Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Hoạt động lãnh đạo, quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 38 trang )

BÀI
BÀI 1:
1:
HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG LÃNH
LÃNH ĐẠO,
ĐẠO, QUẢN
QUẢN
HOẠT
LÝ CỦA
CỦA CÁN
CÁN BỘ
BỘ LÃNH
LÃNH ĐẠO,
ĐẠO,

QUẢN LÝ
LÝ CẤP
CẤP CƠ
CƠ SỞ
SỞ
QUẢN


Mục đích, yêu cầu.

Mục đích:
Cung cấp những kiến thức cơ bản về bản chất, vai
trò và nội dung hoạt động lãnh đạo, quản lý (LĐ,QL)
cấp cơ sở.


Yêu cầu:

Nắm đượcbản chất, vai trò và nội dung hoạt động
lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở.
Vận dụng những kiến thức đã được học vào thực
tiễn công tác, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Có thái độ tích cực trong học tập, rèn luyện và vận
dụng vào trong công tác.


Bản chất hoạt động LĐ, QL cấp cơ sở .
Cấp cơ sở:
- Khái niệm: Cấp cơ sở là cấp thấp nhất trong hệ
thống phân cấp quản lý ở nước ta(Điều 118 HP)
- Đặc điểm:

+Nơi trực tiếp giải quyết những vấn
đề của người dân.
+Nơi trực tiếp thực hiện đường lối,
chủ trương, chính sách của Đảng,
Nhà nước.


- Vai trò:
+Nơi trực tiếp thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ
của hệ thống LĐ, QL .
+Nơi nắm thông tin nhanh, trực tiếp và trung
thực nên cho phép xử lý chính xác và linh hoạt các tình
huống thực tiễn.
+Nơi nắm được tâm tư, nguyện vọng của người

lao động nên có thể đề xuất các phương pháp LĐ,QL
hiệu quả.
+ Là nền tảng của hệ thống KT,CT,XH .


Khái niệm hoạt động lãnh đạo, quản lý.
Khái niệm hoạt động lãnh đạo:
Hoạt động lãnh đạo là hoạt động của người lãnh
đạo mang tính định hướng, gây ảnh hưởng, tạo dựng
niềm tin, thuyết phục người khác để họ đồng thuận
với người lãnh đạo.
Định ra, đề ra con đường, hướng đi
(chỉ đường, vạch lối)
Dựa trên cơ chế nhận thức, niềm tin
Không mang tính cưỡng bức


Khái niệm hoạt động quản lý.
Hoạt động quản lý là tác động có ý thức, bằng
quyền lực, theo quy trình của chủ thể quản lý tới đối
tượng quản lý để phối hợp các nguồn lực nhằm thực
hiện mục tiêu của tổ chức trong điều kiện môi trường
biến đổi.
Mang tính kỹ thuật, quy trình, quy chế

Sử dụng quyền lực để tác động


Quyết định quản lý


Hoạt động
quản lý

=

Chủ
thể
QL

Đối
tượn
g QL

Công cụ, phương tiện
quản lý

Mục
tiêu


Luyện tập:
- Cho 1 ví dụ cụ thể về hoạt động lãnh đạo
và hoạt động quản lý ở cơ sở.

- Phân biệt hoạt động lãnh đạo và hoạt động
quản lý


- Phân biệt lãnh đạo và quản lý
Điểm chung của hai hoạt động này đều là

hoạt động điều khiển con người

- Sử dụng quyền lực nhiều hơn,
sử dụng uy tín và sự thuyết phục
ít hơn.
- Quản lý thường theo quy chế rõ
ràng
- Sử dụng con người như một
nguồn lực

- Sử dụng uy tín và sự thuyết phục
nhiều hơn, sử dụng quyền lực ít
hơn.
- Lãnh đạo không dựa vào nhiều
quy chế
- Tác động vào ý thức con người


Vai trò của hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cấp cơ sở.
Tạo nên sức mạnh tập thể trên cơ sở thống nhất ý
chí và hành động.
Tạo ra môi trường vừa cho phép người dân tự do
sáng tạo, vừa định hướng cho mọi người theo
mục tiêu chung.
Tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận
khác nhau của đơn vị thành một hệ thống thống
nhất.
Góp phần tạo dựng sức mạnh của hệ thống chính
trị.



II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG LĐ,QL CẤP CƠ SỞ
Hoạch định mục tiêu phương hướng kế hoạch hoạt
động cấp cơ sở.
- Dự báo:
- Thế nào là dự báo?
-Nội dung của dự báo là gì?
-Làm thế nào để có những
dự báo khoa học?
-Vai trò của dự báo như thế
nào?


- Khái niệm:
Dự báo là phán đoán một cách có căn cứ khoa học
xu hướng phát triển của xã, huyện, tỉnh, cả nước
trong thời gian trước mắt và lâu dài nhằm cung cấp
luận cứ cho việc xây dựng chủ trương, chính sách, kế
hoạch hành động của cơ sở .
- Nội dung của dự báo:
Sự thay đổi của môi trường tự nhiên, kinh tế, xã
hội, chính trị ảnh hưởng đến cơ sở như thế nào
Sự thay đổi của cấp cơ sở về các phương diện thẩm
quyền, nguồn lực, khó khăn, thuận lợi
Dự báo về sự thay đổi mục tiêu của cơ sở.


- Khái niệm:
Dự báo là phán đoán một cách có căn cứ khoa học
xu hướng phát triển của xã, huyện, tỉnh, cả nước

trong thời gian trước mắt và lâu dài nhằm cung cấp
luận cứ cho việc xây dựng chủ trương, chính sách, kế
hoạch hành động của cơ sở .
- Nội dung của dự báo:
Sự thay đổi của môi trường tự nhiên, kinh tế, xã
hội, chính trị ảnh hưởng đến cơ sở như thế nào
Sự thay đổi của cấp cơ sở về các phương diện thẩm
quyền, nguồn lực, khó khăn, thuận lợi
Dự báo về sự thay đổi mục tiêu của cơ sở.


- Để có thể dự báo khoa học cấp cơ sở cần:
Tổ chức điều tra, thu thập dữ liệu và xử lý thông tin
một cách hệ thống theo các phương pháp khoa học.
- Vai trò của dự báo:
Cung cấp căn cứ để lập kế hoạch hoạt động của cơ sở.
+ Dự báo tốt: Đề ra các mục tiêu sát thực và
khả thi
+ Dự báo không tốt: hành động cảm tính, duy ý
chí, quan liêu trong việc đề ra mục tiêu


Xác định mục tiêu:
Khái niệm mục tiêu:
Mục tiêu là kết quả hành động hoặc trạng thái của cơ
sở trong tương lai
+ Mục tiêu vừa có tính chất định hướng hành động vừa
xác định rõ đo lường các tiêu chí đo lường kết quả của
hành động.
+ Mang tính thời hạn với điểm bắt đầu và kết thúc theo

thời gian cụ thể.
+ Một mục tiêu tối ưu là phải: tối thiểu hóa nguồn lực sử
dụng và tối đa hóa độ hài lòng của những người liên
quan.


Phân loại mục tiêu:
- Theo thời gian: Ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
- Theo tầm quan trọng: Cơ bản, chủ yếu...
- Theo phạm vi, tính chất: Kinh tế, chính trị, xã hội...
- Theo chủ thể thực hiện: Đảng uỷ, UBND xã...


Lập kế hoạch, chương trình hành động thực hiện
mục tiêu.
Thứ nhất: Xây dựng các chương trình hành động để thực
hiện mục tiêu:
- Chương trình hành động là tổng thể các nỗ lực
của cấp cơ sở đi đôi với tổng nguồn lực và phương
thức sử dụng nguồn lực tương ứng để đạt đến mục
tiêu.
- Thông thường cấp cơ sở có các loại chương trình
hành động theo lĩnh vực; chương trình theo mục tiêu
phân bổ; chương trình giải quyết vấn đề cấp bách ở
địa phương.


Lập kế hoạch, chương trình hành động thực hiện
mục tiêu.
Thứ nhất: Xây dựng các chương trình hành động để thực

hiện mục tiêu:
- Chương trình hành động là tổng thể các nỗ lực
của cấp cơ sở đi đôi với tổng nguồn lực và phương
thức sử dụng nguồn lực tương ứng để đạt đến mục
tiêu.
- Thông thường cấp cơ sở có các loại chương trình
hành động theo lĩnh vực; chương trình theo mục tiêu
phân bổ; chương trình giải quyết vấn đề cấp bách ở
địa phương.


Thứ hai: Lập kế hoạch hành động cho từng mục tiêu,
từng bộ phận, cá nhân và theo thời gian:
- Kế hoạch thường kỳ: Là lịch trình thực hiện các
chức năng ổn định của cơ sở như kế hoạch 1 năm; kế
hoạch 5 năm, chiến lược cho từng giai đoạn.
- Kế hoạch thực hiện chương trình mục tiêu: là các kế
hoạch soạn thảo riêng cho từng chương trình cụ thể.


Tổ chức thực hiện phương hướng, mục tiêu
kế hoạch của cấp cơ sở
- Huy động, bố trí, sử dụng nguồn lực:
- Thiết lập và củng cố, đổi mới bộ máy tổ chức, quản lý
+ Khái niệm: Bộ máy lãnh đạo, quản lý là một
chỉnh thể các bộ phận lãnh đạo, quản lý có chức
năng, nhiệm vụ khác nhau nhưng cùng chung mục
tiêu là lãnh đạo, quản lý đơn vị hoàn thành nhiệm
vụ



Cấp lãnh đạo,
quản lý

Bộ máy, lãnh
đạo, quản lý
bao gồm
Khâu lãnh đạo,
quản lý

Khâu lãnh đạo, quản
lý là các bộ phận
khác nhau trong một
cấp lãnh đạo quản



1

+ Xác định rõ số lượng các khâu LĐ,QL sao
cho vừa đủ để thực hiện chức năng LĐ, QL.
2

Khi xây dựng
bộ máy, LĐ, QL
cấp cơ sở cần
tuân thủ các
yêu cầu sau:

5


+ Xác định rõ thẩm quyền và trách
nhiệm cho từng khâu trong LĐ, QL.
3 + Các bộ phận LĐ,QL không được
đảm nhiệm các nhiệm vụ chồng chéo.

+ Cơ cấu các bộ phận và MQH giữa
4 chúng vừa phải bảo đảm tính ổn đinh
tương đối, vừa phải có tính thích nghi
khi điều kiện thay đổi.
+ Cơ cấu tổ chức lãnh đạo, quản lý phải
đáp ứng yêu cầu hiệu lực, hiệu quả.


* Mô hình quan hệ trực tuyến:
A

B1

C1

+Phân chia đơn vị
thành các cấp khác nhau,
trong đó cấp trên lãnh đạo,
quản lý toàn diện cấp dưới,
cấp dưới chỉ trực thuộc
một cấp trên

B2


C2

C3

C4

+Ưu điểm: Tập trung quyền
LĐ, QL vào một đầu mối và
các tuyến lãnh đạo, quản lý
khá rõ ràng, đơn giản.
+ Nhược: Đòi hỏi quá
nhiều ở cán bộ LĐ,QL dẫn
đến quá tải và kém chuyên
sâu


* Mô hình quan hệ chức năng:
+Phân chia hoạt
động của một cấp LĐ, QL
cho nhiều khâu khác nhau,
mỗi khâu chỉ đảm nhận một
hoặc một số chức năng LĐ,
QL nhất định.

A

A1

C1


A2

C2

C3

C4

+Ưu điểm: Tính chuyên
môn hóa sâu của từng
khâu LĐ, QL. có thể bao
quát quy mô rộng và năng
suất cao
+ Nhược: Phối hợp các
khâu chức năng rất phức
tạp. Dễ chồng chéo, mâu
thuẫn trong hành động


* Mô hình quan hệ trực tuyến - chức năng
A

B1

C1

A1

C2


B2

A2

C3

C4


×