Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

2 CACBONHIDRAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.18 KB, 12 trang )

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Thầy Phạm Minh Thuận

GLUCOZƠ + FRUCTOZƠ
DẠNG 1: PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG CỦA GLUCOZƠ (C6H12O6)
Câu 1 – THPTQG 2018 - 201: Cho m gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 3,24 gam Ag. Giá trị của m là
A. 1,35.
B. 1,80.
C. 5,40.
D. 2,70.
Câu 2 – THPTQG 2018 - 202: Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,2.
B. 3,6.
C. 1,8.
D. 2,4
Câu 3. Đun nóng dd chứa 54g glucozơ với lượng dư dd AgNO3 /NH3 thì lượng Ag tối đa thu
đựơc là m gam. Hiệu suất pứ đạt 75%. Giá trị m là.
A. 32,4
B. 48,6
C. 64,8
D. 24,3g.
Câu 4. Cho 10,8 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng
Ag thu được là:
A.2,16 gam
B.3,24 gam
C.12,96 gam
D.6,48 gam
Câu 5: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được


6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4 %
B. 14,4 %
C. 13,4 %
D. 12,4 %
Hướng dẫn:
Câu 1 – THPTQG 2018 - 201:
1
nC H O  nAg  0,015mol  m  2,7gam
2
Chọn D
Câu 2 – THPTQG 2018 - 202:
1
nC H O  nAg  0,02mol  m  3,6gam
2
Chọn B
Câu 3.
0,6.108.75
nAg  2nC H O  0,6mol  mAg 
 48,6gam
100
Chọn B
Câu 4.
nAg  2nC H O  0,12mol  mAg  0,12.108  12,96gam
6 12

6

6 12


6

6 12

6

6 12

6

Chọn C
Câu 5:

1
 nAg  0,03mol  mC H O  5,4gam
2
5,4
 C%C H O 
.100%  14,4%
37,5
Chọn B
nC H

6 12O6

6 12 6

6 12 6

DẠNG 2: PHẢN ỨNG LÊN MEN CỦA GLUCOZƠ (C6H12O6)

Câu 1. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là:
A.184 gam
B.138 gam
C.276 gam
D.92 gam
Câu 2. Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được
55,2g kết tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%.
Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

1


Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Thầy Phạm Minh Thuận

A. 54
B. 58
C. 84
D. 46
Câu 3. Cho 360gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được m
g kết tủa trắng. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là:
A. 400
B. 320
C. 200
D.160
Câu 4. Lên men glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được
hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%.

Vậy khối lượng glucozơ cần dùng là:
A.33,7 gam
B.56,25 gam
C.20 gam
D. 90 gam
Hướng dẫn:
Câu 1.
nC H OH  2nC H
2

 4mol  mC H OH  184gam

6 12O6

5

2

5

Chọn A
Câu 2.

1
1
 nCO  n  0276mol  mC H
2
2
Chọn A
Câu 3.

nCO  2nC H O  4mol.
nC H

12O6

6

2

2

6

12O6



0,276.180.100
 54gam
92

6 12 6

H  80%  nCO  3,2mol
2

 n  nCO  3,2mol  m  320gam
Chọn B
Câu 4.
1

1
nC H O  nCO  n  0,25mol.
2
2
0,25.100
H  80%  nC H O 
 0,3125mol  mC H
80
Chọn B
2

6 12

6

2

6 12

6 12O6

6

 56,25gam

DẠNG 3: KHỬ GLUCOZƠ BẰNG HIDRO
Câu 1: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam.
B. 1,80 gam.
C. 1,82 gam.

D. 1,44 gam.
Hướng dẫn:
Câu 1:
nC H O  nsobitol (C H O )  0,01mol
6 12

6

 mC H

6 12O6

6 14

6

 1,8gam.

