.
Câu 25:
Chọn B, gồm các dung dịch: NaOH; Na 2 CO3 ; KHSO 4 ; Na 2SO 4 ; Ca  OH 2 ; H 2SO 4

OH   HCO3  CO32   H 2O

Ba 2   CO32   BaCO3 

Ba 2   CO32   BaCO3 




2

Ba 2   SO24   BaSO 4 ( KHSO 4  K  H  SO 4 )


2

Ba 2   SO24   BaSO 4 ( Na 2 SO 4  2Na  SO 4

OH   HCO3  CO32   H 2 O
Ba 2   SO24   BaSO 4

Ca 2   CO32   CaCO3  ; Ba 2   CO32   BaCO3 

H 2SO 4  2H   SO24 

Câu 26:
Chọn A.
Câu 27:
Chọn B.
Các phản ứng A, C, D đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Câu 28:
Chọn B.
 Ba(NO3)2 + 2H2O + 2CO2↑
Ba(HCO3)2 + 2HNO3 
 BaSO4↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 
 BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 
 BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 

Câu 29:
Chọn B.
Câu 30:
Chọn A, gồm các chất sau: Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3.
Câu 31:



Các hiđroxit lưỡng tính gồm Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Be(OH)2 và Pb(OH)2 
Chọn D.
Câu 32:
Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch NaOH có pH = 12, pH = 11
Do pH = 12  pOH = 2  [OH-] = 10-2M  nOH-trước khi pha loãng = 10-2V
pH = 11  pOH = 3  [OH-] = 10-3M  nOH-sau khi pha loãng = 10-3V’
Ta có nOH-trước khi pha loãng = nOH-sau khi pha loãng  10-2V = 10-3V’ 

V' 102
= 10

V 103

Vậy cần pha loãng dung dịch NaOH 10 lần  Chọn A.
Câu 33:
Chọn A.
Câu 34:
OH- + HCO3- 
 CO32- + H2O
2OH- + Fe2+ 
 Fe(OH)2
OH- + H+ 
 H2O
OH- + NH4+ 
 NH3 + H2O
Vậy chọn C.
Câu 35:
Chọn D.
Câu 36:
Chọn C vì chúng không kết hợp được với nhau để tạo thành chất kết tủa, chất khí, nước, axit

yếu.
Câu 37:
2H+ + SO32- → H2O + SO2↑
H+ + CH3COO- → CH3COOH
Ba2+ + SO32- → BaSO3↓

 Chọn C.
Câu 38:


H2SO4, Ba(OH)2, Al2(SO4)3 đều là chất điện li mạnh  Loại A, B, D  Chọn C.
Câu 39:
Chọn C.
Câu 40:
Chọn B.
Câu 41:
Dung dịch HNO3 tinh khiết không màu nhưng HNO3 kém bền nhiệt. Khi có ánh sáng, một
phần HNO3 bị phân hủy thành NO2. NO2 tan vào dung dịch HNO3 làm cho dung dịch có màu
vàng  Chọn C.
Câu 42:
Chọn B, gồm: KHSO4, H2SO4 tạo ra khí CO2 và kết tủa BaSO4.
Câu 43:
 NH3 + H2O.
Chọn D vì NH4+ + OH- 

Câu 44:
 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 
 2FeSO4 + K2SO4 + I2
Fe2(SO4)3 + 2KI 

 3Fe(NO3)2
2Fe(NO3)3 + Fe 
 Fe(OH)3↓ + 3KNO3
Fe(NO3)3 + 3KOH 

 Chọn D.
Câu 45:
 BaSO4↓ + 2HCl
H2SO4 + BaCl2 
 BaSO4↓ + 2HCl
SO3 + H2O + BaCl2 
 BaSO4↓ + Na2SO4 + 2HCl
2NaHSO4 + BaCl2 
 BaSO4↓ + NaCl + HCl
Hoặc NaHSO4 + BaCl2 
 BaSO3↓ + 2NaCl
Na2SO3 + BaCl2 
 BaSO4↓ + 2KCl
K2SO4 + BaCl2 

 Chọn C.
Câu 46:
Chọn B.


K2CO3 là muối của bazơ mạnh KOH và axit yếu H2CO3 nên làm quì tím hóa xanh.
Ba(NO3)2 là muối của bazơ mạnh Ba(OH)2 và axit mạnh HNO3 nên không làm quì tím đổi
màu.
 BaCO3↓ + KNO3
K2CO3 + Ba(NO3)2 


Câu 47:
Chọn B vì Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.
Câu 48:
Chọn C (phản ứng oxi hóa – khử).
Câu 49:
Chọn C.
Câu 50:
Dung dịch NaOH và Na2CO3 làm xanh quì tím, NH4Cl làm đỏ quì tím  Chọn B.
Câu 51:
Chọn A vì KNO3 không có hiện tượng; Cu(NO3)2 tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh; FeCl3 tạo
kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ; AlCl3 tạo kết tủa Al(OH)3 keo trắng sau đó tan còn NH4Cl tạo
khí NH3 mùi khai.
Câu 52:
Chất điện li yếu gồm axit yếu, bazơ yếu, H2O và muối HgCl2, Hg(CN)2  Chọn D: H2O,
HF, CH3COOH, H2S.
Câu 53:
P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O  Chọn B.
Câu 54:
Chọn A.
Câu 55:
Chọn A.
Câu 56:
Dung dịch NH3 có tính bazơ nên làm xanh quy tím  Chọn B.
Câu 57:
Chọn D vì


 CaCO3↓
Ca2+ + CO32- 

 MgCO3↓
Mg2+ + CO32- 
 BaCO3↓
Ba2+ + CO32- 
 CO2↑ + H2O
2H+ + CO32- 

Câu 58:
Chọn A vì các chất tác dụng được với nhau.
Câu 59:
 CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + 2NaOH 
 CaCO3↓ + 2NH4HCO3
Ca(HCO3)2 + (NH4)2CO3 
 CaSO4 + K2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O
Ca(HCO3)2 + 2KHSO4 
 Na2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O
2NaOH + (NH4)2CO3 
 Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O
2NaOH + 2KHSO4 
 K2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2↑ + H2O
(NH4)2CO3 + 2KHSO4 
 BaCO3↓ + 2NH4Cl
(NH4)2CO3 + BaCl2 
 BaSO4↓ + KCl + HCl hoặc 2KHSO4 + BaCl2 
 BaSO4↓ + K2SO4
KHSO4 + BaCl2 

+ 2HCl
Câu 60:

Chọn B.
Câu 61:
Chất điện li yếu gồm axit yếu, bazơ yếu, H2O và muối HgCl2, Hg(CN)2  Chọn A.
Câu 62:
Chọn A.
Câu 63:
NaOH tạo BaCO3; Na2SO4 tạo BaSO4; Na2CO3 tạo BaCO3; H2SO4 tạo BaSO4; KHSO4 tạo
BaSO4; Ca(OH)2 tạo BaCO3 và CaCO3  Chọn B.
Câu 64:
NH3, H3PO4, CH3COOH là chất điện li yếu  Loại A, B, C  Chọn D.
Câu 65:
Chọn A.


Câu 66:
 BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O
2NH4Cl + Ba(OH)2 
 BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 

NaCl không phản ứng
 Mg(OH)2↓ + BaCl2
MgCl2 + Ba(OH)2 
 Fe(OH)2↓ + BaCl2
FeCl2 + Ba(OH)2 
 2Al(OH)3 + 3BaCl2; sau đó 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 

2AlCl3 + 3Ba(OH)2 

Ba(AlO2)2 + 4H2O

 2Cr(OH)3 + 3BaCl2; sau đó 2Cr(OH)3 + Ba(OH)2 

2CrCl3 + 3Ba(OH)2 

Ba(CrO2)2 + 4H2O

 Chọn B.
Câu 67:
Chọn B.
Câu 68:
Chọn B, gồm: KHSO4, H2SO4 tạo ra khí CO2 và kết tủa BaSO4.
Câu 69:
CaO không phải chất điện li, H2O và NH3 là chất điện li yếu  Loại A, B, D  Chọn C.
Câu 70:
Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch gồm các ion không thể tác dụng với nhau
Loại A vì 3Ba2+ + 2PO43- 
 Ba3(PO4)2↓
Loại B vì HCO3- + OH- 
 CO32- + H2O
Loại D vì Ca2+ + CO32- 
 CaCO3↓

 Chọn C.
Câu 71:
H3PO4 là axit 3 nấC. Trong dung dịch nước, H3PO4 phân li theo từng nấc:


 H+ + H2PO4- (nấc 1 chủ yếu)
H3PO4 



 H+ + HPO42- (nấc 2 kém hơn)
H2PO4- 



×