Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

Giáo án cả năm môn vật lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.94 KB, 131 trang )

TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

Tuần: 01
Tên Bài:

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

Tiết CT: 01

Ngày soạn: 29/8/2017

BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống, củng cố hơn kiến thức cho học sinh dạng bài tập liên quan dao động điều hòa.
- Hiểu rõ hơn ý nghĩa của các đại lượng A,  ,  .
2. Kĩ năng:
- Phân tích được các giả thiết đã cho trong bài tập, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập vật lý.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí để giải các bài tập định lượng.
- P7: Đưa ra các dự đoán khác nhau trong 1 tình huống và đánh giá xem dự đoán nào là chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Các kiến thức về dao động điều hòa
- Các bài tập định tính.
2. Học sinh:
- Nắm vững lại kiến thức phần dao động điều hòa đã học.


III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức liên quan.
+ Li độ (phương trình dao động): x = Acos(t + ).


+ Vận tốc: v = x’ = - Asin(t + ) = Acos(t +  + 2 ).
+ Gia tốc: a = v’ = - 2Acos(t + ) = - 2x; amax = 2A.


+ Vận tốc v sớm pha 2 so với li độ x; gia tốc a ngược pha với li độ x (sớm pha 2 so với vận tốc v).
2
+ Liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số của dao động:  = T = 2f.
v2
a2 v2
 2
2
4
+ Công thức độc lập: A2 = x2 +  =   .
+ Lực kéo về: F = ma = - kx.
Hoạt động 2: Giải bài tập .
Hoạt động của thầy
1. Một vật dao động điều hoà
trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở
vị trí có li độ
x = 10 cm vật
có vận tốc 20 3 cm/s. Tính
vận tốc và gia tốc cực đại của
vật.


Hoạt động của trò
Tóm tắt bài toán.
Tìm công thức cần sử dụng.
Tính toán các đại lượng.

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[1]

Nội dung ghi bảng
40
1. Ta có: A = = 2 = 20 (cm);
v
2
2
 = A  x = 2 rad/s;
vmax = A = 2A = 40 cm/s;


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

amax = 2A = 800 cm/s2.
2. Một chất điểm dao động Tóm tắt bài toán.
3. Khi đi qua vị trí cân bằng:
điều hòa trên trục Ox. Khi chất Tìm các công thức cần sử
vmax
điểm đi qua vị trí cân bằng thì dụng.
|v| = vmax = A   = A .

tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi
v2 a2
chất điểm có tốc độ là 10 cm/s
 4
2
thì gia tốc của nó có độ lớn là
Mặt khác: A2 =  
a2
40 3 cm/s2. Tính biên độ dao
2
Suy ra để tính biên độ dao
2
động của chất điểm.
 2A2 = v max = v2 + 
động A.
a 2 A2
2
= v2 + vmax
vmax
 A= |a|

3. Một chất điểm dao động
điều hòa theo phương trình x =
2
4 cos
t
3
(x tính bằng cm; t
tính bằng s). Xác định thời
điểm chất điểm đi qua vị trí có

li độ x = -2 cm lần thứ 2011,
kể từ lúc t = 0.
Hướng dẫn học sinh sử dụng
mối liên hệ giữa chuyển động
tròn đều và dao động điều hòa
để giải.

vm2 ax  v 2

= 5 cm.
Đề xuất hướng giải.
2
Xác định vị trí ban đầu của 4. Ta có: T =  = 3 s. Khi t = 0 thì x = A
vật.
= 4 cm. Kể từ lúc t = 0 vật đến vi trí có li
Xác định số lần vật đi qua vị
A
A
độ x = - 2 cm = - 2 lần thứ nhất mất thời
trí có li độ x = - 2 trong 1
T
chu kì.
gian t1 = 3 = 1 s. Sau đó trong mỗi chu kì
vật đi qua vị trí có li độ x = - 2 cm hai lần,
nên thời gian để vật đi qua vị trí có li độ
x = - 2 cm lần thứ 2010 là:
2010
t2 = 2 T = 3015 s.
Vậy : t = t1 + t2 = 3016 s.


Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu học sinh nêu phương Nêu phương pháp giải các bài
pháp giải các bài tập tìm các tập tìm các đại lượng đặc trưng
đại lượng đặc trưng của dao của dao động điều hòa.
động điều hòa.
Ghi các bài tập về nhà.
Ra một số bài tập tương tự
cho học sinh về nhà làm.

Nội dung ghi bảng

Duyệt của tổ CM

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[2]


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

Tuần: 02
Tên Bài:

Tiết CT: 02

Ngày soạn: 07/9/2017


CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CHO CON LẮC LÒ XO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống, củng cố hơn kiến thức cho học sinh dạng bài tập liên quan dao động điều hòa của con lắc lò xo.
- Hiểu rõ hơn bản chất dao động của con lắc lò xo nằm ngang hoặc treo thẳng đứng.
2. Kĩ năng:
- Phân tích được các giả thiết đã cho trong bài tập, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập vật lý.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí để giải các bài tập định lượng.
- P7: Đưa ra các dự đoán khác nhau trong 1 tình huống và đánh giá xem dự đoán nào là chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Các kiến thức về dao động điều hòa của con lắc lò xo.
- Các bài tập định tính.
2. Học sinh:
- Nắm vững lại kiến thức phần dao động điều hòa của con lắc lò xo đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức liên quan.
+ Phương trình dao động của con lắc lò xo: x = Acos(t + ).
k
Trong đó:  = m ; con lắc lò xo treo thẳng đứng:
2

g

v 
k
a2 v2
x02   0 

l0
   = 4 2 ;
= m =
; A=
cos = ; (lấy nghiệm "-" khi v0 > 0; lấy nghiệm "+" khi v0 < 0);
Với x0 và v0 là li độ và vận tốc tại thời điểm t = 0.
Hoạt động 2: Giải bài tập .
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

CON LẮC LÒ XO
1. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra
khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Chọn gốc thời gian lúc thả vật. Phương trình dao động của vật
là:
A. x = 4cos(10t)cm. B. x = 4cos(10t - )cm. C. x = 4cos(10πt - )cm.
D. x = 4cos(10πt + )cm.
2. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều
dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là :
A. x = 4cos(2πt - π/2)cm.
B. x = 4cos(πt - π/2)cm. C. x = 4cos(2πt + π/2)cm.
D. x = 4cos(πt + π/2)cm.
3. Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m. Vật dao động theo phương thẳng đứng với tần số góc =

