Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

CÁC DẠNG TOÁN hữu cơ HIDROCACBON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.9 KB, 18 trang )

CÁC DẠNG TOÁN HỮU CƠ - HIDROCACBON
I . TOÁN ANKAN
1). PHẢN ỨNG THẾ HALOGEN
CnH2n + 2 + kCl2 → CnH2n + 2 – k Clk + kHCl
+ Nếu k = 1 thì thế 1 hidro tạo sản phẩm chứa mono clo.
+ Thường bài toán yêu cầu tìm sản phẩm thỏa mãn yêu cầu của đề như :
- CTCT nào sinh ra một sản phẩm thế mono clo duy nhất : Ankan muốn thế Halogen mà
sinh 1 hoặc ít sản phẩm thế thì ankan đó phải có tính đối xứng cao → Tính đối xứng càng
cao thì số sản phẩm thế càng ít.
VD: Ankan C5H12 có 3 CTCT
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 (1)
CH3 – CH – CH2 – CH3
(2)
CH3
CH3
(3)
CH3 – C – CH3
CH3
CTCT (1) có trục đối xứng ở C3 → Có 3 vị trí thế mono Clo → Có 3 sản phẩm thế
CTCT (2) có trục đối xứng ở C2 → Có 4 vị trí thế mono Clo → Có 4 sản phẩm thế
CTCT (3) có tâm đối xứng ở C2 → Có 1 vị trí thế mono Clo → Có 1 sản phẩm thế
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn một mẫu H.C người ta thấy thể tích hơi nước sinh ra gấp 1,2 lần
thể tích khí CO2( đo ở cùng đk). Biết rằng H.C chỉ tạo thành một dẫn xuất monoclo duy
nhất. CTCT của H.C là:
A. CH3-(CH2)3-CH3
B. (CH3)2CH-CH2-CH3
C. (CH3)4C
D. CH3-CH3
Bài 2: Khi cho C6H14 td với Cl2 (askt) chỉ thu đc 2 đồng phân monoclo. Tên gọi 2 đồng
phân đó là
A. 1-Clo-2,3-đimetyl butan; 2-Clo-2,3-đmetyl butan


B. 1-Clo hexan; 2-Clo hexan
C. 1-Clo-2-metyl pentan; 2-Clo-2-metyl pentan
D.1-Clo-3,3-đimetylbutan;2-Clo-3,3-đimetylbutan
Bài 3: Đồng phân X của C5H12 khi tác dụng với clo dưới ánh sáng khuyếch tán chỉ tạo một
sản phẩm mono clo duy nhất có tên gọi là :
A. n – pentan
B. 2 – metyl butan
C. 2,2 – đimetyl propan
D. Cả A, B, C đều đúng.
Bài 4 Đồng phân X của C8H18 khi tác dụng với clo dưới ánh sáng khuyếch tán chỉ tạo một
sản phẩm mono clo duy nhất có tên gọi là :
A. octan
B. 2,2,3 – trimetyl pentan
C. 2,2,3,3 – tetrametyl butan
D. Cả A, B, C đều đúng.
Bài 5: Cho các ankan sau: CH4, C2H6 , C3H8, C4H10, C5H12, C6H14, C8H18 .Số đồng phân
ankan khi tác dụng với Clo( tỉ lệ 1: 1, ánh sáng) thu đc dẫn xuất monoclo duy nhất là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Bài 6. 0,1 mol ankan X tác dụng hết với tối đa 28,4 gam khí clo (ánh sáng khuyếch tán).
Gọi tên X ?
A. Metan
B. Etan
C. 2,2 – đimetyl propan
D. 2,2,3,3 – tetrametyl butan
Bài 7: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối



hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là :
A. 3,3-đimetylhecxan.
C. isopentan.
B. 2,2-đimetylpropan.
D. 2,2,3-trimetylpentan
Bài 8: Brom hoá một ankan thu được một dẫn xuất chứa Brom có tỉ khối hơi so với H2 là
87. CTPT ankan này là
A CH4
B. C3H8
C. C5H12
D. C6H14
2 ). PHẢN ỨNG TÁCH (Gồm phản ứng đề hiđro hoá và phản ứng Cracking)
A cacking
→ hh X
cacking
CnH2n + 2 → CmH2m
+
Cn’H2n’ +2
( ĐK :
n = m + n’ và
n≥3 )
* nankan(pứ) = nanken = nankan mới
* nankan(bđ) = nankan(pứ) + nankan(dư) = nankan(pư) + nankan(dư)
* mankan(pứ) = mankan mới + manken
⟹ Ta dễ dàng tính hiệu suất phản ứng:

H pu =

n pu
nbd


=

nankan ( pu )
nankan ( bd )

=

nanken

=

nankan ( bd )

nankan ( moi )
nankan ( bd )

* Công thức xác định phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA = mX



nA.MA = nX.MX



MA =

nhhX

M X (1)
vA

Khi đo ở cùng điều kiện thì thỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ thể tích nên
(1) → MA =

VhhX
MX
VA

*Công thức tính % ankan A tham gia phản ứng tách.

%A =

MA
-1
MX

Câu 1: (ĐH KA-08) Cracking 1 thể tích ankan X thu đc 3 thể tích hh Y có tỉ khối hơi của
Y so với H2 bằng 12. CTPT của X là:
B. C4H10
C. C5H12
D. C6H14
A. C3H8
Câu 2: Cracking V lít ankan X (đktc) thu đc 40 lít hh Y gồm 15 chất. Cho hh Y lội qua dd
brom dư, thì còn lại 25 lít khí thoát ra khỏi bình brom. Giá trị của V và hiệu suất phản ứng
cracking là:
A. 25(lít) và 62,5%
B. 15(lít) và 62,5%
C. 15(lít) và 60%

D. 25(lít) và
60%
Câu 3: Cracking một thể tích ankan X thu được bốn thể tích hh Y. Tỉ khối hơi cua Y so với
Heli bằng 5,375. CTPT của X là:
A. C3H8
B. C4H10
C. C5H12
D. C6H14
Câu 4: Đề hiđro hoá hh X gồm 3 ankan đồng mol C3H8;C4H10;C5H12. Thu được hh Y có tỉ
khối hơi so với không khí bằng 1,25. Phần trăm các ankan tham gia phản ứng đề hiđro hoá
là:
A. 70%
B. 60%
C. 75%
D. 80%
Câu 5: Cracking m gam ankan X thu đc hh Y gồm 5 chất. Cho Y qua dd Brom thì bình
Brom tăng 5 gam và có 4,48 lít khí Z (đktc) thoát ra khỏi bình Brom. Biết tỉ khối hơi của Z
so với H2 bằng 21,5. Giá trị của m là:
A. 5 gam
B. 8,6 gam
C. 13,6gam
D.12,5 gam


Cõu 6: Khi cracking 2V lớt ankan X thu c 5V lớt hh khớ Y gm 6 cht. T khi hi ca Y
so vi hidro bng 8,8. Mt khỏc khi t chỏy 33g hh Y ri cho sp vo bỡnh ng dd nc
vụi trong d thỡ khi lng kt ta thu c l:
A. 25,2 gam
B. 252 gam
C. 522 gam

D. 225 gam
Cõu 7: Cracking ankan A thu c hh B cú t khi hi so vi hidro l 13,75. Bit phn trm
cỏc ankan tham gia phn ng cracking l 60%. CTPT ca A l:
A. C3H8
B. C4H10
C. C5H12
D. C6H14
Cõu 8: hidro hoỏ 0,15 mol C4H10 thu c hh Y gm anken; ankan d; v H2. Cho Y qua
dd Brom d thỡ cũn li hh khớ Z thoỏt ra. t chỏy Z thu c 3,36 lớt CO2(ktc) v 16,74 gam
nc. tng khi lng dd Brom v hiu sut p l:
A. 5gam; 57,47%
B. 5,04gam; 60%
C. 5gam; 60%
D. 5,04gam;
57,47%
Cõu 9: Cracking m gam ankan X thu c hh Y. Cho Y qua dd Brom d thỡ khi lng bỡnh
brom tng 4,36 gam, v cú hh khớ Z thoỏt ra. t chỏy hon ton hh Z ri cho ton b sn
phm chỏy bo bỡnh ng nc vụi trong thỡ thu c 12 gam kt ta v khi lng dd sau
phn ng tng 4,08 gam. Giỏ tr ca m l:
A. 5
B. 7
C. 6
D. 8
Cõu 10: hidro húa hn hp C2H6, C3H8. T khi ca hn hp sau phn ng so vi trc
phn ng l
B. Thp hn
C. Bng nhau
D. Cha th kt lun
A. Cao hn
3) PHN NG CHY:

CnH2n + 2 +

3n + 1
t0
O2
nCO2 + (n+1) H2O
2

nH2O > nCO2

nankan = nH2O nCO2

S C =

nCO 2
n H 2O nCO 2

t chỏy 1 H.C bt kỡ ta luụn cú:

CxHy + ( x + y/4)O2 xCO2 + y/2H2O
nO2(p) = nCO2 + 1/2nH2O

BI TP:
Cõu 1. t 1,6 gam cht hu c (X) ch thu c 4,4 gam CO2 v 3,6 gam H2O. (X) l:
B. C2H6
C. C4H10
D. CH4
A. C3H8
Cõu 2. t chỏy hn hp CH4, C2H6, C3H8 thu c 2,24 lit CO2 (ktc) v 2,7g H2O. Th
tớch O2 (ktc) ó tham gia phn ng chỏy l:

A. 2,48( l)
B 3,92(l)
C. 4,53 (l)
D. 5,12 (l)
Cõu 3. t chỏy 2,3g hn hp hai hydrocacbon no liờn tip trong dóy ng ng thu c
3,36 lit CO2 (ktc). Cụng thc phõn t ca hai hydrocacbon ú l:
A CH4, C2H6
B. C2H6, C3H8
C. C2H4, C3H6
D. C3H6, C4H8
Cõu 4. t chỏy 1 ankan thu c CO2 v H2O theo t l mol 3:3,5. Ankan ú l
A. Propan
B. Pentan
C Hexan
D. Heptan
Cõu 5. Trong phn ng t chỏy Propan. H s ca Propan: O2: CO2: H2O ln lt l
A. 1: 6: 5: 4
B. 1: 6,5: 4: 5
C 1:5:3:4
D. 1: 13: 4: 5
Cõu 6. Trn 2 th tớch bng nhau ca C3H8 v O2 ri em t. Sau khi cho hi nc ngng
t, a tr v iu kin ban u. Nhn xột gỡ v Vhn hp trc p (V) v Vhh. sau p (Vs) ?
A. V : Vs = 3
B. V < Vs
C. V > Vs
D. V = Vs
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,72 gam một ankan rồi dẫn toàn bộ khí CO2 sinh ra đi qua bình
đựng dd Ba(OH)2 thì thu đợc 1,97g muối trung hoà và 5,18 gam muối axit. CTPTcủa ankan
cần tìm là:



A. C4H10
B. C5H12
C. C6H14
D. C7H16
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol ankan A thu đợc 8,1g H20. Nếu dẫn toàn bộ hỗn hợp
sản phẩm đốt cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 d thì khối lợng kết tủa thu đợc là:
A. 20g
B. 30g
C. 45g
D. 60g
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở A, B là đồng đẳng kế
tiếp, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch
nớc vôi trong có d. Thấy khối lợng bình (1) tăng 28,8 gam; ở bình (2) thu đợc 100 gam kết tủa.
a. Cho biết A, B thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?
A. ankan
B. xiclo ankan
C. anken
D. ankin
b. Tìm CTPT của A, B là:
A. C2H6 và C3H8
B. CH4 và C2H6
C. C3H8 và C4H10
D. C4H10 và
C5H12
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon đồng đẳng có khối lợng phân tử hơn kém nhau
28 đvC, ta thu đợc 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4g H2O. S mol 2 hiđrocacbon em t là:
A. 0,2mol
B. 0,3mol
C. 0,4mol

D. 0,1mol
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp hai ankan thu đợc 9,45gam H2O. Nếu cho
sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 d thì: khối lợng kết tủa thu đợc là bao nhiêu ?
A. 37,5 gam
B. 52,5gam
C. 15,0gam
D. 65,0gam
Cõu 13. t chỏy hon ton mt th tớch khớ thiờn nhiờn gm metan, etan, propan bng oxi
khụng khớ (trong khụng khớ, oxi chim 20% th tớch), thu c 7,84 lớt khớ CO2 ( ktc) v
9,9 gam nc. Th tớch khụng khớ ( ktc) nh nht cn dựng t chỏy hon ton lng
khớ thiờn nhiờn trờn l
A. 70,0 lớt.
B. 78,4 lớt.
C. 84,0 lớt.
D. 56,0 lớt.
Cõu 14. Hn hp khớ A gm etan v propan. t chỏy hn hp A thu c khớ CO2 v hi
H2O theo t l th tớch 11:15. Thnh phn % theo khi lng ca hn hp l:
A. 18,52% ; 81,48%.
B. 45% ; 55%.
C. 28,13% ; 71,87%.
D. 25% ; 75%.
Cõu 15: t chỏy hon ton hn hp hai hirocacbon ng ng cú khi lng phõn t hn
kộm nhau 28 vC, ta thu c 4,48 l CO2 (ktc) v 5,4 gam H2O. CTPT ca 2 hirocacbon
trờn l:
A. C2H4 v C4H8.
B. C2H2 v C4H6.
C. C3H4 v C5H8.
D. CH4 v C3H8
Cõu 16: t chỏy hon ton 2,24 lớt hn hp A (ktc) gm CH4, C2H6 v C3H8 thu c V
lớt khớ CO2 (ktc) v 7,2 gam H2O. Giỏ tr ca V l:

A. 5,60.
B. 6,72.
C. 4,48.
D. 2,24.
Cõu 17: t chỏy hon ton 6,72 lớt hn hp A (ktc) gm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 v C3H6,
thu c 11,2 lớt khớ CO2 (ktc) v 12,6 gam H2O. Tng th tớch ca C2H4 v C3H6 (ktc)
trong hn hp A l:
A. 5,60.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 2,24.
Cõu 18: t chỏy hon ton hn hp A gm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu c x mol CO2 v
18x gam H2O. Phn trm th tớch ca CH4 trong A l:
A. 30%.
B. 40%.
C. 50%.
D. 60%.
Cõu 19: t chỏy hon ton hn hp khớ X gm 2 hirocacbon A v B l ng
ng k tip thu c 96,8 gam CO2 v 57,6 gam H2O. Cụng thc phõn t ca A v B l:
A. CH4 v C2H6.
B. C2H6 v C3H8.
C. C3H8 v C4H10.
D. C4H10 v C5H12
Cõu 20: Hn hp khớ X gm 2 hirocacbon A v B l ng ng k tip. t chỏy X vi 64
gam O2 (d) ri dn sn phm thu c qua bỡnh ng Ca(OH)2 d thu c 100 gam kt
ta. Khớ ra khi bỡnh cú th tớch 11,2 lớt 0oC v 0,4 atm. Cụng thc phõn t ca A v B l:
A. CH4 v C2H6.
B. C2H6 v C3H8.
C. C3H8 v C4H10.
D. C4H10 v C5H12



Câu 21: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 44
gam CO2 và 28,8 gam H2O. Giá trị của V là:
A. 8,96.
B. 11,20.
C. 13,44.
D. 15,68.
Câu 22: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được
16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là:
A. 6,3.
B. 13,5.
C. 18,0.
D. 19,8.
Câu 23: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí
CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là:
A. CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
Câu 24: Craking m gam n-butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8
và một phần butan chưa bị craking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam
CO2. Giá trị của m là
A. 5,8.
B. 11,6.
C. 2,6.
D. 23,2.
II. CÁC DẠNG TOÁN CỦA ANKEN
1) ANKEN TÁC DỤNG VỚI DD BROM
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2.
→ nBr2 = nanken

Câu 1: Cho 2,24 lít (đktc) hh 2 anken liên tiếp qua bình đựng brom dư thấy khối lượng bình
tăng 3,5g. CTPT của 2 anken là:
A. C3H6;C4H8
B. C4H8;C5H10
C. C2H4;C3H6
D. Tất cả đều sai
Câu 2: A, B là 2 olefin có khối lượng fân tử gấp đôi nhau. Hidro hoá A, B thu đc 2 parafin
C , D. Trộn C, D theo tỉ lệ mol 1:1 đc hh E có tỉ khối so với oxi là 3,344. CTPT của A , B là:
B.C5H10;C10H20
C. C. C3H6;C6H12
D. Đáp án khác
A. C2H4;C4H8
Câu 3: Cho hh 2 anken qua bình đựng nước brom dư thấy khối lượng brom phản ứng là
16g. tổng số mol 2 anken là:
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,05
D. 0,15
Câu 4:. Anken A phản ứng hoàn toàn với dd KMnO4 được chất hữu cơ B có MB= 1,81MA.
CTPT của A là:
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10
Câu 5: Cho hỗn hợp 2 anken liên tiếp trong dãy đồng đẳng đi qua dung dịch Br2, thấy có
80g Br2 phản ứng và khối lượng bình Br2 tăng 19,6g.
a. Hai anken đó là:
A. C3H6; C4H8
B. C4H8, C5H10
C. C2H4; C3H6

D. C5H10, C6H12
b. %thể tích của mỗi anken trong hỗn hợp là:
A. 20%, 80%
B. 25%, 75%
C. 40%, 60%
D. 50%, 50%
Câu 6:. Cho 10g hh khí X gồm etilen và etan qua dd Br2 25% có 160g dd Br2 pứ. % khối
lượng của etilen trong hh là:
A. 70%
B. 30%
C. 35,5%
D. 64,5%
Câu 7:. Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken. Số nguyên tử H trong ankan bằng số nguyên
tử C trong anken. Đốt cháy 3 g hỗn hợp A thu được 5,4g H2O. CTPT và % khối lượng các
chất trong A là:
A. CH4: 46,67%; C4H8 : 53,33%
B. CH4: 53,33%; C4H8: 46,67%
C. C2H6: 33,33%; C6H12: 66,67%
D. C2H6: 66,67%; C6H12: 33,33%
Câu 8: Cho 5,1g hỗn hợp X gồm CH4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp qua dung dịch brom
dư thấy khối lượng bình tăng 3,5g, đồng thời thể tích hỗn hợp X giảm một nửa. Hai anken
có công thức phân tử là:
A. C2H4, C3H6
B. C3H6, C4H8
C. C4H8, C5H10
D. C5H10, C6H12


Câu 9: Cho V lít một anken A ở đkc qua bình đựng nước brom dư, có 8 g Br2 đã phản ứng
đồng thời khối lượng bình tăng 2,8g. Mặt khác khi cho A p/ứ với HBr chỉ thu đc 1 sản phẩm

. Giá trị của V và tên của A là:
A. 2,24lít; propen
B. 2,24 lít; etilen
C. 1,12 lít; but-1-en
D. 1,12 lít; but-2-en
Câu 10: : Cho 0,896 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp lội qua dung dịch
brom dư. Sau phản ứng thấy bình đựng dung dịch brom tăng thêm 2,0 gam. Công thức phân
tử của 2 anken là:
A. C2H4, C3H6
B. C3H6, C4H8
C. C4H8, C5H10
D. C5H10, C6H12
Câu11 : (B-08): Ba H.C: X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, MZ = 2 MX. Các chất X, Y, Z thuộc
dãy đồng đẳng.
C. anken.
D. ankin.
A. ankan.
B. ankađien.
Câu 12: (§H-A-07): Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, MZ = 2
MX. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2 (dư), thu
được số gam kết tủa là .
A. 30.
B. 10.
C. 40.
D. 20.
Câu 14: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau
phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần
lượt là:
A. 0,05 và 0,1.
B. 0,1 và 0,05.

C. 0,12 và 0,03.
D. 0,03
và 0,12.
Câu 15: 2,8 g anken A làm mất màu vừa đủ dd chứa 8g Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu đc một
ancol duy nhất. A có tên là:
A. etilen.
B. but - 2-en.
C. hex- 2-en.
D. 2,3-dimetylbut-2-en.
Câu 16: 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra
sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là:
B. C4H8.
C. C5H10.
D. C5H8.
A. C3H6.
Câu 17: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng
dung dịch Br2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là:
B. 24 gam.
C. 36 gam.
D. 48 gam.
A. 12 gam.
Câu 18: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước
brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai
anken là
A. 25% và 75%.
B. 33,33% và 66,67%.
C. 40% và 60%.
D. 35% và 65%.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu
cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. % thể

tích của một trong 2 anken là:
A. 50%.
B. 40%.
C. 70%.
D. 80%.
Câu 20: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước
brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:
A. C2H4 và C3H6.
B. C3H6 và C4H8.
C. C4H8 và C5H10.
D. C5H10 và C6H12.


Câu 21: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau.
Khi cho X qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. Xác định CTPT và số
mol mỗi anken trong hỗn hợp X.
A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6.
B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8.
C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6.
D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6.
Câu 22: Một hh X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một ngtử C. Khi cho 6,72 lít
khí X (đktc) đi qua nước brom dư, kl bình brom tăng lên 2,8g; V khí còn lại chỉ bằng 2/3 V
hh X ban đầu. CTPT của A, B và kl của hh X là:
A. C4H10, C3H6 ; 5,8 g.
B. C3H8, C2H4 ; 5,8 g.
C. C4H10, C3H6 ; 12,8 g.
D. C3H8, C2H4 ; 11,6 g.
Câu 23: Một hh X gồm ankan A và một anken B có cùng số ngtử C và đều ở thể khí ở đktc.
Cho hh X đi qua nước Br2 dư thì V khí Y còn lại bằng nửa VX, còn kl Y bằng 15/29 kl X.
CTPT A, B và tp % theo V của hỗn hợp X là

A. 40% C2H6 và 60% C2H4.
B. 50% C3H8và 50% C3H6
C. 50% C4H10 và 50% C4H8.
D. 50% C2H6 và 50% C2H4
Câu 24 : Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư
thấy có 1 chất khí bay ra, đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544 gam CO2. Thành phần
% về thể tích metan và olefin trong hỗn hợp X là:
A. 26,13% và 73,87%.
B. 36,5% và 63,5%.
C. 20% và 80%.
D. 73,9% và 26,1%.
Câu 25: Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối
lượng bình brom tăng 22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là:
B. CH3CH=CHCH3.
A. CH2=CHCH2CH3.
C. CH3CH=CHCH2CH3.
D. (CH3)2C=CH2.
Câu 26: a. Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dd) theo tỉ lệ mol 1:1, thu được
chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu đc hai sản
phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là:
A. but-1-en.
B. but-2-en.
C. Propilen.
D. Xiclopropan.
b. Hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo là 55,04%. X
có CTPT là:
A. C4H8.
B. C2H4.
C. C5H10.
D. C3H6.

Câu 27: Hh X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dd brom dư thấy kl bình brom tăng
7,28g và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là:
A. C4H8.
B. C5H10.
C. C3H6.
D. C2H4
Câu 28: Dẫn 3,36 lít (đktc) hh X gồm 2 anken liên tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối
lượng bình tăng thêm 7,7g. CTPT của 2 anken là:
A. C2H4 và C4H8.
B. C3H6 và C4H8.
C. C4H8 và C5H10.
D. A hoặc B.
o
Câu 29: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6 C; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch
brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 16,8 gam. CTPT của 2 anken là (Biết số C trong
các anken không vượt quá 5)
A. C2H4 và C5H10.
B. C3H6 và C5H10.
C. C4H8 và C5H10.
D. A hoặc B.
Câu 30: Một H.C X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sp có tp m clo là 45,223%.
CTPT của X là:
A. C3H6.
B. C4H8.
C. C2H4.
D. C5H10.


2)TÍNH HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG KHI CHO ANKEN TÁC DỤNG VỚI H2(xt:Ni, t0)
Hỗn hợp ban đầu gồm CnH2n :a mol và H2 : b mol

Đặt k = nH2 : nanken = b:a ( k≥3 đối với N2 + H2. Và k≥1 đối với Anken + H2)
;t 0
PTPỨ:
CnH2n + H2 Ni

→ CnH2n+2
CT tính hiệu suất của phản ứng:
M (T )
M (S )

 α 
= 1− 
H
1+ k 

Trong đó: - M (t ) ; M (s ) là phân tử khối trung bình của hh trước và sau phản ứng
- α = Số ptử trước pứ - Số ptử sau pứ
- H: Hiệu suất phản ứng
Chú ý:
• Công thức này còn đc sử dụng trong bài toán N2 tác dụng với H2
Fe ; t 0
PTPỨ: N2 + 3H2 ←
→ 2NH3
• Nếu là anken td với H2 thì α = 1+1 – 1 = 1
• Nếu là N2 td với H2 thì α = 1 +3 – 2 = 2
• Nếu k = 1:1( đối với anken) hoặc k = 3:1 (đối với N2) thì CT tính Hiệu suất là:
H=2-2

M (T )
M (S )


Chú ý: Nếu các em không nhớ được công thức ta phải làm theo hình thức tự luận:
CnH2n
+
H2

CnH2n + 2.
BĐ:
a mol
b mol
0 mol
x mol
x mol
PƯ: x mol
Sau: (a – x) mol
(b – x) mol x mol
→ Số mol hỗn hợp sau phản ứng : nS = ( a – x) + ( b – x) + x = (a + b) – x = nT – x =
nT - nH2(pư)
→ Số mol H2 phản ứng : nH2(pư) = nT - nS (1)
→ Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có mT = mS



nT.MT = nS.MS →

M T nS
=
M S nT

(2)

Công thức (1) , (2) áp dụng cho tất cả các chất dạng CnH2n + 2 – 2k ( với k là số pi tác dụng
được với H2)
CnH2n + 2 - 2k
+
kH2 →
CnH2n + 2.
Sử dụng CT (1) và (2) ta có thể tính được các yếu tố liên quan .
VD:Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung
nóng, thu được hh khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là:
A. 50%
B. 20%
C. 25%
D. 40%
HD: Theo phương pháp đường chéo:
nH 2
nC2 H 4

=

28 − 15 13 1
= =
15 − 2 13 1

→Cách 1: áp dụng CT tính nhanh ta có: H = 2 - 2.

4.3, 75
= 50%
4.5



n
M
→ Cách 2: T = S →
M S nT

4.3, 75 nS
=
→ ns = 1,5 → nH 2 ( pu ) = 2 − 1, 5 = 0, 5( mol )
→ Hpứ = 0,5/1 =
4.5
2

50%.
3)CÔNG THỨC TÍNH SỐ CACBON KHI CHO ANKEN TÁC DỤNG HOÀN TOÀN VỚI
H2(xt:Ni; t0)
;t 0
M1(CnH2n + H2) Ni

→ hh M2 ( H = 100%)
Số C =

( M 2 − 2) M 1
14( M 2 − M 1 )

Ví dụ : Cho X là hỗn hợp gồm olefin M và H2 , có tỉ khối hơi so với H2 là 5 . Dẫn X qua bột
Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với H2 là 6,25
.
Xác định công thức phân tử của M.
M1= 10


và M2 = 12,5

Ta có : n =

(12,5 − 2)10
= 3 :M có công thức phân
14(12,5 − 10)

tử là C3H6
BÀI TẬP
Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua
bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so
với heli là 4. CTPT của X là:
A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C5H10.
Câu 2: Cho hh X gồm etilen và hidro có tỉ khối hơi so với hidro bằng 4,25. Dẫn X qua Ni;
t0( Hpứ = 75%) thu đc hh Y.Tỉ khối hơi của Y so với hidro( các khí đo ở cùng đk) là:
A. 5,23
B. 3,25
C. 5,35
D. 10,46
Câu 3: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A.
Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức
phân tử olefin là
A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C5H10.

Câu 4: Hh khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy
nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2
bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là:
A. CH3CH=CHCH3.
B. CH2=CHCH2CH3.
C. CH2=C(CH3)2.
D. CH2=CH2.
Câu 5: Tiến hành tổng hợp NH3 từ hỗn hợp khí X gồm H2 và N2 có tỉ khối so với H2 là
4,25, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 6,8. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp
NH3 là:
A. 20%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 75%.
Câu 6: (KA-2010) Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với heli bằng 1,8. Đun
nóng X một thời gian trong bình kín( xt:Fe) thu đchh khí Y có tỉ khối so với Heli bằng 2.
Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:
A. 50%
B. 40%
C. 36%
D. 25%
Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột
niken nung nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2
(các thể tích đo ở cùng điều kiện) là:


A. 5,23.
B. 3,25.
C. 5,35.

D. 10,46.
Câu 8: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A.
Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức
phân tử olefin là
A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C5H10.
Câu 9: Khối lượng etilen thu đc khi đun nóng 230 gam rượu etylic với H2SO4 đậm đặc, hiệu
suất phản ứng đạt 40% là:
A. 56 gam.
B. 84 gam.
C. 196 gam.
D. 350 gam.
Câu 10: Hh khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy
nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2
bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là:
A. CH3CH=CHCH3.
B. CH2=CHCH2CH3.
C. CH2=C(CH3)2.
D. CH2=CH2.
Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua
bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so
với heli là 4. CTPT của X là:
A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C5H10.
Câu 12: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung

nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá
là:
A. 20%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 40%.
Câu 13( ĐH – KA – 2012): Hỗn hợp X gồm H và C H có tỉ khối so với H là 7,5. Dẫn X
2

2

4

2

qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H là 12,5. Hiệu suất của phản ứng
hiđro hoá là
A. 70%.
B. 80%.
4) PHẢN ỨNG CHÁY ANKEN
CnH2n +

2

C. 60%.

D. 50%.

3n
t0

O2 →
nCO2 + n H2O
2

→ nH2O = nCO2
→ nO2(pư) = 1,5nCO2 = 1,5nH2O
Câu 1: Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số ngtử C trong phân tử và có cùng số
mol. Hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80g dd brom 20%. Còn đốt cháy hh cho 13,44 lít
CO2 (đktc). CTPT của A là:
A. C2H6;C2H4
B.C4H10;C4H8
C. C3H8;C3H6
D. C5H12;C5H10
Câu 2: Hỗn hợp A gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn V lít A thu được
13,44 lít CO2 ở đkc. Mặt khác A làm mất màu vừa hết 40g nước Br2. CTPT của 2 anken là:
A. C2H4, C3H6
B. C2H4, C4H8
C. C3H6, C4H8
D. C4H8, C5H10
Câu 3: Chia hỗn hợp 3 anken: C2H4, C3H6, C4H8 thành 2 phần bằng nhau:
- Đốt cháy phần 1 sinh ra 6,72 lít CO2 (đktc)
- Phần 2 cho td với hiđro (Ni xt), đốt cháy sp sau pứ rồi dẫn sp cháy vào bình đựng nước vôi
trong dư thì khối lượng kết tủa thu đựơc là:
A. 29g
B. 30g
C. 31g
D. 32g
Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho 1680ml khí X cho qua dd brom làm
mất màu vừa đủ dd chứa 4g brom và còn lại 1120ml khí. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn



1680ml khí X rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng dd nước vôi trong dư thu được 12,5g
kết tủa. Công thức phân tử của các hiđrocacbon lần lượt là:
A. CH4, C2H4
B. CH4, C3H6
C. CH4, C4H8
D. C2H6, C3H6
Câu 5: X là hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon. Đốt cháy 0,5 lít hỗn hợp X cho 0,75 lít CO2
và 0,75 lít hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Hai hiđrocabon có công thức phân
tử là:
A. CH4, C2H2
B. C2H4, C2H2
C.CH4, C2H4
D. C3H8, C3H4
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu
được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,52g H2O. Hai hiđrocacbon có công thức phân tử là:
A. CH4, C2H6
B. C2H6, C3H8
C. C2H4, C3H6
D. C3H8, C4H10
Câu 7: Một hỗn hợp gồm một ankan X và một anke Y có cùng số nguyên tử cacbon trong
phân tử và số mol. m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch brom 20%. Đốt
cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 0,6 mol CO2 X và Y có công thức phân tử là:
A. C2H4, C2H6
B. C3H6, C3H8
C. C5H10, C5H12
D. C4H8, C4H10
Câu 8: Đốt cháy số mol như nhau của 2 hiđrocacbon X và Y mạch hở thu được số mol CO2
như nhau, còn tỉ lệ số mol H2O và CO2 của chúng là 1 và 1,5. X và Y có công thức phân tử
lần lượt là:

A. C2H6, C2H4
B. C3H8, C3H6
D. C5H12, C5H10
C. C4H10, C4H8
Câu 9: Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hiđrocacbon K, L, M ta thu được lượng CO2
như nhau và tỉ lệ số mol nước và CO2 đối với số mol của K, L, M tương ứng là 0,5 ; 1 ; 1,5.
CTPT của K, L, M (viết theo thứ tự tương ứng) là:
A. C2H4, C2H6, C3H4.
B. C3H8, C3H4, C2H4.
D. C2H2, C2H4, C2H6.
C. C3H4, C3H6, C3H8.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hh gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu đc 6,72l CO2 (đktc) . m có
giá trị là:
A. 3,6g
B. 4g
C. 4,2g
D. 4,5g
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi
(ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là:
A. 92,4 lít.
B. 94,2 lít.
C. 80,64 lít.
D. 24,9 lít.
Câu 12:Đốt cháy hoàn toàn V lít(đktc)hh X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2
mol H2O. Giá trị của V là:
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 1,68.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol

CO2 và 0,23mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,09 và 0,01.
B. 0,01 và 0,09.
C. 0,08 và 0,02.
D. 0,02 và 0,08.
Câu 14: Một hh khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số ngtử C trong phtử và có cùng số
mol. Lấy m g hh này thì làm mất màu vừa đủ 80g dd 20% Br2 trong CCl4. Đốt cháy hoàn
toàn m g hh đó thu đc 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có CTPT là:
A. C2H6 và C2H4.
B. C4H10 và C4H8.
C. C3H8 và C3H6.
D. C5H12 và C5H10.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 10ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60 ml khí oxi, sau phản ứng
thu được 40 ml khí cacbonic. Biết X làm mất màu dung dịch brom và có mạch cacbon
phân nhánh. CTCT của X
A. CH2=CHCH2CH3.
B. CH2=C(CH3)2.
C. CH2=C(CH2)2CH3.
D . (CH3)2C=CHCH3.


Câu 16: Cho 0,2 mol hh X gồm etan, propan và propen qua dd brom dư, thấy khối lượng
bình brom tăng 4,2g. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước.
Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là:
A. 30%, 20%, 50%.
B. 20%, 50%, 30%.
C. 50%, 20%, 30%.
D. 20%, 30%, 50%.
Câu 17: Một hh X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là
ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hh X thu đc 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Xác

định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.
A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6.
B. 0,2 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.
C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6.
D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.
Câu 18: Một hỗn hợp X gồm 1 anken A và 1 ankin B, A và B có cùng số nguyên tử cacbon.
X có khối lượng là 12,4 gam, có thể tích là 6,72 lít. Các thể tích khí đo ở đktc. CTPT và số
mol A, B trong hỗn hợp X là:
A. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.
B. 0,1 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.
C. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.
D. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.
Câu 19: Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng.
Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X thu được 57,2 gam CO2 và 23,4 gam CO2. CTPT X, Y và khối
lượng của X, Y là:
A. 12,6 gam C3H6 và 11,2 gam C4H8.
B. 8,6 gam C3H6và 11,2 gam C4H8.
C. 5,6 gam C2H4 và 12,6 gam C3H6.
D. 2,8 gam C2H4 và 16,8 gam C3H6.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Cho A tác
dụng với dung dịch HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. CTCT của A là:
B. (CH3)2C=C(CH3)2.
A. CH2=CH2.
C. CH2=C(CH3)2.
D. CH3CH=CHCH3.
Câu 21: Hh X gồm propen là đồng đẳng theo tỉ lệ thể tích 1:1. Đốt 1 thể tích hh X cần 3,75
thể tích oxi (cùng đk). Vậy B là:
A. eten.
B. propan.
C. buten.

D. penten.
Câu 22: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp
nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó
là:
A. C2H4 và C3H6.
B. C3H6 và C4H8.
C. C4H8 và C5H10.
D. C5H10 và C6H12.
Câu 23: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 2MX. Đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2
0,1M được một lượng kết tủa là:
A. 19,7 gam.
B. 39,4 gam.
C. 59,1 gam.
D. 9,85 gam.
Câu 24: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần đều nhau.
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc).
Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là bao nhiêu ?
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai
lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp
suất). Tỉ khối của X so với khí H2 là:
A. 12,9.
B. 25,8.
C. 22,2.
D. 11,1
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn

toàn sản phẩm bằng 100 gam dd NaOH 21,62% thu được dd mới trong đó nồng độ của
NaOH chỉ còn 5%. Công thức phân tử đúng của X là:
A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C5H10.


Câu 27: X là hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và O2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:10). Đốt cháy hoàn
toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn Z có tỉ khối so với hiđro là
19. A có công thức phân tử là:
A. C2H6.
B. C4H8.
C C4H6.
D. C3H6.
Câu 28: m gam hỗn hợp gồm C3H6, C2H4 và C2H2 cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít khí CO2
(đktc). Nếu hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V lít
CO2 (đktc). Giá trị của V là:
C. 4,48.
D. 1,12.
A. 3,36.
B. 2,24.
Câu 29: Dẫn 1,68 lít hh khí X gồm hai H.C vào bình đựng dd brom (dư). Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, có 4g brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn
1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể
tích khí đều đo ở đktc)
A. CH4 và C2H4.
B. CH4 và C3H4.
C. CH4 và C3H6.
D. C2H6 và

C3H6.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm C3H8 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít
X (đktc) thì thu được bao nhiêu gam CO2 và bao nhiêu gam H2O ?
A. 33g và 17,1g.
B. 22gvà 9,9g.
C. 13,2g và 7,2g. D.
33g

21,6g.
Câu 31: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau:
C2H4 → CH2Cl–CH2Cl →
C2H3Cl → PVC.
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC
là:
A. 280 kg.
B. 1792 kg.
C. 2800 kg.
D. 179,2 kg.
Câu 32: Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125 ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường trung
tính (hiệu suất 100%) khối lượng etylen glicol thu được bằng
A. 11,625 gam.
B. 23,25 gam.
C. 15,5 gam.
D. 31 gam.
Câu 33: Để khử hoàn toàn 200 ml dd KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V
lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là:
D. 1,344.
A. 2,240.
B. 2,688.
C. 4,480.

Câu 34: Ba H.C : X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử
Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Z, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn
vào dd Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là:
A. 20.
B. 40.
C. 30.
D. 10.
Câu 35: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là:
A. 18,60 gam.
B. 18,96 gam.
C. 20,40 gam.
D. 16,80 gam.
Câu 36: X là hỗn hợp C4H8 và O2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được
hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn Z. Tỉ khối của Z so với hiđro là
A.18.
B. 19.
C. 20.
D. 21.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm 2 anken khí phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 48 gam brom.
Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X dùng hết 24,64 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của
2 anken là:
A. C2H4 và C3H6.
B. C2H4 và C4H8.
C. C3H6 và C4H8. D. A và B đều
đúng.


III. Các dạng toán ankin
I. Phản ứng cộng X2,HX,H2O,H2

* Phương pháp giải :
a) Toán ankin tác dụng với HX, X2
Đối với cộng HX,X2 ta cần xác định tỉ lệ mol giữa HX,X2 với CxHy để từ đó => CTTQ của
hợp chất hữu cơ
Giả sử với CnH2n: nX2nCxHy = 1
CnH2n+2 : nX2nCxHy > 1
CnH2n – 2 : nX2nCxHy < 1
b) Toán ankin tác dụng với hidro
Ankin
H2
(X)

Ankan
Anken
Ankindư
H2
(Y)

Ankan
H2
(Z)

dd B2
dư (T)

Áp dụng Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng ta có
mX = mY = mT + m Z

Bài toán có 3 dữ kiện X(Y); T; Z. bài toán thường cho 2 dữ kiện bắt tìm dữ kiện còn lại. Về
cấu trúc không thay đổi nhưng khi ra đề người ra đề thường biến tướng cách hỏi nên các em

cần nắm vững .
+ Số mol khí giảm sau pư bằng số mol của H2 đã pư
+ Sau khi cộng H2 mà khối lượng mol TB của sản phẩm tạo thành nhỏ hơn 28 thì chắc chắn
có H2 dư
Câu 1 (ĐH - KA – 2008) Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xt
Ni; t0. Sau một thời gian thu đc hh khí Y. Dẫn toàn bộ khí Y lội từ từ qua bình đựng dd
Brom dư thì còn lại 0,448 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với oxi = 0,5. Khối lượng bình brom
tăng là:
A. 1,2g
B. 1,04g
C. 1,64g
D. 1,3g
Câu 2 (ĐH – KA – 2010) Đun nóng hh khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong 1
bình kín (xt: Ni; t0) thu đc hh Y. Cho Y lội từ từ qua dd brom dư. Sau khi các pứ kết thúc ,
khối lượng bình brom tăng m gam và có 280 ml hh khí Z (đktc)thoát ra. Tỉ khối hơi của Z
so với hiđro là 10.08. Giá trị của m là:
A. 0,328
B. 0,620
C. 0,585
D. 0,205
Câu 3 (ĐH – KA – 2011)


Hỗn hợp X gồm C H và H có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác
2

2

2


nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C H , C H , C H và H . Sục Y vào dung dịch brom
2

4

2

6

2

2

2

(dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ
khối so với H là 8. Thể tích O (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
2

2

A. 22,4 lít.
B. 26,88 lít.
C. 44,8 lít.
D. 33,6 lít.
Câu 4(ĐH – KA – 2013): Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít
bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8.
Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn
hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong
dung dịch?

A. 0,10 mol.
B. 0,20 mol.
C. 0,25 mol.
D. 0,15 mol
* CÁC VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1 : 4,48 lít ( đktc) một hidrocacbon A tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch Brom 1M
được sản phẩm chứa 85,56% Br về khối lượng . CTPT của A là
A. C2H2
B. C3H6
C. C4H6
D. C5H8
Giải :
nA=4,48/22,4=0,2 mol , nBr2=0,4 mol
nBr2/nA=2 => A có CTTQ là CnH2n−2
CnH2n−2+2Br2 → CnH2n−2Br4
=> 80.414n−2 = 85,56100−85,56 => n=4
=> A là C4H6
=> Đáp án C
Ví dụ 2 : Hỗn hợp X gồm Hidro và 1 hidrocacbon . Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc)
,có Niken làm xúc tác đến khi pư hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam.
Biết tỉ khối của Y so với Metan là 2,7 và Y có khả năng làm mất màu dung dịch Brom .
CTPT của hidrocacbon là
A. C3H6
B. C4H6
C. C3H4
D. C4H8
Giải :
nX=0,65 mol, MY=2,7.16=43,2 gam/mol
Áp dụng ĐLBTKL
mX=mY=10,8 gam => nX.MX=nY.MY=10,8 => nY=10,8/43,2=0,25 mol

Vì hỗn hợp Y có khả năng làm mất màu dung dịch Brom nên Hidro phản ứng hết ,
Hidrocacbon còn dư.
=> nH2=0,65−0,25=0,4 mol ; nCxHy=0,25 mol
=> (12x+y).0,25+0,4.1=10,8 => 12x+y=40
=> x=3;y=4 => Hidrocacbon là C3H4
=> Đáp án C
II. Phản ứng thế H của Ankin với Ag trong AgNO3/NH3
RC≡CH + AgNO3+NH3 →RC≡CAg+NH4NO3
- Riêng đối với C2H2 thì tác dụng với AgNO3 theo tỉ lệ mol 1:2 do C2H2 có 2 hidro găn trực
tiếp với C ở liên kết 3
* VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 ( số mol mỗi chất bằng
nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng 1 lượng X như trên tác dụng với dung
dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo
của C3H4 và C4H4 là
A. CH≡C−CH3 ; CH2=CH−C≡CH
B. CH≡C−CH3 ; CH2=C=C=CH2


C. CH2=C=CH2;CH2=C=C=CH2
D. CH2=C=CH2;CH2=CH−C=CH2
Giải :
C2H2 → 2CO2
C3H4 → 3CO2
C4H4 → 4CO2
x
2x
x
3x
x

4x
Theo giả thiết 2x+3x+4x=0,09 => x=0,01 mol
C2H2

C2Ag2
0,01
0,01
m C2Ag2=0,01.240=2,4 gam < 4 gam => 2 hidrocacbon còn lại phải tạo kết tủa > 1,6 gam
CH2=CH−C≡CH → CH2=CH−C≡CAg
0,01
0,01
mCH2=CH−C≡CAg = 0,01.159=1,59 gam < 1,6 => C3H4 cũng là hợp chất có chứa liên
kết 3đầu mạch
=> C3H4 có CTCT là CH≡C−CH3
=> Đáp án A
III. Phản ứng oxi hóa
3CH≡CH+8KMnO4 → 3KOOC−COOK+8MnO2+2KOH+2H2O
CnH2n−2+(3n−1/2)O2 →t nCO2+(n−1)H2O
* VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ : Hỗn hợp A gồm C3H6,C3H4,C3H8 . Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 21,2. Đốt
cháy hoàn toàn 4,48 lít(đktc) hỗn hợp A rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư .
Khối lượng dung dịch sau phản ứng
A. Giảm 20,1 gam B. Giảm 22,08 gam C. Tăng 19,6 gam D. Tăng 22,08 gam
Giải :
Đặt công thức chung các chất trong A là C3Hy
=> 123+y=21,2.2 => y=6,4
C3Hy →+O2,t 3CO2+y/2H2O
0,2
0,2.3
0,1y

mCO2+mH2O=0,2.3.44+0,1.6,4.18=37,92 gam
CO2+Ca(OH)2 => CaCO3+H2O
0,6
0,6
mCaCO3=0,6.100=60 gam
Như vậy sau pư khối lượng dung dịch giảm 60−37,92=22,08 gam
=> Đáp án B
IV. Các bài tập liên quan nhiều loại pư
Ví dụ 1 : Dẫn V lít hỗn hợp X gồm axetilen và hidro có khối lượng là m gam đi qua ống sứ
đựng bột Niken nung nóng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3/NH3 thu
được 12 gam kết tủa . Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam Brom và còn
lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 2,24 lít CO2 và 4,5 gam H2O. Giá trị của V là
A. 11,2
B. 13,44
C. 5,6
D. 8,96
Giải :
Theo giả thiết => Y gồm H2 dư,C2H2 dư. C2H4 và C2H6
nC2H4=nBr2=16/160=0,1 mol, nC2H2 dư = nC2Ag2=12/240=0,05 mol,
nH2O=4,5/18=0,25 mol , nCO2=2,24/22,4=0,1 mol
=> nC2H6=nCO2/2= 0,05 mol
C2H2+H2 →Ni,t C2H4 (1)
0,1 0,1
0,1
C2H2+2H2 →Ni,t C2H6 (2)
0,05 0,1
0,05


C2H2+2AgNO3+2NH3 →t C2Ag2+2NH4NO3 (3)

0,05
0,05
C2H6+7/2O2 →t 2CO2+3H2O (4)
0,05
0,1 0,15
2H2+O2 →t 2H2O (5)
0,1
0,25−0,15
Theo các pư ta thấy
∑nH2=nH2(1)+nH2(2)+nH2(5)=0,3 mol
∑nC2H2=nC2H2(1)+nC2H2(2)+nC2H2(3)=0,2 mol
Vậy VX=VC2H2+VH2=0,5.22,4=11,2 lít
=> Đáp án A
Ví dụ 2 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hidrocacbon ở thể khí , mạch hở thu
được 7,04 gam CO2 . Sục m gam hidrocacbon này vào nước brom dư đến khí pư hoàn toàn
thấy có 25,6 gam brom phản ứng . Giá trị của m là
A. 2 gam
B. 4 gam
C. 2,08 gam
D. A hoặc C
Giải :
Đặt công thức của hidrocacbon là CnH2n+2−2a ( a là số liên kết pi trong phân tử )
CnH2n+2−2a+(3n+1−a/2)O2 →t nCO2+(n+1−a)H2O (1)
x
nx
CnH2n+2−2a+aBr2 →t CnH2n+2−2aBr2a
(2)
x
ax
Theo giả thiết ta có hệ pt

{nx=7,04/44=0,16ax=25,6/160=0,16 => na = 11 (3)
Vì hidrocacbon ở thể khí nên n ≤ 4 và từ (3) => n ≥ 2 ( Vì hợp chất có 1C không thể có liên
kết pi )
- Nếu n=2,a=2 thì hidrocacbon là C2H2
nC2H2=0,16/2=0,08 mol => mC2H2=0,08.26=2,08 gam
- Nếu n=3,a=3 thì hidrocacbon là C3H2 (Loại)
- Nếu n=4,a=4 thì hidrocacbon là C4H2 ( HC≡C−C≡CH)
nC4H2=0,16/4=0,04 mol => mC4H2=0,04.50=2 gam
=> Đáp án D
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1 : Hỗn A gồm H2,C3H8,C3H4 . Cho từ từ 12 lít A qua bột Niken xúc tác .Sau pư thu
được 6lít khí duy nhất . Tỉ khối của A so với H2 là
A. 11
B. 22
C. 26
D. 13
Câu 2 : