Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giáo án hình học lớp 8 học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.25 KB, 22 trang )

Tuần:10
soạn:22/10/2018
Tiết :19
24/10/2018

Ngày
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP.

A.MỤC TIÊU:
-Kiến thức:
+Giúp hs củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng
song song,nhận biết các đường thẳng song song và cách đều.Hiểu được 1 cách sâu
sắc hơn về tập hợp điểm đã học ở tiết trước.
-Kĩ năng:
+Rèn luyện kĩ năng phân tích,kĩ năng vận dụng t/c từ lí thuyết để giải quyết
những bài tập cụ thể.Thấy được những ứng dụng vào thực tiễn.
-Thái độ:
+Tiếp tục rèn luyện thêm cho hs thao tác phân tích,tổng hợp,tư duy logíc.
B.CHUẨN BỊ:
-Gv: Thước thẳng,bảng phụ,tranh vẽ sẵn để làm bài tập..
-Hs: Thước thẳng,bảng phụ.
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

*Hoạt động của thầy.

*Hoạt động của trò.

H Đ I. Kiểm tra bài cũ: 8’
- Kết hợp kiểm tra để luyện tập và luyện tập để
kiểm tra.


- Hs cả làm trên phiếu học tập do gv
Cho: CC’//DD’//EB và AC=CD=DE. Chứng chuẩn bị sẵn.
minh:AC’=CD’=D’B.
E
-Gv thu phiếu,chấm ngay 1 số bài để sửa sai và
D
hoàn chỉnh lời giải cho hs,số còn lại sẽ chấm ở
C
nhà.
A
C’
D’
B
-Hs nêu được đl đã dùng để c/m
AC’=C’D’=D’B.
-Hs từ bài này rút ra bài toán tổng quát.
H Đ II. Luyện tập : 30’
* Rèn kĩ năng làm phần thuận của bài toán
quỹ tích :
-Hs đọc đề bài.
-Gv nêu bài toán 68/sgk.
-Hs phân tích bài,cả lớp cùng làm.
-Gv phân tích cho hs dự đoán trước khi làm bài -Vẽ CK  d.C/m AH=CK từ đó rút ra


tập này.
-Gv chính xác kết quả.

*Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm:
Bài 69/sgk.

-Gv: Là loại ghép cặp để có 1 mệnh đề đúng.
-Gv chuẩn bị sẵn trên tranh để hs theo dõi.
-Cho hs kiểm tra câu trả lờ và kết quả đúng.
*Tập vận dụng toán học vào thực tiễn:
Bài 72/sgk.
- Gv : Dùng động tác như bác thợ mộc vẫn
thường dùng để vẽ đường thẳng // với mép bàn
và cách mép bàn 2 cm.Y/c hs giải thích cơ sở
Toán học để làm như vậy?
Bài 71/sgk.
-Hs làm bài tập theo nhóm 2 bàn để củng cố 2
đơn vị kiến thức trong bài.
B
D

kl C thuộc đường thẳng song song với
d và cách d 1 khoảng 2 cm (dựa vào t/c
đã học)
-1 hs lên bảng trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Hs xem nội dung trên tranh.
-Ghép 2 nội dung ở 2 cột đã cho để có
một câu trả lời đúng.
-Hs làm cá nhân.
-Từng hs theo dõi động tác của gv
làm,giải thích cơ sở Toán học của việc
làm đó.
-Hs làm việc theo nhóm.
-Nhóm trưởng thay mặt nhóm trình bày
từng vấn đề(mỗi nhóm 1 câu).


M

A
E
C
-Hs xem hình vẽ,từ đó dự đoán quỹ tích O nằm
trên đường trung bình của tam giác ABC.Chứng
minh dự đoán đó.
-Sau khi các nhóm trình bày,gv cần bổ sung để
có lời giải hoàn chỉnh.
-Gv nhấn mạnh các kiến thức đã được vận dụng
để củng cố.
,
-Gv căn cứ vào đó để bổ sung,sửa chữa có lời
giải hoàn chỉnh.
H Đ III.Củng cố: 5’
Bài 70/sgk.
-Gv hướng dẫn:Tương tự bài tập 71 đã làm,chú ý

a/C/m ADME là hcn,suy ra O,M,A
thẳng hàng.
b/C/m O thuộc đường trung bình của
tam giác aBC.
c/Hs trình bày dưới sự hướng dẫn của
gv.
AM=2AO,AM nhỏ nhất khi AO nhỏ
nhất,AO nhỏ nhất khi AO=OK=AH/2
(Lúc đó M H)
-Những hs đại diện cho tổ,nếu có lời

giải đúng,trình bày bảng.
-Tương tự hs làm bài vào vở.


tìm thêm p2 c/m khác để làm phong phú thêm
cách giải.
H Đ IV.Đánh giá - Hướng dẫn về nhà: 2’
-Gv nhận xét,đánh giá tiết học,động viên nhắc
nhở hs.
-BTVN: 124,127,128/sbt.
-Hs lắng nghe để về nhà thực hỉện.
-Chuẩn bị trước bài 11.
D.RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………
Tuần :10

Ngày soạn: 24/10/2018

Tiết : 20

Ngày dạy: 26/10/2018
§11. HÌNH THOI.

A.MỤC TIÊU:
-Kiến thức:
+Hs nắm chắc đ/n và các t/c của hình thoi,các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
-Kĩ năng:
+Rèn luyện kĩ năng vẽ hình thoi,biết vận dụng các t/c của hình thoi trong
c/m,tính toán,nhận biết một hình thoi thông qua các dấu hiệu.
+Vận dụng những kiến thức về hình thoi trong thực tế.

-Thái độ:
+Tiếp tục rèn luyện thêm cho hs thao tác phân tích,tổng hợp thông qua phân
tích,c/m các t/c.
B.CHUẨN BỊ:
-Gv: Thước thẳng,bảng phụ,tranh vẽ sẵn để làm bài tập.
-Hs: Thước thẳng,bảng phụ.
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

*Hoạt động của thầy.

*Hoạt động của trò.

H Đ I. Kiểm tra bài cũ: 7’
Cho tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau.C/m tứ -1 hs làm trên bảng.
giác đó là hbh. (Gv vẽ sẵn hình ở bảng phụ)
A
D

B

C
- Tứ giác ABCD có AB=BC=CD=DA (


- Gv giới thiệu khái niệm hình thoi.
H Đ II. Bài mới : 30’
1.Định nghĩa:
-Gv dẫn dắt hs đ/n hình thoi.
Tứ giác ABCD là hình thoi AB=BC=CD=DA.
-Gv:Hình thoi cũng là hình bình hành.

-Gv:Nói hình thoi cũng là hbh,vậy trước hết có
thể nói gì về những t/c của hình thoi.
2. Tính chất:
-Cho hs nhắc lại các t/c của hbh.
Hình thoi có tất cả các t/c của hbh.
*Tìm kiếm 2 t/c đường chéo của hình thoi.

gt ) nên ABCD là hbh.(Dấu hiệu tứ
giác có các cạnh đối bằng nhau)
-Hs đọc đ/n hình thoi (sgk)
-Hs lắng nghe.

-Hs nhắc lại t/c của hbh.
B
A

0

C

D
-Hs trả lời qua ?2/sgk.
-3 hs phát biểu định lí.
-Cả lớp cùng ghi và vẽ hình vào vở.
-Hs c/m miệng.

-Hs làm ?2
-Gv: Cho hs rút ra định lí sgk.
-1 hs ghi gt,kl và vẽ hình.
-Gv gọi hs c/m miệng.

- Gv chốt lại phần c/m và giới thiệu bài c/m SGK
để Hs về nhà theo dõi.
3.Dấu hiệu nhận biết:
- Gv dẫn dắt cho hs đi đến những dấu hiệu nhận -Hs phát biểu.
biết một hình thoi dựa trên đ/n và các t/c.
H Đ III. Củng cố - Luyện tập : 6’
-Hs c/m dấu hiệu nhận biết 3 dưới sự
- Cho hs làm ?3
hướng dẫn của gv.
Bài 73/sgk: Tìm các hình thoi trên hình 102.
A
B
F
E
- Gv treo tranh lên bảng. Hs trả lời.
C

D

G

H
Q

I
P
R
K

0


N

S


M
H Đ IV.Nhận xét - Hướng dẫn về nhà: 2’
-BTVN: 74,75,76,77/sgk.
D.RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………

-Hs lắng nghe .

Tuần:11

Ngày soạn:

29/10/2018

Tiết : 21

Ngày dạy :

31/10/2018
LUYỆN TẬP + Kiểm tra 15 phút.
A.MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
+Củng cố lại kiến thức về hình thoi.
+Áp dụng các kiến thức của hình thoi vào giải bài tập.

+ Kiểm tra các kiến thức về tứ giác đặc biệt ( đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết ).
- Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng vẽ hình,nhận biết hình thoi.
+ Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, nhận biết tứ giác đặc biệt
- Thái độ:
+Tiếp tục rèn luyện thêm cho hs thao tác phân tích,tổng hợp,tư duy logíc.
B.CHUẨN BỊ:
-Gv: Thước thẳng,bảng phụ,ê ke,thước đo góc, đề bài 15phút, đáp án .
-Hs: Thước thẳng,bảng phụ.
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


*Hoạt động của thầy.
H Đ I. Kiểm tra 15 phút: 15’
Bài 1: (3d) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình
chữ nhật từ hình bình hành?
Bài 2: (7d) Cho tam giác ABC vuông tại A,
có BC = 10cm. Gọi M là trung điểm của
BC.
a) Tính AM?
b) Kẻ MD//AB, D  AC; ME//AC, E  AB.
Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao ?

H Đ II. Luyện tập : 28’
Bài 75/sgk.
A

B

H


F

C
D
-Gv hướng dẫn:
AEH= BEF= FCG=  HDG
=> EH=EF=GF=GH
Do đó tứ giác EFGH là hình thoi.
Bài 76/sgk.
-Gọi 1 hs đọc đề bài.

-Hs cả lớp cùng làm bài.
Đáp án + Biểu điểm
Bài 1: nêu đúng 5 DH

Bài 1: Vẽ hình ghi GT– KL đúng

a) AM = ½ BC = 5 cm

b) C/m tứ giác ADME là hình
bình
hành

có góc A = 90 0 nên ADME là
hình
chữ
nhật

-Hs làm dưới sự hướng dẫn của

gv.
-1 hs lên bảng trình bày.

-1 Hs đọc to đề bài.
-1 Hs vẽ hình,ghi gt,kl.

B
E

*Hoạt động của trò.

-1 hs nêu cách c/m.

F

A

C
H

G

-1 hs c/m dưới sự hướng dẫn của
D
-Gv hướng dẫn:EF là đường trung bình của tam gv.
giác ABC.Suy ra: EF//AC
HG là đường trung bình của  ADC
=>HG//AC



 EF//GH
C/m tương tự:EH//FG.Do đó tgiác EFGH là
hbh.
EF//AC và BD  AC nên BD  EF.
EH//BD và EF  BD nên EF  EH
Hbh: EFGH có Ê=900 nên là hcn.
Bài 77/sgk:
-Gọi 1 hs vẽ hình,ghi gt,kl.
-Gv gợi ý.Hs nêu P2 c/m?
-Lớp hoạt động nhóm.
a/Hbh nhận giao điểm 2 đường chéo làm tâm
đối xứng.
B
A
C
0

-1 hs vẽ hình,ghi gt,kl.
-Hs nêu p2 c/m.
-Lớp hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.

D
Hình thoi cũng là hbh nên giao điểm 2 đường
chéo hình thoi là tâm đx của hình htoi.
b/BD là đường trung trực của AC nên A đx với
C qua BD.
B và D cũng đx với chính nó qua BD.
Do đó BD là trục đx của hình thoi.

Tương tự AC cũng là trục đx của hình thoi.
- Gv chính xác kết quả.
H Đ III.Nhận xét - Hướng dẫn về nhà: 2’
-Lớp nhận xét.
-BTVN:138,139,140,141/74/sbt.
-Hs lắng nghe để về nhà thực
hiện.
D.RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………….

Tuần :11
1/11/2018
Tiết : 22
2/11/2018

Ngày soạn:
Ngày dạy :
§12.HÌNH VUÔNG.


A.MỤC TIÊU:
-Kiến thức:
+Hs hiểu được đ/n hình vuông,thấy được hv là dạng đặc biệt của hcn và hình
thoi.
+Biết vẽ hình vuông,biết c/m tứ giác là hình vuông.
-Kĩ năng:
+Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức c/m hình vuông.
-Thái độ:
+Nâng cao tư duy logic,óc phân tích.
+Thấy được ứng dụng trong thực tế.

B.CHUẨN BỊ:
-Gv: Thước thẳng,bảng phụ,ê ke.
-Hs: Thước thẳng,bảng phụ.
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

*Hoạt động của thầy.
H Đ I.Kiểm tra bài cũ : 5’
- Hs nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Gv chính xác kết quả,ghi điểm.
II.Bài mới : 30’
1/Đ/n:
-Gv vẽ hình 104/sgk lên bảng,giới thiệu.
-Tứ giác ABCD như hình vẽ là hình vuông.
Vậy hình vuông là tứ giác ntn?
A
B

C
D
-Gv: Tứ giác ABCD là hv  Â= Bˆ = Cˆ  Dˆ =900
AB=BC=CD=DA
-Hv có phải là hcn không?
-Gv khẳng định:Hv là hcn vừa là hình thoi vừa là
hbh.
-Gv cho 1 hs nhắc lại.
2.Tính chất:
-Theo em hv có những t/c nào? (Dựa vào các hình
ta đã học)

*Hoạt động của trò.

-1 hs trả lời.

-Hs quan sát hình vẽ và trả lời.
-1 hs đọc to đ/n.

-Hs trả lời.
-Hs lắng nghe.
-1 hs nhắc lại.
-Nêu các t/c.


-Gv y/c hs làm ?1/
-1 hs đọc to đề bài.
-Phân tích đề,bài y/c điều gì?Ta cần tìm gì?
-Y/c hs hoạt động nhóm.

-1 hs đọc to đề bài.
-1 hs phân tích đề bài.
-Lớp hoạt động nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.

-Gv chính xác kết quả.
3. Dấu hiệu nhận biết :
- hs đọc sgk , phát biểu.
- Y/c hs đọc SGK.
- hs nhắc lại.
- gv chốt lại 5 dấu hiệu nhận biết sgk.
Em hãy nêu mối quan hệ giữa hình chữ nhật, hình - hs nêu.
thoi và hình vuông?

- hs đọc nhận xét sgk.
- gv chốt “Nhận xét”.
H Đ III.Củng cố-Luyện tập : 8’
-1 hs đọc to đề bài.
-1 hs nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình vuông.
-1 hs phân tích đề.
-Làm bài tập 79/sgk.
-Cả lớp cùng làm bài dưới sự hướng
1 hs đọc to đề bài.
dẫn của gv.
-1 hs trình bày miệng.
-Gv chính xác kết quả.
H Đ IV.NHẬN XÉT-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 2’ -Hs lắng nghe để về nhà thực hiện.
-Nhận xét,đánh giá tiết học,động viên nhắc nhở hs.
-BTVN:80,81,82/108/sgk.
D.RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………


Tuần :12
5/11/2018
Tiết : 23
7/11/2018

Ngày soạn:
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP.

A.MỤC TIÊU:
1 . Kiến thức:+Củng cố vững chắc những t/c,những dấu hiệu nhận biết hv.

2. Kĩ năng:+Rèn kĩ năng phân tích,kĩ năng nhận biết một tứ giác là hv.
3. Thái độ:+Tiếp tục rèn luyện cho hs thao tác phân tích,tổng hợp,tư duy logíc.
B.CHUẨN BỊ:
-Gv: Thước thẳng,bảng phụ ghi bài tập83.
-Hs: Thước thẳng,bảng phụ.
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

*HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY.

*HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.

H Đ I.Kiểm tra bài cũ: 8’
B
D

E
450 0
45

A
F
C
Hs:Phát biểu định nghĩa,tính chất,dấu hiệu nhận
biết hình vuông.
Cho hình vẽ. Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? -1 hs lên bảng trình bày theo y/c của
(đề treo bảng phụ).
gv.
-Gv chính xác kết quả,ghi điểm.
H Đ II.Bài mới: Luyện tập : 27’
*Rèn kĩ năng nhận biết hình vuông bằng hình -Lớp nhận xét,góp ý.

thức trắc nghiệm:
Bài 83/sgk.
-Gv:Đưa tranh ghi bài tập:
Xem các câu sau đúng hay sai?Nếu sai hãy nêu 1
phản ví dụ.


a/Sai.Ví dụ:

-Hs chú ý theo dõi.

b/Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại
trung điểm mỗi đường là hình thoi(Đ)
(Hình bh có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi)
c/Đ.
d,e cho hs trả lời.
-Gv chính xác kết quả cho hs.
Bài 84/sgk.
*Dạng luyện tập c/m,nhận biết các hình tứ giác
đặc biệt,liên hệ giữa các hình đó.
A
E

-Hs đứng tại chỗ trả lời.
a,b,c,d,e.

F
B D
C
-Cho hs ghi gt,kl của bài toán,vẽ hình.

a/ C/m tứ giác AEDF là hbh (theo đ/n)
(AF//DE; AE//DF) (gt)
Suy ra AEDF là hbh.
b/Hbh AEDFsẽ trở thành hình thoi khi đường
chéo AD là phân giác của góc A.
c/Gv:Kết hợp 2 câu hỏi trên,để có AEDF là hv thì
cần có thêm đk gì? Hbh AEDF sẽ trở thành hcn
khi Â=900.
Nếu Â=900 và AD là phân giác của góc BAC thì tứ
giác AEDF là hv.
-Gv chính xác kết quả.
H Đ III.Củng cố: 8’
Bài 85/sgk. Cho hs hoạt động nhóm.
A
E
B
M

-Cho phản ví dụ nếu câu hỏi sai.