10π(rad/s). Trong quá trình dao động độ dài lò xo thay đổi từ 18cm đến 22cm. Chọn gốc tọa độ tại VTCB. chiều dương
hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo có độ dài nhỏ nhất. Phương trình dao động của vật là :

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[3]


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

A. x = 2cos(10πt + π)cm.
B. x = 2cos(0,4πt)cm. C. x = 4cos(10πt - π)cm.
D. x = 4cos(10πt + π)cm.
4. Một vật dao động điều hòa với  = 5rad/s. Lúc t = 0, ngay tại VTCB truyền cho vật một vận tốc 1,5 cm/s theo chiều
dương. Phương trình dao động là:
A. x = 0,3cos(5t + /2)cm.
B. x = 0,6cos(5t - /2)cm.
C. x = 0,3cos(5t - /2)cm.
D.
x
=
0,15cos(5t)cm.
5. Một vật dao động điều hòa với  = 10 2 rad/s. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x = 2 3 cm và đang đi về vị
trí cân bằng với vận tốc 0,2 2 m/s theo chiều dương. Lấy g =10m/s2. Phương trình dao động của quả cầu có dạng
A. x = 4cos(10 2 t + /6)cm. B. x = 4cos(10 2 t + 2/3)cm.
/3)cm.

C. x = 4cos(10 2 t - /6)cm. D. x = 4cos(10 2 t +


- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề, tiến - Tiến hành hoạt động theo Đáp án bài tập trắc nghiệm.
hành thảo luận theo nhóm và lựa nhóm, thảo luận tìm lời Câu 1: A Câu 2: D
chọn đáp án chính xác nhất.
giải.
Câu 3: A Câu 4: C
- Giáo viên đưa ra đáp án đúng và - Ghi lời giải chính thức Câu 5: C
nhận xét, giải thích.
vào vở
1. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 40
N/m. Kéo vật nặng ra cách vị trí cân bằng
4 cm và thả nhẹ. Chọn chiều dương cùng chiều với chiều kéo,
gốc thời gian lúc thả vật. Viết phương trình dao động của vật nặng.
Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt
Tóm tắt bài toán.
k
bài toán.
Tính tần số góc .
m = 10 rad/s;
Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức Tính biên độ dao động A. 1. Ta có:  =
liên quan và hướng dẫn học sinh suy
v02
02
2
2
x


4

0

luận tìm ra hướng giải quyết bài
2
10 2 = 4 (cm);
A=
toán.
Tính pha ban đầu .
x0 4
- Nhận xét cách trình bày của học

Viết phương trình dao
sinh, sửa chữa (nếu có).
cos = A 4 = 1 = cos0   = 0.
động.
Vậy x = 4cos20t (cm).
2. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao
động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3
cm/s. Lấy  = 3,14. Viết phương trình dao động của chất điểm.
Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt Tóm tắt bài toán.
bài toán.
Tính tần số góc .
Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức Tính biên độ dao động A.
liên quan và hướng dẫn học sinh suy
luận tìm ra hướng giải quyết bài Tính pha ban đầu .
toán.

t
2. Ta có: T = N = 0,314 s;
2

�v �

2
x02  �0 �
� �
 = T = 20 rad/s; A =
x0 1

= 4 cm; cos = A = 2 = cos(± 3 );


Viết phương trình dao vì v < 0   = 3 .
- Nhận xét cách trình bày của học động

sinh, sửa chữa (nếu có).
Vậy: x = 4cos(20t + 3 ) (cm).
Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu học sinh nêu phương pháp Nêu phương pháp giải các
giải các bài tập viết phương trình dao bài tập liên quan đến viết
động.
ptdđ của con lắc lò xo.
Ra một số bài tập tương tự cho học Ghi các bài tập về nhà.
sinh về nhà làm.

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[4]

Nội dung ghi bảng



TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

Duyệt của tổ CM

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[5]


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

Tuần: 03
Tên Bài:

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

Tiết CT: 03

Ngày soạn: 14/9/2017

NĂNG LƯỢNG CỦA CON LẮC LÒ XO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống, củng cố hơn kiến thức cho học sinh dạng bài tập liên quan đến năng lượng của con lắc lò xo.
- Hiểu rõ hơn năng lượng của con lắc lò xo nằm ngang hoặc treo thẳng đứng.
2. Kĩ năng:
- Phân tích được các giả thiết đã cho trong bài tập, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập vật lý.
3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí để giải các bài tập định lượng.
- P7: Đưa ra các dự đoán khác nhau trong 1 tình huống và đánh giá xem dự đoán nào là chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Các kiến thức về dao động điều hòa của con lắc lò xo.
- Các bài tập định tính.
2. Học sinh:
- Nắm vững lại kiến thức phần năng lượng của con lắc lò xo đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức liên quan.

1
1
1
1
ng:W  W� Wt  mv2  kx2  kA2  m 2 .A2
�C�na�
2
2
2
2

1

na�

ng:Wt  kx2  W.cos2   t  
�The�
2

1

ngna�
ng:W�  mv2  W.sin2   t  
��o�
2

Hoạt động 2: Giải bài tập.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Ta�
nso�
go�
c2
Ta�
nso�f
2
T
Chuk�
2
Nội dung ghi bảng

1. Một con lắc lò xo có k = 100N/m, quả nặng có khối lượng m = 1kg. Khi đi qua vị trí có ly độ 6cm vật có vận tốc 80cm/s.
a) Tính biên độ dao động:

A. 10cm.
B. 5cm
C. 4cm
D. 14cm
b) Tính động năng tại vị trí có ly độ x = 5cm :
A. 0,375J
B. 1J
C. 1,25J
D. 3,75J
2. Treo một vật nhỏ có khối lượng m = 1kg vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 400N/m. Gọi Ox là trục tọa độ có phương
thẳng đứng, gốc tọa độ 0 tại vị trí cân bằng của vật, chiều dương hướng lên. Vật được kích thích dao động tự do với
biên độ 5cm. Động năng Eđ1 và Eđ2 của vật khi nó qua vị trí có tọa độ x1 = 3cm và x2 = - 3cm là :
A.Eđ1 = 0,18J và Eđ2 = - 0,18J B.Eđ1 = 0,18J và Eđ2 = 0,18J C.Eđ1 = 0,32J và Eđ2 = 0,32J D.Eđ1 = 0,64J và Eđ2 = 0,64J
3. Một con lắc lò xo dao động điều hoà . Nếu tăng độ cứng lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng đi hai lần thì cơ năng của
vật sẽ:
A. không đổi
B. tăng bốn lần
C. tăng hai lần
D. giảm hai lần
4. Một con lắc lò xo nằm ngang, tại vị trí cân bằng, cấp cho vật nặng một vận tốc có độ lớn 10cm/s dọc theo trục lò xo,
thì sau 0,4s thế năng con lắc đạt cực đại lần đầu tiên, lúc đó vật cách vị trí cân bằng

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[6]


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB


A. 1,25cm.
B. 4cm.
C. 2,55cm.
D. 5cm.
5. Một vật dao động điều hoà với phương trình : x = 1,25cos(20t + π/2)cm. Vận tốc tại vị trí mà thế năng gấp 3 lần
động năng là:
A. 12,5cm/s
B. 10m/s
C. 7,5m/s
D. 25cm/s.

- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề, tiến - Tiến hành hoạt động theo Đáp án bài tập trắc nghiệm.
hành thảo luận theo nhóm và lựa nhóm, thảo luận tìm lời Câu 1: A A
chọn đáp án chính xác nhất.
giải.
Câu 2: C Câu 3: A
- Giáo viên đưa ra đáp án đúng và - Ghi lời giải chính thức Câu 4: C Câu 5: A
nhận xét, giải thích.
vào vở
1. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 150 N/m và có năng lượng dao động là W = 0,12 J. Khi con lắc có li độ
là 2 cm thì vận tốc của nó là 1 m/s. Tính biên độ và chu kỳ dao động của con lắc.
Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt Tóm tắt bài toán.
1
bài toán.
1. Ta có: W = 2 kA2
Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức Nêu các công thức cần sử
2W
liên quan và hướng dẫn học sinh suy dụng để tính A,  và T.
k = 0,04 m = 4 cm;
luận tìm ra hướng giải quyết bài

A=
toán.
Suy ra và thay số để tính
v
- Nhận xét cách trình bày của học A,  và T.
2
2
 = A  x = 28,87 rad/s;
sinh, sửa chữa (nếu có).
.
2
T =  = 0,22 s.
2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật nặng có khối lượng m gắn vào lò xo có khối lượng không
đáng kể, có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật nặng xuống về phía dưới, cách vị trí cân bằng 5 2 cm và truyền
cho nó vận tốc 20 2 cm/s thì vật nặng dao động điều hoà với tần số 2 Hz. Tính khối lượng của vật nặng và
cơ năng của con lắc. Cho g = 10 m/s2, 2 = 10.
Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt Tóm tắt bài toán.
2. Ta có:  = 2f = 4 rad/s;
bài toán.
Nêu các công thức cần sử
k
Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức dụng để tính m, A, và W.
 2 = 0,625 kg;
m
=
liên quan và hướng dẫn học sinh suy Suy ra và thay số để tính
v2
luận tìm ra hướng giải quyết bài m, A, và W.
x02  02
toán.

 = 10 cm;
A=
- Nhận xét cách trình bày của học
2
W =kA = 0,5 J.
sinh, sửa chữa (nếu có).
Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu học sinh nêu phương pháp Nêu phương pháp giải các
giải các bài tập liên quan đến năng bài tập liên quan đến năng
lượng của con lắc lò xo.
lượng của con lắc lò xo.
Ra một số bài tập tương tự cho học Ghi các bài tập về nhà.
sinh về nhà làm.

Nội dung ghi bảng

Duyệt của tổ CM

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[7]


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

Tuần: 04
Tên Bài:


Tiết CT: 04

Ngày soạn: 21/9/2017

CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CHO CON LẮC ĐƠN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống, củng cố hơn kiến thức cho học sinh dạng bài tập liên quan dao động điều hòa của con lắc đơn.
- Hiểu rõ hơn bản chất dao động của con lắc đơn.
2. Kĩ năng:
- Phân tích được các giả thiết đã cho trong bài tập, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập vật lý.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí để giải các bài tập định lượng.
- P7: Đưa ra các dự đoán khác nhau trong 1 tình huống và đánh giá xem dự đoán nào là chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Các kiến thức về dao động điều hòa của con lắc đơn.
- Các bài tập định tính.
2. Học sinh:
- Nắm vững lại kiến thức phần dao động điều hòa của con lắc đơn đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức liên quan.



   0 .cos  t  

�Li �
o�
:�
ta�
nso�
go�
c

�s S0 .cos  t  


�

Va�
nto�
c : v  .S0 sin  t     .S0 cos�
 t   � �
o�
i chie�
uta�
i bie�
n
ta�
nso�
f

2�



�Giato�
ctie�
ptuye�
n : a   2 .S0 .cos  t     2 .S .cos  t     �
o�
i chie�
ukhi quaVTCB

Chuk�
T


v
S  s  ( )2

2
0

2

 02   2 

v2
gl

a   s   . .l ;
Hệ thức độc lập:
;

Hoạt động 2: Giải bài tập .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Cho con lắc đơn có khối lượng vật nhỏ là 400g, chiều dài dây treo là 0,5m, dao động với phương trình:
2



2


� �
cos�
t �
rad
30
� 6� .

a) Viết phương trình li độ cung của con lắc.
b) Tính li độ cung, tốc độ và gia tốc lúc t = 0,5s.
c) Tính chu kì và lực hồi phục tác dụng lên con lắc lúc t = 0,5s.
d) Tính chu kỳ của con lắc nếu chiều dài giảm 19%.
- Yêu cầu học sinh lên bảng - Học sinh tóm tắt bài toán.

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[8]

Giải:



TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

tóm tắt bài toán.

- Tiến hành hoạt động, thảo
luận nhóm dưới sự hướng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại dẫn của giáo viên.
công thức liên quan và hướng
dẫn học sinh suy luận tìm ra - Xung phong nêu cách giải
hướng giải quyết bài toán.
quyết bài toán.

a) Ta có : s  l.
� �

� s  0,5. cos�
t �
30
� 6�



� �

cos�
 t  �m
60

� 6�

- Nhận xét cách trình bày của - Ghi nhận sự hướng dẫn
học sinh, sửa chữa (nếu có).
của học sinh.
- Yêu cầu học sinh lên bảng - Học sinh tóm tắt bài toán.
tóm tắt bài toán.

s

S


� 
cos�
 .0,5 �
m 0
60
6 � 120
2


- Nhận xét cách trình bày của
học sinh, sửa chữa (nếu có).

b)
Theo công thức độc lập với thời gian :
v2
S
- Tiến hành hoạt động, thảo

S02  s2  2
s 0
luận nhóm dưới sự hướng
 dễ dàng thấy được khi
2
dẫn của giáo viên.
v
3 S0.. 3
3
v  max


m/ s
2
2
12
thì
- Xung phong nêu cách giải Gia tốc :
quyết bài toán.

2
2 
  m/ s2
- Ghi nhận sự hướng dẫn a   .s   .
120
12
của học sinh.

Yêu cầu học sinh lên bảng tóm
tắt bài toán.

Yêu cầu học sinh nhắc lại
công thức liên quan và hướng
dẫn học sinh suy luận tìm ra
hướng giải quyết bài toán.
- Nhận xét cách trình bày của
học sinh, sửa chữa (nếu có).
Yêu cầu học sinh lên bảng tóm
tắt bài toán.
Yêu cầu học sinh nhắc lại
công thức liên quan và hướng
dẫn học sinh suy luận tìm ra
hướng giải quyết bài toán.
- Nhận xét cách trình bày của
học sinh, sửa chữa (nếu có).

Học sinh tóm tắt bài toán.
Tiến hành hoạt động, thảo
luận nhóm dưới sự hướng
dẫn của giáo viên.
Xung phong nêu cách giải
quyết bài toán.
- Ghi nhận sự hướng dẫn
của học sinh.
Học sinh tóm tắt bài toán.
Tiến hành hoạt động, thảo
luận nhóm dưới sự hướng
dẫn của giáo viên.
Xung phong nêu cách giải
quyết bài toán.
- Ghi nhận sự hướng dẫn

của học sinh.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại
công thức liên quan và hướng
dẫn học sinh suy luận tìm ra
hướng giải quyết bài toán.

T  2
c) Chu kì:
Lực hồi phục:

l
0,5
 2
 2s
g
10

� � 
F  ma
.  0,4.�
 �  N
� 12 � 30
d) Khi chiều dài của con lắc giảm đi 19%
(còn 81%)

T '  2 .

Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Nêu công thức tính chu kỳ của con Nêu công thức tính chu kỳ của
lắc khi thang máy đứng yên hoặc con lắc khi thang máy đứng
chuyển động thẳng đều.
yên hoặc chuyển động thẳng
đều.

l'
0,81.l
 2 .
 0,9.T  0,9. 2s
g
g

Nội dung ghi bảng

Duyệt của tổ CM

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[9]


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[10]



TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

Tuần: 05
Tên Bài:

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

Tiết CT: 05

Ngày soạn: 29/9/2017

NĂNG LƯỢNG CỦA CON LẮC ĐƠN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống, củng cố hơn kiến thức cho học sinh dạng bài tập trắc nghiệm định tính liên quan năng lượng của
con lắc đơn.
2. Kĩ năng:
- Phân tích được các giả thiết đã cho trong bài tập, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập vật lý.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí để giải các bài tập định lượng.
- P7: Đưa ra các dự đoán khác nhau trong 1 tình huống và đánh giá xem dự đoán nào là chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Các kiến thức về dao động điều hòa của con lắc đơn.
- Các bài tập trắc nghiệm định tính.
2. Học sinh:

- Nắm vững lại kiến thức phần năng lượng của con lắc đơn đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giải bài tập .
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
NĂNG LƯỢNG CỦA CON LẮC ĐƠN
Câu 1. Điều nào sau đây là sai khi nói về cơ năng của con lắc đơn dao động điều hoà?
A. Cơ năng toàn phần là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ.
B. Cơ năng toàn phần là đại lượng biến thiên theo li độ.
C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn.
D. Cơ năng toàn phần của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu.
Câu 2. Một con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2s. Tính chu kỳ của cơ năng?
A. 2s
B. Không biến thiên
C. 4
D. 1s
Câu 3. Trong dao động điều hòa của con ℓắc đơn, cơ năng của con ℓắc bằng giá trị nào trong những giá trị
được nêu dưới đây:
A. Thế năng của nó ở vị trí biên
B. Động năng của nó khi đi qua vị trí cân bằng
C. Tổng động năng và thế năng ở vị trí bất kì
D. Cả A, B, C
Câu 4. Khi một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình s = 5cos2t (m), hãy xác định vào thời điểm
nào thì tổng năng lượng của vật cực đại:
A. t = π/4 s
B. t = π/2 s

C. t = π s
D. tổng năng lượng không đổi
Câu 5. Khẳng định nào sau đây đúng
A. Khi biên độ con lắc đơn càng tăng thì chu kì dao động càng tăng
B. Khi biên độ con lắc đơn càng giảm thì tần số dao động càng tăng
C. Khi biên độ con lắc đơn càng tăng thì động năng cực đại không đổi.
D. A và B đều đúng
Câu 6. Khi con lắc đơn dao động với phương trình s  5cos2 ft(mm) , nếu tần số của động năng là 10Hz thì

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[11]


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

thế năng của nó biến thiên với tần số
A. 2,5 Hz.
B. 5 Hz.
C. 10 Hz.
D. 20 Hz.
0
Câu 7. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc = 6 . Con lắc có động năng cực đại tại vị trí có li độ góc là
A. 00.
B. 20.
C. 2,50.
D. 1,50.
0
Câu 8. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc = 6 . Con lắc có thế năng cực đại tại vị trí có li độ góc là

A. 00.
B. 20.
C. 2,50.
D. 60.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà của con lắc đơn?
A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng lực căng dây và tốc độ của vật có độ lớn cực đại.
B. Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng
C. Cơ năng của dao động bằng thế năng cực đại
D. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chầm dần nên cơ năng sẽ giảm dần.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là khụng đúng?
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ.
B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
Câu 12. Một con lắc đơn gồm sợi dây dây dài l và vật nặng khối lượng m. Khi con lắc dao động với biên độ

góc 0 nhỏ thì
A. Động năng của vật tỉ lệ với bình phương của biên độ góc.

 0
2 bằng một nửa chu kì dao động.
B. Thời gian vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí có li độ góc

 0
2.

C. Thế năng của vật cực đại tại vị trí
D. Lực căng của sợi dây biến thiên theo li độ góc và đạt giá trị cực đại khi vật nặng qua vị trí cân bằng.
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề, tiến - Tiến hành hoạt động theo Đáp án bài tập trắc nghiệm.
hành thảo luận theo nhóm và lựa nhóm, thảo luận tìm lời giải. Câu 1: B Câu 2: B
chọn đáp án chính xác nhất.
Câu 3: D Câu 4: D
Câu 5: C Câu 6: C
Câu 7: A Câu 8: D
- Giáo viên đưa ra đáp án đúng và - Ghi lời giải chính thức vào Câu 9: D Câu 10: B
nhận xét, giải thích.
vở
Câu 11: D Câu 12: D
Hoạt động 2: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại - Học sinh ghi yêu cầu lại vào
kiến thức đã học về con lắc đơn. vở.
Chuẩn bị kiến thức cho tiết học
sau.

Nội dung ghi bảng

Duyệt của tổ CM

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[12]


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[13]


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

Tuần: 06
Tên Bài:

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

Tiết CT: 06

Ngày soạn: 05/10/2017

DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống, củng cố hơn kiến thức cho học sinh dạng bài tập liên quan đến dao động tắt dần, dao động cưỡng
bức.
- Hiểu rõ hơn bản chất dao động của con lắc khi có lực cản của môi trường, hiện tượng cưỡng bức.
- 2. Kĩ năng:
- Phân tích được các giả thiết đã cho trong bài tập, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập vật lý.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.

- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí để giải các bài tập định lượng.
- P7: Đưa ra các dự đoán khác nhau trong 1 tình huống và đánh giá xem dự đoán nào là chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Các kiến thức về dao động của con lắc khi có lực cản của môi trường, dao động cưỡng bức.
- Các bài tập định tính.
2. Học sinh:
- Nắm vững lại kiến thức phần dao động tắt dần, dao động cưỡng bức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giải bài tập .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Câu 1. Một vật có tần số dao động tự do là f 0, chịu tác dụng liên tục của một ngoại lực tuần hoàn có tần số
biến thiên là  (  ≠ 0). Khi đó vật sẽ dao ổn định với tần số bằng bao nhiêu?
A. 
B. 0
C.  + 0
D. | - 0|
Câu 2. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100N/m. Trong cùng một
điều kiện về lực cản của môi trường, thì biểu thức ngoại lực điều hoà nào sau đây làm cho con lắc dao động
cưỡng bức với biên độ lớn nhất? ( Cho g = 2 m/s2).
A. F = F0cos(20t + /4)N. B. F = 2F0cos(20t)N
C. F = F0cos(10t)N D. F = 2.F0cos(10t + /2)N
Câu 3. Một vật có tần số dao động riêng 0 = 5Hz, dùng một ngoại lực cưỡng bức có cường độ F0 và tần số
ngoại lực là  = 6Hz tác dụng lên vật. Kết quả làm vật dao động ổn định với biên độ A = 10 cm. Hỏi tốc độ
dao động cực đại của vật bằng bao nhiêu?
A. 100(cm/s)

B. 120 (cm/s)
C. 50 (cm/s)
D. 60(cm/s)
Câu 4.Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m, dây treo có chiều dài l=2m, lấy g=  m/s2. Con lắc

F  F0 cos(t  ) N
2
đơn dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức:
. Nếu chu kỳ T của
ngoại lực tăng từ 2s lên 4s thì biên độ dao động của vật sẽ:
A. Tăng rồi giảm.
B. giảm rồi tăng.
C. chỉ giảm.
D. chỉ tăng.
Câu 5.Một vật dao động với tần số riêng f 0 = 5Hz, dùng một ngoại lực cưỡng bức có cường độ không đổi,
khi tần số ngoại lực lần lượt là f 1 = 6Hz và f2 = 7Hz thì biên độ dao động tương ứng là A 1 và A2. So sánh A1
và A2.
2

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[14]


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

A. A1 > A2 vì 1 gần 0 hơn.
B. A1 < A2 vì 1 < 2
C. A1 = A2 vì cùng cường độ ngoại lực.

D. Không thể so sánh.
Câu 6.Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 0,5m. Chu kỳ dao động riêng của nước
trong xô là 0,5s. Người đó đi với vận tốc v bằng bao nhiu thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất?
A. 36km/h
B. 3,6km/h
C. 18 km/h
D. 1,8 km/h
Câu 7.Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Câu 8.Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và năng lượng.
B. li độ và tốc độ.
C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và gia tốc.
Câu 9. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
B. Tác dụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian.
C. Cung cấp cho vật một năng lượng đúng bằng năng lượng vật mất đi sau mỗi chu kỳ.
D. Làm mất lực cản của môi trường đối với chuyển động đó.
Câu 10. Dao động tắt dần là một dao động có:
A. Cơ năng giảm dần do ma sát.
B. Chu kỳ giảm dần theo thời gian.
C. Tần số tăng dần theo thời gian
D. Biên độ không đổi.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn.
B. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao
động riêng của hệ.

C. Sự cộng hưởng thể hiện rõ nét nhất khi lực ma sát của môi trường ngoài là nhỏ.
D. Biên độ cộng hưởng không phụ thuộc vào ma sát.
Câu 12. Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi?
A. Quả lắc đồng hồ.
B. Khung xe máy sau khi qua chỗ đường gập ghềnh.
C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
D. Chiếc võng.
Câu 13. Chọn đáp án sai. Dao động tắt dần là dao động:
A. Có biên độ và cơ năng giảm dần
B. Không có tính điều hòa
C. Có thể có lợi hoặc có hại
D. Có tính tuần hoàn.
Câu 14. Sự cộng hưởng xảy ra trong dao động cưỡng bức khi:
A. Hệ dao động với tần số dao động lớn nhất
B. Ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hoàn.
C. Dao động không có ma sát
D. Tần số cưỡng bức bằng tần số riêng.
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ - Tiến hành hoạt động theo nhóm, Đáp án bài tập trắc nghiệm.
đề, tiến hành thảo luận thảo luận tìm lời giải.
Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: B
theo nhóm và lựa chọn đáp
Câu 4: A Câu 5: A Câu 6: B
án chính xác nhất.
Câu 7: D Câu 8: A Câu 9: C
- Giáo viên đưa ra đáp án - Ghi lời giải chính thức vào vở
Câu 10: A Câu 11: D Câu 12: B
đúng và nhận xét, giải
Câu 13: B Câu 14: D
thích.
Hoạt động 2: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ra một số bài tập tương Ghi các bài tập về nhà.
tự cho học sinh về nhà
làm.

Nội dung ghi bảng

Duyệt của tổ CM

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[15]


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[16]


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

Tuần: 07
Tên Bài:

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

Tiết CT: 07


Ngày soạn: 12/10/2017

TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ.
PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRESNEL
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống, củng cố hơn kiến thức cho học sinh dạng bài tập liên quan đến tổng hợp dao động điều hòa của
con lắc.
- Hiểu rõ hơn bản chất tổng hợp dao động của con lắc.
2. Kĩ năng:
- Phân tích được các giả thiết đã cho trong bài tập, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập vật lý.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí để giải các bài tập định lượng.
- P7: Đưa ra các dự đoán khác nhau trong 1 tình huống và đánh giá xem dự đoán nào là chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Các kiến thức về tổng hợp dao động điều hòa của con lắc.
- Các bài tập định tính.
2. Học sinh:
- Nắm vững lại kiến thức phần tổng hợp dao động điều hòa của con lắc đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức liên quan.

+ Mỗi dao động điều hòa được biểu diễn bằng một véc tơ quay. Véc tơ này
có góc tại góc tọa độ của trục Ox, có độ dài bằng biên độ dao động A, hợp
với trục Ox một góc ban đầu  và quay đều quanh O theo chiều ngược chiều
kim đồng hồ với tốc độ góc .
+ Phương pháp giãn đồ Fre-nen dùng để tổng hợp hai dao động điều hòa
cùng phương, cùng tần số: Lần lượt vẽ hai véc tơ quay và biểu diễn hai
phương trình dao động thành phần. Sau đó vẽ véc tơ tổng hợp của hai véc tơ
trên. Véc tơ tổng = +là véc tơ quay biểu diễn phương trình của dao động
tổng hợp.
Hoạt động 2: Giải bài tập .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1. Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có
phương trình li độ lần lượt là x 1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế
năng ở vị trí cân bằng. Tính cơ năng của chất điểm.
Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt
1. Hai dao động thành phần cùng
bài toán.
Vẽ giãn đồ véc tơ.
pha nên: A = A1 + A2 = 15 cm = 0,15
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết Tính biên độ dao động tổng m.
quả và nêu nhận xét.
hợp.

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[17]


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN


- Nhận xét cách trình bày của học
sinh, sửa chữa (nếu có).

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

Tính cơ năng.

1
Cơ năng: W = 2 m2A2 = 0,1125 J.
2. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với các phương trình li độ lần

5
lượt là x1 = 3cos(20t + 4 ) (cm); x2 = 7cos(20t + 4 ) (cm). Tính vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật.
Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức Vẽ giãn đồ véc tơ.
2. Hai dao động thành phần ngược
liên quan và hướng dẫn học sinh suy Tính biên độ dao động tổng pha nên: A = |A1 - A2| = 4 cm.
luận tìm ra hướng giải quyết bài hợp.
Vận tốc cực đại: vmax = A = 80
toán.
Tính vận tốc cực đại và gia cm/s = 0,8 m/s.
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết tốc cực đại.
Gia tốc cực đại:
quả và nêu nhận xét.
amax = 2A = 1600 cm/s2 = 16 m/s2.
- Nhận xét cách trình bày của học
sinh, sửa chữa (nếu có).
3. Một vật có khối lượng 200 g tham gia đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương với các phương trình:



x1 = 5cos5t (cm); x2 = 3cos(5t + 2 ) (cm) và x3 = 8cos(5t - 2 ) (cm). Viết phương trình dao động tổng

hợp của vật.
Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt Vẽ giãn đồ véc tơ.
bài toán.

3. Giãn đồ véc tơ:

Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức
liên quan và hướng dẫn học sinh suy
luận tìm ra hướng giải quyết bài Xác định biên độ dao động
toán.
tổng hợp.
Xác định pha ban đầu của Dựa vào giãn đồ véc tơ ta thấy:
dao động tổng hợp.
Viết phương trình dao động.
A = = 5cm;
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết
quả và nêu nhận xét.
tan = = tan(-).
Vậy: x = x1 + x2 + x3
= 5cos(5t - ) (cm).
- Nhận xét cách trình bày của học
sinh, sửa chữa (nếu có).
Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu học sinh nêu phương pháp Nêu phương pháp giải các
giải các bài tập liên quan đến tổng bài tập vừa giải.
hợp dao động bằng giãn đồ véc tơ.

Ra một số bài tập tương tự cho học
sinh về nhà làm.
Ghi các bài tập về nhà.

Nội dung ghi bảng

Duyệt của tổ CM

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[18]


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

Tuần: 08
Tên Bài:

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

Tiết CT: 08

Ngày soạn: 19/10/2017

SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống, củng cố hơn kiến thức cho học sinh dạng bài tập liên quan sóng cơ.
- Hiểu rõ hơn bản chất sóng cơ.
2. Kĩ năng:
- Phân tích được các giả thiết đã cho trong bài tập, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm.

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập vật lý.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí để giải các bài tập định lượng.
- P7: Đưa ra các dự đoán khác nhau trong 1 tình huống và đánh giá xem dự đoán nào là chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Các bài tập trắc nghiệm:
BÀI TẬP SÓNG CƠ
Câu 1: Chọn câu trả lời sai
A. Sóng cơ học là những dao động lan truyền theo thời gian và trong không gian.
B. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất.
C. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là T.
D. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn trong không gian với chu kì là T.
Câu 2: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 3: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn
sóng qua trước mặt trọng 8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 3,2m/s
B. 1,25m/s
C. 2,5m/s
D. 3m/s
Câu 4: Người quan sát chiếc phao trên mặt biển , thấy nó nhô lên cao 10 lần trong khoảng thời gian 27 s. Tính tần số
của sóng biển.
A. 2,7 Hz.

B. 1/3 Hz.
C. 270 Hz.
D. 10/27 Hz
Câu 5: Một người quan sát trên mặt nước biển thấy một cái phao nhô lên 5 lần trong 20(s) và khoảng cách giữa hai
đỉnh sóng liên tiếp là 2(m). Vận tốc truyền sóng biển là:
A. 40(cm/s)
B. 50(cm/s)
C. 60(cm/s)
D. 80(cm/s)
Câu 6: Đặt mũi nhọn S (gắn vào đầu của một thanh thép nằm ngang) chạm mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số
f = 120Hz, tạo trên mặt nước một sóng có biên độ 6mm, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm. Vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là:
A. v = 120cm/s
B. v = 40cm/s
C. v = 100cm/s
D. v = 60cm/s
Câu 7: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất
lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm
0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 12 m/s
B. 15 m/s
C. 30 m/s
D. 25 m/s
Câu 8: Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phương vuông
góc với vị trí bình thường của dây, với chu kỳ 1,8s. Sau 4s chuyển động truyền được 20m dọc theo dây. Bước sóng của
sóng tạo thành truyền trên dây:
A. 9m
B. 6m
C. 4m
D. 3m

Câu 9. Sóng truyền trên dây với tốc độ 4m/s, tần số của sóng trong khoảng từ 23Hz đến 27Hz. Điểm M cách nguồn
20cm luôn dao động vuông pha với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[19]


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

A. 8cm.

B. 12cm.

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

C. 16cm.

D. 20cm.

Câu 10. Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là
cm. Li độ tại một điểm M cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm

t

u  Acos

2
t
T


T
2 là uM = 2cm. Biên độ sóng A là

4
cm
B 3
.

A. 2cm.
C. 4cm.
D. 2 3cm.
Câu 11. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn O 1 đoạn là x (m) có phương

2
�
u  4cos � t 
3
�3
trình sóng


x�
cm
� . Tốc độ truyền sóng trong môi trường bằng

A. 2m/s.

B. 1m/s.

C. 0,5m/s.


D. 4m/s.

A. 2 3mm .

B. 2 3mm .

C. -2mm.

2 3mm .
D. �

t
u  4cos
6 mm. Tại thời điểm t 1 li độ của M là
Câu 12. Một sóng cơ có phương trình dao động tại một điểm M là
2 3 mm. Li độ của điểm M sau đó 6 giây tiếp theo là
2. Học sinh:
- Nắm vững lại kiến thức phần sóng cơ đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức liên quan.
s
+ Vận tốc truyền sóng: v = t = = f.
+ Nếu trong thời gian t, ta đếm được n ngọn sóng đi qua thì : t = (n-1)T.
+ Nếu khoảng cách giữa n ngọn sóng là s thì ta có : s = (n-1)  .
Hoạt động 2: Giải bài tập trắc nghiệm.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng
Đáp án bài tập trắc nghiệm.
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề, - Tiến hành hoạt động theo Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: B
tiến hành thảo luận theo nhóm nhóm, thảo luận tìm lời giải. Câu 4: B Câu 5: A Câu 6: D
và lựa chọn đáp án chính xác
Câu 7: B Câu 8: A Câu 9: C
nhất.
- Cá nhân đại diện nhóm Câu 10: C Câu 11: C Câu 12: A
- Yêu cầu các nhó nêu đáp án và đứng lên giải thích, các
giải thích đáp án.
thành viên khác chú ý lắng
nghe.
- Giáo viên đưa ra đáp án đúng - Ghi lời giải chính thức vào
và nhận xét, giải thích.
vở
Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu học sinh nêu phương Nêu phương pháp giải các
pháp giải các bài tập tìm các đại bài tập vừa giải.
lượng đặc trưng.
Ra một số bài tập tương tự cho Ghi các bài tập về nhà.
học sinh về nhà làm.

Nội dung ghi bảng

Duyệt của tổ CM

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[20]



TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

Tuần: 09
Tên Bài:

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

Tiết CT: 09

Ngày soạn: 26/10/2017

GIAO THOA SÓNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống, củng cố hơn kiến thức cho học sinh dạng bài tập liên quan đến giao thoa sóng.
- Hiểu rõ hơn bản chất giao thoa sóng.
2. Kĩ năng:
- Phân tích được các giả thiết đã cho trong bài tập, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập vật lý.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí để giải các bài tập định lượng.
- P7: Đưa ra các dự đoán khác nhau trong 1 tình huống và đánh giá xem dự đoán nào là chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Các kiến thức về các dạng bài tập giao thoa sóng.

- Các bài tập định tính.
2. Học sinh:
- Nắm vững lại kiến thức phần giao thoa sóng đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức liên quan.
1
với S1M = d1; S2M = d2). Tại M có cực đại khi d2 - d1 = k; có cực tiểu khi d2 - d1 = (k + 2 ).
Hoạt động 2: Giải bài tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Câu 1. (CĐ 2008): Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng
phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của
sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực
đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng
A. 2,4 m/s.
B. 1,2 m/s.
C. 0,3 m/s.
D. 0,6 m/s.
Câu 2. Trong giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của hai nguồn sóng S1S2
đến một điểm M dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là bao nhiêu biết S1, S2 dao động cùng pha:
A. /4
B. /2
C. 3/2
D. 3/4
Câu 3. (CĐ_2012): Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng
đứng với cùng phương trình u = acos40t (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng
bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ

cực đại là
A. 4 cm.
B. 6 cm.
C. 2 cm.
D. 1 cm.
Câu 4. Hai điểm A, B cách nhau 20cm là 2 nguồn sóng cùng pha trên mặt nước dao động với tần số f=15Hz và

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[21]


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

biên độ bằng 5cm. Vận tốc truyền sóng ở mặt nước là v=0,3m/s. Biên độ dao động của nước tại các điểm M, N
nằm trên đường AB với AM=5cm, AN=10cm, là:
A. AM = 0; AN = 10cm B. AM = 0; AN = 5cm C. AM = AN = 10cm
D. AM = AN = 5cm
Câu 5: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết
hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ
cực đại trên đoạn S1S2 là
A.9.
B.5.
C.8.
D. 11.
Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 15cm dao động
cùng pha với tần số 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực
đại trong khoảng AB là:

A. 20 điểm.
B. 19 điểm.
C. 21 điểm.
D. 18 điểm.
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề, - Tiến hành hoạt động theo Đáp án bài tập trắc nghiệm.
tiến hành thảo luận theo nhóm nhóm, thảo luận tìm lời giải.
và lựa chọn đáp án chính xác - Cá nhân đại diện nhóm Câu 1: A Câu 2: B
nhất.
đứng lên giải thích, các Câu 3: B
Câu 4: C
- Yêu cầu các nhóm nêu đáp án thành viên khác chú ý lắng Câu 5: A Câu 6: B
và giải thích đáp án.
nghe.
- Giáo viên đưa ra đáp án đúng - Ghi lời giải chính thức vào
và nhận xét, giải thích.
vở
1. Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A, B dao động với phương
trình uA = uB = 5cos10t (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Điểm N trên mặt nước với AN –
BN = - 10 cm nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu thứ mấy, kể từ đường trung trực của AB?
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề, Định hướng giải bài toán.
2
tiến hành thảo luận theo nhóm Tính .
2. Ta có:  = vT = v  = 4 cm;
và lựa chọn đáp án chính xác
Nêu cách xác định tại một AN  BN
nhất.
vị trí đã cho khi nào thì có

= - 2,5
cực đại, khi nào thì có cực

- Yêu cầu các nhóm nêu đáp án tiểu.
1
và giải thích đáp án.
Thực hiện điều đã nêu và  AN – BN = - 2,5 = (-3 + 2 ).
rút ra kết luận.
Vậy N nằm trên đường đứng yên thứ 4 kể
- Giáo viên đưa ra đáp án đúng
từ đường trung trực của AB về phía A.
và nhận xét, giải thích.
2. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2; với S1S2 = 20 cm. Hai nguồn này dao
động theo phương thẳng đứng với các pt u 1 = 5cos40t(mm); u2= 5cos(40t+)(mm). Tốc độ truyền sóng
trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2.
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề, Tính .
3. Ta có:  = vT = v= 4 cm;
tiến hành thảo luận theo nhóm Xác định số cực đại giữa
SS
S1 S 2 

 1 2 

và lựa chọn đáp án chính xác hai nguồn S1 và S2.

2 < k < 
2
nhất.
 = - 4,5 < k < 5,5; vì k  Z nên k nhận 10
giá trị, do đó trên S1S2 có 10 cực đại.
- Yêu cầu các nhóm nêu đáp án
và giải thích đáp án.
- Giáo viên đưa ra đáp án đúng

và nhận xét, giải thích.
Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu học sinh nêu phương Nêu phương pháp giải các
pháp giải các bài tập tìm các đại bài tập vừa giải.
lượng đặc trưng.
Ra một số bài tập tương tự cho Ghi các bài tập về nhà.

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[22]

Nội dung ghi bảng


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

học sinh về nhà làm.
Duyệt của tổ CM

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[23]


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

Tuần: 10
Tên Bài:


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

Tiết CT: 10

Ngày soạn: 02/11/2017

BÀI TẬP VỀ CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU CỦA GIAO THOA SÓNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống, củng cố hơn kiến thức cho học sinh dạng bài tập liên quan đến cực đại và cực tiểu giao thoa sóng.
- Hiểu rõ hơn bản chất các đường cực đại và cực tiểu của giao thoa sóng.
2. Kĩ năng:
- Phân tích được các giả thiết đã cho trong bài tập, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập vật lý.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí để giải các bài tập định lượng.
- P7: Đưa ra các dự đoán khác nhau trong 1 tình huống và đánh giá xem dự đoán nào là chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Các kiến thức về các dạng bài tập giao thoa sóng.
- Các bài tập định tính.
2. Học sinh:
- Nắm vững lại kiến thức phần cực đại và cực tiểu giao thoa sóng đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:

Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức liên quan.
+ Số cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai điểm M và N trong vùng có giao thoa (M gần S 2 hơn S1 còn N
thì xa S2 hơn S1) là số các giá trị của k (k  z) tính theo công thức (không tính hai nguồn):
Cực đại: + < k < + ;  = 2 - 1 và k  Z
Cực tiểu: - + < k < - + .
Hoạt động 2: Giải bài tập.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng
1. Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là: AB  16, 2
thì số điểm đứng yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lần lượt là:
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề, - Tiến hành hoạt động theo Do hai nguồn dao động ngược pha nên số
tiến hành thảo luận theo nhóm nhóm, thảo luận tìm lời giải. điểm đứng yên trên đoạn AB là :
và lựa chọn đáp án chính xác
-AB
AB
nhất.
λ
λ Thay số :
- Cá nhân đại diện nhóm -16, 2λ < K < 16, 2λ
λ
λ Hay : 16,2đứng lên giải thích, các
- Yêu cầu các nhóm nêu đáp án thành viên khác chú ý lắng Kết luận có 33 điểm đứng yên.
và giải thích đáp án.
nghe.
Tương tự số điểm cực đại là :

-AB 1
AB 1
- λ
2
λ 2 thay số :
- Giáo viên đưa ra đáp án đúng - Ghi lời giải chính thức vào

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[24]


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

và nhận xét, giải thích.

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB

vở

-16, 2λ 1
16, 2λ 1
- λ
2
λ
2
17,
2
<

k
<
15,
2
hay
. Có 32 điểm

2. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10(cm) dao động theo các phương trình :

u1  0, 2.cos(50 t  )cm
u1  0, 2.cos (50 t   )cm
2
và :
. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,5(m/s).
Tính số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn A,B.
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề, - Tiến hành hoạt động theo Nhìn vào phương trình ta thấy A, B là hai
tiến hành thảo luận theo nhóm nhóm, thảo luận tìm lời giải. nguồn dao động vuông pha nên số điểm
và lựa chọn đáp án chính xác
dao động cực đại và cực tiểu là bằng nhau
nhất.
và thoã mãn :
- Cá nhân đại diện nhóm
đứng lên giải thích, các
- Yêu cầu các nhóm nêu đáp án thành viên khác chú ý lắng
và giải thích đáp án.
nghe.

-AB 1
AB 1
-

λ
4
λ 4 . Với
2
2
  50 ( rad / s) � T 

 0, 04( s )
 50
Vậy :   v.T  0,5.0, 04  0, 02( m)  2cm
- 10
1
10
1
4
2
4
Thay số : 2

- Giáo viên đưa ra đáp án đúng - Ghi lời giải chính thức vào Vậy 5, 25  k  4, 75 :
và nhận xét, giải thích.
vở
Kết luận có 10 điểm dao động với biên độ
cực đại và cực tiểu.
3. Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau AB=8(cm). Sóng truyền trên mặt nước có
bước sóng 1,2(cm). Số đường cực đại đi qua đoạn thẳng nối hai nguồn là bao nhiêu?
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề, - Tiến hành hoạt động theo Do A, B dao động cùng pha nên số đường
tiến hành thảo luận theo nhóm nhóm, thảo luận tìm lời giải. cực đại trên AB thoã mãn:
và lựa chọn đáp án chính xác

-AB
AB
nhất.
- Cá nhân đại diện nhóm
λ
λ thay số ta có :
đứng lên giải thích, các
- 8
8
- Yêu cầu các nhóm nêu đáp án thành viên khác chú ý lắng
� - 6, 67 < k < 6, 67
1, 2
1, 2
và giải thích đáp án.
nghe.
Suy ra nghĩa là lấy giá trị K bắt đầu từ
- Giáo viên đưa ra đáp án đúng - Ghi lời giải chính thức vào �6, �5, �4, �3, �2, �1, 0 . Kết luận có 13
và nhận xét, giải thích.
vở
đường
Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu học sinh nêu phương Nêu phương pháp giải các
pháp giải các bài tập tìm các đại bài tập vừa giải.
lượng đặc trưng.
Ra một số bài tập tương tự cho Ghi các bài tập về nhà.
học sinh về nhà làm.


Nội dung ghi bảng

Duyệt của tổ CM

Gi¸o viªn: Phïng Thanh §µm
[25]


×