H  80%  mC H
6

12O6



1,8.100
 2,25gam
80

Chọn A


Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

2


Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Thầy Phạm Minh Thuận

SACAROZƠ, TINH BỘT, XENLULOZƠ
DẠNG 1: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN SACAROZƠ (C12H22O11)
Câu 1.Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thuỷ phân 34,2 gam saccarozơ rồi tiến hành
phản ứng tráng gương. Tính lương Ag tạo thành sau phản ứng, biết hiệu suất mỗi quá trình là
80%?
A.27,64
B.43,90
C.54,4
D.56,34
Câu 2. Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ thu được :
A. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ
B. 2 kg glucozơ
C. 2 kg fructozơ
D. 0,5263 kg glucozơ và 0,5263 fructozơ
Hướng dẫn:
Câu 1
nC H O  2nC
6 12


12 H22O11

6

H  80%  nC H

6 12O6

nAg  2nC H

6 12O6

 0,2mol
 0,16mol

 0,32mol

H  80%  nAg  0,32.80%  0,256mol
 mAg  27,648gam
Chọn A
Câu 2.
H
C12H22O11  H2O 
 C6H12O6 (G)  C6H12O6 (F)


342kg
1kg


180kg
x kg

180kg
x kg

180
 0,5263kg
342
Chọn D
x

DẠNG 2: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN XENLULOZƠ HOẶC TINH BỘT (C6H10O5)n:
Câu 1. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được
là:
A.360 gam
B.480 gam
C.270 gam
D. 300gam
Câu 2. Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao
nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%.
A.290 kg
B.295,3 kg
C.300 kg
D.350 kg
Câu 3. Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO2 sinh ra cho vào dung dịch
Ca(OH)2 lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là:
A.940 g
B.949,2 g
C.950,5 g

D.1000 g
Câu 4. Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic với hiệu suất của từng giai
đoạn là 85%. Khối lượng ancol thu được là:
A.398,8kg
B.390 kg
C.389,8kg
D. 400kg
Hướng dẫn:
Câu 1.

Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

3


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5



H
(C6H10O5 )n  nH2O 
 nC6H12O6

2
mol
2mol

n
 mglu  360gam.
H  75%  mglu  360.75%  270gam
Chọn C
Câu 2.
mtb  650kg
nC H OH  2nC H
2

 2n.ntb  8kmol

6 12O6

5

 mC H OH  369kg
2

5

H  80%  mC H OH  295,3kg
Chọn B
Câu 3.
Hchung  80%.80%  64%
1
1
nC H O  nCO  n  3,75mol
2
2
3,75

 ntb 
mol  mtb  607,5gam
n
607,5
H  64%  mtb 
 949,2gam
64%
Chọn B
Câu 4.
Hchung  85%.85%  72,25%
mtb  950kg
2

6 12 6

5

2

1
 2. .ntb  11,73 kmol
n
H  72,25%  nC H OH  11,73.72,25%  8,47kmol
nC H OH  2nC H
2

6 12O6

5


2

5

 mC H OH  389,8kg
2

5

Chọn C
DẠNG 3: Xenlulozơ + axit nitrit → xenlulozơ trinitrat
Câu 1. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất
phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73.
B. 33,00.
C. 25,46.
D. 29,70.
Câu 2. enlulozơ trinitrat được đi u chế từ xenlulozơ và axit nitric đ c có x c tác là axit sunfuric
đ c , nóng . Để có 29,7 g xenlulozơ trinitrat , cần dùng dd chứa m kg axit nitric ( hiệu suất phản
ứng là 90%) . Giá trị của m là ?
A. 30
B. 21
C. 42
D. 10.
Câu 3. enlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được đi u chế từ xenlulozơ và axit nitric.
Thể tích axit nitric 63% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 594 g xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất
đạt 60% là
A. 324,0 ml
B. 657,9 ml
C. 1520,0 ml

D. 219,3 ml
Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

4


Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Thầy Phạm Minh Thuận

Câu 4. Thể tích dung dịch HNO3 63 % (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư
xenlulozơ tạo 297 gam xenlulozơ trinitrat là
A. 243,90 ml
B. 300,0 ml
C. 189,0 ml
D. 197,4 ml
Hướng dẫn:
Câu 1.
[C6H7O2 (OH)3 ]n  3nHNO3  [C6H7O2 (ONO2 )3 ]n  3nH 2O

162ntÊn
297ntÊn
16,2tÊn
x tÊn
x  29,7tÊn
H  90%  m[ C H O (ONO ) ]  90%.29,7  26,73tÊn
Chọn A
Câu 2.

[C6H7O2 (OH)3 ]n  3nHNO3  [C6H 7O2 (ONO2 )3 ] n  3nH 2O
6

7 2

2 3 n

189ntÊn
x tÊn

297ntÊn
29,7tÊn

x  18,9tÊn
H  90%  mHNO 
3

18,9
 21tÊn
90%

Chọn B
Câu 3.
[C6H7O2 (OH)3 ]n  3nHNO3  [C6H 7O2 (ONO2 )3 ] n  3nH 2O

2
mol
n

6mol

mHNO  378gam
3

378
 630gam
60%
 1000gam  VddHNO  657,9ml

H  60%  mHNO 
3

mddHNO
Chọn B
Câu 4.
[C6H7O2 (OH)3 ]n  3nHNO3  [C6H 7O2 (ONO2 )3 ]n  3nH 2O
3

3

1
mol
n

3mol
mHNO  189gam
3

mddHNO  300gam  VddHNO  197,4 ml
3


3

Chọn D
DẠNG BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG CACBOHIDRAT
DẠNG 1: PHẢN ỨNG CHÁY
Câu 1 – THPTQG - 2016: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ
và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là:
Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

5


Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Thầy Phạm Minh Thuận

A. 3,60.
B. 3,15.
C. 5,25.
D. 6,20.
Câu 2 – Chuyên Vinh - 2018: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm vinyl fomat, axit axetic, tinh bột bằng
lượng oxi dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm cháy vào
bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thấy tách ra 92,59 gam kết tủa, đồng thời khối lượng
dung dịch còn lại giảm 65,07 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 12,5.
B. 14,5.
C. 17,0.

D. 10,0.
Hướng dẫn:
Câu 1 – THPTQG - 2016:
Qui đổi hỗn hợp thành C và H 2O
nC  nO  0,1125mol
2

 m  mC  mH O  0,1125.12  1,8  3,15gam
2

Chọn B
Câu 2 – Chuyên Vinh - 2018:
nCO  n  0,47mol
2

mddgiam  m  mCO  mH O  65,07  mH O  6,84gam  nH O  0,38mol
2

2

2

2

HCOOC2H3  3C  2H2O
CH3COOH  2C  2H2O
(C6H10O5 )n  6nC  5nH2O
Qui đổi hỗn hợp thành C(amol);H2O(bmol)
nCO  a  0,47mol
2


nH O  b  0,38
2

 m  0,47.12  0,38.18  12,48gam
Chọn A
DẠNG 2: LÝ THUYẾT
Câu 1 – THPTQG 2018 -201: Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhi u trong cây mía, hoa thốt
nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C6H12O6.
B. (C6H10O5)n.
C. C12H22O11.
D. C2H4O2.
Câu 2 – THPTQG 2018 -202: enlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên
màng tế bào thực vật, có nhi u trong gỗ, bông nõn. Công thức của xenlulozơ là
A. (C6H10O5)n.
B. C11H22O11.
C. C6H12O6.
D. C2H4O2.
Câu 3 – THPTQG 2018 -203: Glucozơ là một loại monosaccarit có nhi u trong quả nho chín.
Công thức phân tử của glucozơ là
A. C2H4O2.
B. (C6H10O5)n.
C. C12H22O11.
D. C6H12O6.
Câu 4 – THPTQG 2018 -204: Fructozơ là một loại monosaccarit có nhi u trong mật ong, có vị
ngọt sắc. Công thức phân tử của fructozơ là
A. C6H12O6.
B. (C6H10O5)n.
C. C2H4O2.

D. C12H22O11.
Câu 5: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có
A. nhóm chức axit.
B. nhóm chức xeton.
C. nhóm chức ancol.
D. nhóm chức anđehit.
Câu 6: Chất thuộc loại đisaccarit là
Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

6


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. xenlulozơ.
D. fructozơ.
Câu 7: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đ u có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2.
B. thủy phân.
C. trùng ngưng.
D. tráng gương.
Câu 8: Trong đi u kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.

C. HCOOH.
D. CH3CHO.
Câu 9: Saccarozơ và glucozơ đ u có
A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
B. phản ứng với dung dịch NaCl.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → → Y → CH3COOH. Hai chất , Y lần lượt là
A. CH3CHO và CH3CH2OH.
B. CH3CH2OH và CH3CHO.
C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
D. CH3CH2OH và CH2=CH2.
Câu 11: Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ.
B. tinh bột.
C. fructozơ.
D. saccarozơ.
Câu 12: Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là
A. C6H12O6 (glucozơ). B. CH3COOH.
C. HCHO.
D. HCOOH.
Câu 13: Dãy gồm các dung dịch đ u tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerol, ancol etylic.
B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, axit axetic.
D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
Câu 14: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhi u nhóm hiđroxyl, người ta cho dung
dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
D. kim loại Na.
Câu 15: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ.
B. glucozơ.
C. fructozơ.
D. mantozơ.
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → → Y → axit axetic. và Y lần lượt là
A. ancol etylic, anđehit axetic.
B. glucozơ, ancol etylic.
C. glucozơ, etyl axetat.
D. glucozơ, anđehit axetic.
Câu 17: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đ u có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2.
B. trùng ngưng.
C. tráng gương.
D. thủy phân.
Câu 18: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó

A. protit.
B. saccarozơ.
C. tinh bột.
D. xenlulozơ.
Câu 19: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy
tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 20: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng

được với Cu(OH)2 là
A.3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 21: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là
A. Cu(OH)2
B. dung dịch brom.
C. [Ag(NH3)2] NO3
D. Na
Câu 22 Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan
được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 3
B. 5
C. 1
D. 4
Câu 23: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic,
axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 24: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được
Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

7



Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

A. ancol etylic.
B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ.
D. fructozơ.
Câu 25: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n.
B. [C6H8O2(OH)3]n.
C. [C6H7O3(OH)3]n.
D.
[C6H5O2(OH)3]n.
Câu 26: Dãy các chất nào sau đây đ u có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.
B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
Câu 27: Cho các dd: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để
phân biệt được cả 4 dd trên
A. Nước Br2
B. Na kim loại
C. Cu(OH)2
D.
Dd
AgNO3/NH3
Câu 28: Để phân biệt saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây?
A. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4
B. Cho tứng chất tác dụng với dd I2
C. Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dd iot

D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa
Câu 29: glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?
A. Tính chất của nhóm andrhit
B. Tính chất poliol
C. Tham gia pứ thuỷ phân
D. Tác dụng với CH3OH/HCl
Câu 30: Thuốc thử duy nhất có thể chọn để phân biệt các dung dịch glucozơ, etylic,
andehitfomic, glixerin là
A. Ag2O/NH3
B. Cu(OH)2
C. Na
D. H2
Câu 31: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá
Z
dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Mantozơ
Câu 32: Frutozơ không pứ với chất nào sau đây?
A. H2/Ni,t0C
B. Cu(OH)2
C. Nước Br2
D.
Dd
AgNO3/NH3
Câu 33: Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng một trong ba pứ hoá học.
Trong các pứ sau, pứ nào không chứng minh được nhóm chức của glucozơ?
A. Oxihoá glucozơ bằng AgNO3/NH3

B. Oxi hóa glucozo bằng Cu(OH)2 đun
nóng
C. Len men glucozơ bằng xtác enzim
D. Khử glucozơ bằng H2/ Ni, t0
Câu 34: Cacbonhiđrat (gluxit,saccarit) là:
A. Hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m
B. Hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m
C. Hợp chất chứa nhi u nhóm hidroxyl và nhóm cacbonyl
D. Hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật
Câu 35: Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ.
B. tinh bột.
C. glucozơ.
D. saccarozơ.
Câu 36: Khi thuỷ phân tinh bột ta thu sản phẩm cuối cùng là:
A.mantozơ.
B. frutozơ.
C. glucozơ.
D. saccarozơ.
Câu 37: Để xác định trong nước tiểu của người bệnh nhân đái tháo đường người ta dùng:
A. Axit axetit
B. Đồng (II) hidroxit C. Đồng oxit
D. Natri hidroxit
Câu 38: Điểm giống nhau giữa glucozơ và sacarozơ là;
A. Đ u có trong củ cải đường
C. Đ u hoà tan dd Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh
B. Đ u tham gia pứ tráng gương
Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack


8


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

D. Đ u được sử dụng trong y học
Câu 39: Câu nào đ ng trong các câu sau: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau v
A. Công thức phân tử
B. Tính tan trong nước lạnh
C. Phản ứng thuỷ phân
D. Cấu tr c phân tử
Câu 40: Nhận xét nào sau đây không đ ng?
A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh
B. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt
C. Nhỏ dd iốt lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh
D. Nước ép chuối chín cho pứ tráng bạc
Câu 41: Ứng dụng nào không phải là ứng dụng của glucozơ?
A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực
B. Tráng gương, tráng phích
C. Nguyên liệu sản xuất ancoletylic
D. Nguyên liệu sản xuất PVC
Câu 42: Các chất glucozơ(C6H12O6), fomandehit(HCHO), Axetandehit(CH3CHO),
metylfomiat(HCOOCH3), trong phân tử đ u có nhóm –CHO nhưng trong thực tế để tráng gương
người ta chỉ dùng:
A. C6H12O6
B.HCOOCH3
C. CH3CHO

D. HCHO
Câu 43: Cho biết chất nào sau đây thuộc monosacarit:
A.Glucozơ
B.Saccarozơ
C.Tinh bột
D. enlulozơ
Câu 44: Cho biết chất nào sau đây thuộc polisacarit:
A.Glucozơ
B.Saccarozơ
C.Mantozơ
D. enlulozơ
Hướng dẫn:
Câu 1 – THPTQG 2018 -201:
Saccarozơ: C12H22O11
Chọn C
Câu 2 – THPTQG 2018 -202:
enlulozơ:  C6H10O5  n.

Chọn A
Câu 3 – THPTQG 2018 -203:
Glucozơ: C6H12O6 .
Chọn D
Câu 4 – THPTQG 2018 -204:
Fructozơ: C6H12O6 .
Chọn A
Câu 5:
Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có nhóm chức ancol.
Chọn C
Câu 6:
Saccarozơ, mantozơ thuộc đisaccarit

Chọn B
Câu 7:
Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ không phải là monosaccarit nên có thể tham gia phản
ứng thủy phân.
Chọn B
Câu 8:
Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

9


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

men
C6H12O6 
2C2H5OH  2CO2
Chọn A
Câu 9:
A sai do sacarozơ không tráng bạc.
B sai cả 2 chất đ u không phản ứng với NaCl
D sai do glucozơ không thủy phân
Chọn C
Câu 10:
men
C6H12O6 
2CO2  2C2H5OH(X)

t
C2H5OH  CuO 
 CH3CHO(Y)  Cu  H2O
0

1
xt
CH3CHO  O2 
 CH3COOH
2
Chọn B
Câu 11:
Glucozơ, fructozơ đ u tham gia phản ứng tráng gương.
Chọn C
Câu 12:
CH3COOH không có nhóm CHO nên không tham gia phản ứng tráng gương.
Chọn C
Câu 13:
Glucozơ và glixerol đ u có nhi u nhóm –OH k nhau nên có phản ứng với Cu(OH)2. Axit axetic
có tính axit nên phản ứng được với bazơ Cu(OH)2
Chọn C
Câu 14:
Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhi u nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch
glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường thấy tạo dung dịch màu xanh.
Chọn C
Câu 15:
H
(C6H10O5 )n  nH2O 
 nC6H12O6 (G)
Chọn B

Câu 16:
H
(C6H10O5 )n  nH2O 
 nC6H12O6 (X)




men
C6 H12O6 
2CO2  2C2H5OH(Y)
xt
C2 H5OH  O2 
 CH3COOH  H2O
Chọn B
Câu 17:
Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đ u không phải là các monosaccarit nên đ u có khả
năng tham gia phản ứng thủy phân
Chọn D
Câu 18:
Protit thủy phân thu được các amino axit.
Chọn A
Câu 19:
Các chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: glucozơ, fructozơ
Chọn C
Câu 20:

Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack


10


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Các chất tác dụng được với Cu(OH)2 là: glixerol, glucozơ và axit fomic.
Chọn A
Câu 21:
Cho hỗn hợp vào nước brom, chất nào làm mất màu nước brom là glucozơ, chất còn lại không
mất màu nước brom là fructozơ.
Chọn B
Câu 22
Các chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: axit axetic, glixerol, glucozơ.
Chọn A
Câu 23:
Các dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là: glucozơ, anđehit axetic, fructozơ.
Chọn A
Câu 24:
H
C12H22O11  H2O 
 C6H12O6 (G)  C6H12O6 (F)
Chọn B
Câu 25:
enlulozơ: (C6H10O5 )n  C6H7O2  OH 3  .


n


Chọn A
Câu 26:
Các monosaccarit không bị thủy phân.
Chọn C
Câu 27:
Cho 4 dung dịch trên phản ứng lần lượt với Cu(OH)2 ở đi u kiện thường. Có 2 dung dịch tạo
thành dung dịch màu xanh xếp vào nhóm I là glucozơ, glixerol, 2 dung dịch còn lại xếp vào nhóm
II là fomanđehit, etanol không có hiện tượng gì.
Nhóm I cho tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng. Chất nào tạo kết tủa đỏ gạch là glucozơ. Chất còn
lại không có kết tủa đỏ gạch là glixerol
Nhóm II cho tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng. Chất nào tạo kết tủa đỏ gạch là fomanđehit. Chất
còn lại không có kết tủa đỏ gạch là etanol.
Chọn C
Câu 28:
Hòa tan các bột trên trong nước, 2 chất nào không tan là xenlulozơ, tinh bột. 1 chất tan là
saccarozơ. 2 dung dịch không tan đem đun nóng thử với dung dịch I2, chất nào tạo chất màu xanh
là tinh bột, chất còn lại không có hiện tượng gì là xenlulozơ.
Chọn C
Câu 29:
Glucozơ là monosaccarit nên không có phản ứng thủy phân.
Chọn C
Câu 30:
Cho 4 dung dịch trên phản ứng lần lượt với Cu(OH)2 ở đi u kiện thường. Có 2 dung dịch tạo
thành dung dịch màu xanh xếp vào nhóm I là glucozơ, glixerin, 2 dung dịch còn lại xếp vào nhóm
II là etylic, andehitfomic không có hiện tượng gì.
Nhóm I cho tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng. Chất nào tạo kết tủa đỏ gạch là glucozơ. Chất còn
lại không có kết tủa đỏ gạch là glixerin.
Nhóm II cho tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng. Chất nào tạo kết tủa đỏ gạch là andehitfomic. Chất
còn lại không có kết tủa đỏ gạch là etylic.

Chọn B
Câu 31:
Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

11


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Z có phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch nên Z không thể là saccarozơ
Chọn C.
Câu 32:
Fructozơ không làm mất màu nước brom
Chọn C
Câu 33:
Phản ứng lên men không chứng minh được glucozơ có nhóm chức –CHO.
Chọn C
Câu 34:
Cacbonhiđrat (gluxit,saccarit) là: Hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m
Chọn B
Câu 35:
Glucozơ có phản ứng tráng gương.
Chọn C
Câu 36:
H
(C6H10O5 )n  nH2O 

 nC6H12O6 (G)
Chọn C
Câu 37:
Các bệnh nhân đái tháo đường trong nước tiểu có đường nên dùng đồng (II) hidroxit để nhận biết
Chọn B
Câu 38:
Glucozơ và saccarozơ đ u có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh.
Chọn C
Câu 39:
Tinh bột được cấu tạo từ các gốc   glucozơ, xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc   glucozơ
Chọn D
Câu 40:
Vỏ bánh mỳ được ngọt hơn ruột bánh mỳ do vỏ bánh mỳ được tiếp x c với nhiệt độ cao hơn
Chọn A
Câu 41:
Sản xuất PVC là ứng dụng của etilen.
Chọn D
Câu 42:
Các
chất
glucozơ(C6H12O6),
fomandehit(HCHO),
Axetandehit(CH3CHO),
metylfomiat(HCOOCH3), trong phân tử đ u có nhóm –CHO nhưng trong thực tế để tráng gương
người ta chỉ dùng C6H12O6 do giá thành rẻ.
Chọn A
Câu 43:
Glucozơ thuộc monossaccarit.
Chọn A
Câu 44:

enlulozơ thuốc polisaccarit.
Chọn D


Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×