-Hs nhận xét,góp ý.

- 1 Hs lên bảng ghi GT, KL.
-3 hs lần lượt lên bảng trình bày từng
câu.

-Hs nhận xét,góp ý.

N


D
F
C
-Y/c hs vẽ được hình,ghi gt,kl của bài toán.
a/Theo gt:
AB=2AD và E,F là trung điểm của AB,CD nên
AE=AD=DF=EF và Â=900.Suy ra AEFD là hình

-Hs hoạt động nhóm,2 bàn 1 nhóm.
-Mỗi nhóm trình bày 1 nội dung do
y/c của gv.
-Các nhóm khác góp ý kiến tranh luận
và nhận xét,bổ sung.


vuông.
b/EMFN là hình thoi vì EM=MF=FN=NE và có
góc M bằng 900.
-Đại diện nhóm trình bày.
Suy ra EMFN là hình vuông.
-Gv bổ sung để có kết quả hoàn chỉnh.
-Gv ghi bài sẵn trên bảng phụ trước cho hs theo -Hs nhận xét,góp ý.
dõi.
H Đ IV.Đánh giá-Hướng dẫn về nhà: 2’
-Gv nhận xét,đánh giá,động viên hs.
BTVN: 86/sgk.
-Hs lắng nghe để về nhà thục hiện.
-Câu hỏi chuẩn bị cho tiết ôn tập chương I/110.
Hs chú ý bài tập tìm đk:thuận,đảo,kl.
-Tiết sau:Ôn tập chương I.

D.RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………
Tuần 13
7/11/2018
Tiết 24
9/11/2018

Ngày soạn:
Ngày dạy :
ÔN TẬP CHƯƠNG I

A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
+Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương I về tứ giác:đ/n,t/c,các
dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt đã học.Đăc biệt là thấy được mối liên hệ
biện chứng giữa các hiònh đó.
2.Kĩ năng:
+Vận dụng được những kiến thức trên để rèn luyện kĩ năng nhận biết
hình,c/m,tínhtoán,tìm đk của 1 hình để thỏa mãn 1 t/c nào đó.
3.Thái độ:
+Rèn luyện tư duy logic,tư duy biện chứng,thao tác phân tích và tổng hợp.
B.CHUẨN BỊ:
-Gv: Vẽ sẵn sơ đồ nhận biết tứ giác,bảng phụ.
-Hs: Thước thẳng,bảng phụ.
Chuẩn bị các câu hỏi ở tiết trước cho về nhà.
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
*HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY.
*HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ.
H Đ I. Lý thiết: 10’



1/ ễn tp v tr li 9 cõu hi SGK/tr 110
Hs tr li
2/in ỳng hoc sai trong cỏc khng nh sau:
1
Tứ giác có 2 đờng chéo vuông góc với
nhau thì đó là h.thoi
2
HBH là hình thang có 2 cạnh bên song Hs tr li
song
3
HCN là tứ giác có 2 đờng chéo bằng
nhau
4
H.thang cân có 1 góc vuông là hcn
5
HCN có 2 đờng chéo vuông góc là
h.thoi
6
HCN có 2 đờng chéo vuông góc với nhau
là h.vuông.
7
T giác có hai cnh i song song v hai
ng chéo bng nhau l hình thang
cân
8
T giỏc cú 4 trc i xng là hình vuông
9
HBH có hai ng chéo vuông góc l H.

thoi
1
Tứ giác có 2 đ/c vuông góc với nhau tại - Hs c bi.
0
trung điểm mỗi đờng là H. vuông
H II. Rốn luyn k nng gii toỏn tỡm iu kin:33
Bi 88/sgk:
-Gv:Y/c hs xem hỡnh v,tỡm k ca 2 ng chộo AC v BD
t giỏc EFGH l:-Hcn-Hỡnh thoi-Hỡnh vuụng.
A
H

-Hs lng nghe.

E

-1 hs ng ti ch tr li.

D
G

F
C

B

-Lp nhn xột.

-Gv gi ý:
+HEFG l hỡnh gỡ?Vỡ sao?

+ .HEFG l hcn,cn cú thờm k gỡ?k ú cú liờn quan gỡ - Hs c bi.
-Hs v hỡnh
n k ca 2 ng chộo AC v BD.
-Lp hot ng nhúm.
-Gv chớnh xỏc kt qu.


-Chia 4 tổ làm bài.
-Mỗi tổ trình bày bài giải
một câu.
-Các tổ khác sẽ góp ý
kiến.

Bài 89/sgk:
-Gv:Y/c hs vẽ hình
-Chia lớp thành 4 tổ,thảo luận.
-Gv y/c mỗi tổ trình bày lời giải của một câu.
-Gv chính xác kết quả.

-Hs lắng nghe để về nhà
thực hiện.

HD IV.Đánh giá-Hướng dẫn về nhà: 2’
-Gv nhận xét,đánh giá tiết học,động viên nhắc nhở hs.
-BTVN:90/sgk.
-Xem lại các bài tập ,tiết sau kiểm tra 45 phút.
D.RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………

Tuần 13

10/11/2018
Tiết 25
16/11/2018

Ngày soạn:
Ngày dạy:
KIỂM TRA CHƯƠNG I (45

phút)
A.MỤC TIÊU:
- Qua kiểm tra đề đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng hs.
- Phân loại được các đối tượng,để có kế hoạch bổ sung,điều chỉnh phương pháp
dạy một cách hợp lí hơn.
B.CHUẨN BỊ:


-Gv chuẩn bị đề bài phô tô.
-Phát mỗi hs 1 bài.
C.ĐỀ BÀI:
Ma trận, đề, đáp án kèm theo.
D/ ĐÁNH GIA-RÚT KINH NGHIỆM.
* Ưu điểm :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………
* Hạn chế :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………
* Biện pháp :

....
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
……
E/ KẾT QUẢ :
TT

Lớp

Sĩ số

Giỏi
SL

1
2
3

8A
8B
8C

Kh
%

SL

TB
%


SL

Yếu+km
%

SL

%


Tuần 13
soạn:12/11/2018
Tiết 26
14/11/2018
Chương II:

Ngày
Ngày dạy:

ĐA GIÁC-DIỆN TÍCH ĐA GIÁC.
§1.ĐA GIÁC-ĐA GIÁC ĐỀU.

A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
+Hs nắm được khái niệm đa giác lồi,đa giác đều.
+Nắm được cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.
+Vẽ được và nhận biết được 1 đa giác đều,1 đa giác lồi.
+Biết vẽ các trục và tâm đối xứng(nếu có) của đa giác đều.
2. Kĩ năng:

+Hs có kĩ năng vẽ hình,nhận biết hình,sử dụng công thức tính số đo các góc
của 1 đa thức.
3. Thái độ:
+Rèn cho hs phát triển tư duy nhận dạng hình.
B.CHUẨN BỊ:
-Gv: Thước thẳng,bảng phụ,thước đo góc,ê ke.
-Hs: Thước thẳng,bảng phu,compa.
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

*HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY.
H Đ I.Giới thiệu chương : 5’
-Gv tóm tắt nội dung cơ bản của chương II.
-Gv đặt vấn đề vào bài mới.
H Đ II.Bài mới: 30’
1/Khái niệm về đa giác:
-Gv treo tranh H.112,113,114,115,116,117 giới
thiệu các hình trên là các đa giác.
-Đa giác ABCDE(H.114,117)là hình gồm 5 đoạn
thẳng AB,BC,CD,DE và EA trong đó bất kì 2
đoạn thẳng nào có 1 điểm chung cũng không cùng
nằm trên 1 đường thẳng.Các điểm A,B,C,D,E
được gọi là các đỉnh,các đoạn thẳng
AB,BC,CD,DE,EA được gọi là các cạnh của đa
giác đó.
-Y/c hs làm ?1
Gv giới thiệu:Các đa giác ở H.115,116,117 được

*HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
-Hs lắng nghe.


-Hs quan sát hình.

-Hs lắng nghe và ghi bài.

-Hs trả lời ?1


gọi là các đa giác lồi.
Giới thiệu đ/n sgk.
-Y/c làm ?2
Gv nêu chú ý sgk.
-Y/c làm ?3 (Gv đưa đề lên tranh)
-1 hs đọc to đề bài.
Phân tích đề,y/c của bài làm gì?
Cho lớp hoạt động nhóm.
-Gv chính xác kết quả.
-Gv giới thiệu:Đa giác có n đỉnh (n 3) được gọi
là hình n giác hay hình n cạnh với n=3,4,5,6,8 ta
quen gọi là tam giác,ngũ giác,lục giác,bát giác với
hình n=7,9,10,… ta gọi là hình 7 cạnh,9 cạnh,10
cạnh,..
2/Đa giác đều:
-Y/c hs quan sát H.120 sgk rồi phát biểu đ/n khái
niệm đa giác đều.
-Y/c hs hoạt động nhóm ?4.

-Hs lắng nghe gv giới thiệu.
-1 hs đọc đ/n.
-Hs trả lời ?2
-1 hs đọc chú ý sgk.

-1 hs đọc to đề bài.
-1 hs trả lời.
-Lớp hoạt động nhóm.
-Đại diện mỗi em đứng tại chỗ trả lời.
-Lớp nhận xét.
-Hs cả lớp lắng nghe.

-Hs quan sát H.120 sgk.
-1 hs đọc đ/n sgk.
-Hoạt động nhóm ?4
-1 hs lên bảng trình bày.
-Lớp nhận xét.

-Gv chính xác kết quả.
H Đ III.Củng cố: 8’
-1 hs nêu lại đ/n đa giác và đa giác đều.
-Làm bài 1/115/sgk.
Y/c hs lên bảng vẽ hình và trả lời.
-1 hs lên bảng,cả lớp cùng làm.
-Bài 2/115/sgk.
1 hs đọc đề và đứng tại chỗ trả lời.
-1 hs đứng tại chỗ trả lời.
H Đ IV.Nhận xét-Hướng dẫn về nhà: 2’
-Gv nhận xét,đánh giá tiết học,động viên nhắc
nhở hs.
-Hs lắng nghe để về nhà thực hiện.
-BTVN:3,4,5/115/sgk.
D.RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………….



Tuần 14
14/11/2018

Ngày soạn:

Tiết 27

Ngày dạy :

16/11/2018
§2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT.
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+Hs nắm được công thức tính diện tích hình chữ nhật,hv,tam giác vuông.
+Hs hiểu được rằng để c/m các công thức đó cần vận dụng các t/c của diện tích đa
giác.
2.Kĩ năng:
+Rèn kĩ năng sử dụng các công thức đã học và các t/c của diện tích trong giải toán.
3. Thái độ:
+Rèn luyện thêm các thao tác về tư duy,cách vẽ hình.
B.CHUẨN BỊ:
-Gv: Thước thẳng,bảng phụ,thước đo góc,ê ke.
-Hs: Thước thẳng,bảng phụ.
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

*HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY.
H Đ I.Kiểm tra bài cũ: 5’
Gv nêu y/c kiểm tra:
-Hs1:Phát biểu đ/n đa giác lồi và đa giác đều?

Làm bài tập 3sgk.
-Hs2:làm bài tập 4 sgk (gv đưa đề lên tranh)
-Gv chính xác kết quả,ghi điểm.
H Đ II.Bài mới: 30’
1.Khái niệm diện tích đa giác:
-Gv giới thiệu sgk.

*HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
-2 hs lên bảng .

-Lớp nhận xét.
-Hs lắng nghe.


-Gv đưa tranh H.121 sgk y/c hs quan sát làm ?1
-Gv nói diện tích hình A bằng diện tích hình B.
Gv cho hs trả lời câu hỏi b,c.
Vậy diện tích đa giác là gì?
-Gv chốt:Diện tích đa giác là số đo của phần mặt
phẳng giới hạn bởi 1 đa giác đó.
-Mỗi đa giác có mấy diện tích?
Diện tích đa giác có thể bằng 0 hay số âm có được
không?
-Gv chốt:Mỗi đa giác có một diện tích xác định.
Diện tích đa giác là một số dương.
-Gv nêu các t/c của đa giác.

-Hs quan sát và làm ?1 dưới sự hướng
dẫn của gv.
-Hs trả lời câu hỏi,lớp nhận xét.


-Hs trả lời.
-Lớp chính xác câu trả lời.
-Hs lắng nghe.
-3 hs đọc 3 t/c sgk

2.Công thức tính diện tích hình chữ nhật:
-Gv: công thức tính diện tích hình chữ nhật đã
biết?
-1 hs nêu công thức.
-Gv nêu chiều dài và chiều rộng là 2 kích thước
của nó,ta thừa nhận t/c sau:
-Hs ghi bài.
a
b

S=a.b

-Gv nêu ví dụ sgk.
3.Công thức tính diện tích hình vuông,tam giác
vuông:
-Gv cho hs thực hiện ?2
Gv:Hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau a=b.
Vậy S=a2
-Gv:Hãy tính Shv có cạnh bằng 3m.
-Gv:Cho hcn: ABCD.Nối AC,hãy tính SABC biết
AB=a; BC=b.
Gv hướng dẫn: SABC=SCDA
SABCD=SABC+SCDA (t/c4)
S ABCD ab


2
=>SABC= 2

-Gv chính xác kết quả.
Rút ra công thức tính.
H Đ III.Củng cố: 8’

-1 hs đọc ví dụ sgk.
-?2 hs hoạt động nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.


-Nhắc lại công thức tính diện tích hình vuông, -2 hs đọc lại công thức.
diện tích tam giác vuông.
- Lớp làm bài tập.
-Làm bài tập 6/118/sgk.
HĐ IV.NHẬN XÉT-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:2’ -Hs lắng nghe về nhà thực hiện.
-Gv đánh giá tiết học,động viên nhắc nhở hs.
-BTVN: 7,8/118/sgk.
D.RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………….

Tuần 14
21/11/2018

Ngày soạn:

Tiết 28


Ngày dạy :

23/11/2018
LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+Củng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật,hình vuông,tam giác.
+Hs vận dụng được các công thức đã học và t/c của S trong khi giải toán,c/m
2 hình có diện tích bằng nhau.
2. Kĩ năng:
+Rèn kĩ năng cắt ghép hình theo y/c.
3. Thái độ:
+Rèn luyện thêm các thao tác về tư duy phân tích,tổng hợp khi c/m.
B.CHUẨN BỊ:
-Gv: Thước thẳng,bảng phụ, ê ke,bìa,kéo.
-Hs: Thước thẳng,bảng phu,êke.
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


*HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY.

*HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.

H Đ I.Kiểm tra bài cũ: 5’
Gv nêu y/c kiểm tra.
-Hs1:Phát biểu 3 t/c của diện tích đa giác.
-2 hs lên bảng làm theo y/c của gv.
-Hs2: Viết các công thức tính diện tích hình chữ
nhật, hình vuông, tam giác vuông.

-Gv chính xác kết quả,ghi điểm.
-Lớp nhận xét.
H Đ II.Bài mới: Luyện tập : 28’
Bài 10/sgk.
-Gv vẽ hình.
-Hs vẽ hình vào vở.
A
c
b
a
B
C
-Gv:Tổng diện tích 2 hình vuông dựng trên 2 cạnh
góc vuông là b2+c2.
-Hs lắng nghe gv phân tích.
2
-Diện tích hv dựng trên cạnh huyền là a .
Theo đl Pitago ta có;
a2=b2+c2.
Vậy tổng diện tích của 2 hình vuông dựng trên 2
cạnh gv bằng diện tích hv dựng trên cạnh huyền.
-Gv hướng dẫn,hs cả lớp cùng làm.
-Hs cả lớp cùng làm dưới sự hướng dẫn
của gv.
Bài 13/sgk.
-Gv đưa đề lên tranh.
-Hs theo dõi.
-Y/c 1 hs đọc đề.
A F
B

-1 hs đọc đề bài.
-Nêu cách giải.
-1 hs vẽ hình,ghi gt,kl.
F
H E
K
-1 hs nêu cách giải.
D

G

-Gv hướng dẫn:
ABC= CDA (c.g.c) => SABC=SCDA
Tương tự: SAFE=SEHA và SEKC=SCGE.
=> SABC-SAEF-SEKC=SCDA-SEHA-SCGE.
Hay SEFBK=SEGDH.
-Gv chính xác kết quả.

C
-Hs c/m dưới sự hướng dẫn của gv.
-1 hs trình bày.

-Lớp chính xác kết quả.


Bài 11/sgk.
-Gv y/c mang bìa và kéo.
-Hs hoạt động nhóm.
H Đ III.Nhận xét - Hướng dẫn về nhà: 2’
-Gv nhận xét,đánh giá tiết học,động viên nhắc

nhở hs.
-BTVN:12,13/sgk.
-Chuẩn bị bài: Diện tích tam giác.
H Đ IV. Trả bài kiểm tra 45 phút : 10’
- Gv chữa nhanh bài kiểm tra 45 phút.
- Nhận xét bài làm của Hs.
- Trả bài kiểm tra cho hs.
D.RÚT KINH NGHIỆM :
...............................................................................

-Hs hoạt động nhóm.
-Lớp chính xác kết quả.
-Hs lắng nghe để về nhà thực hiện.

- Hs nghe.



×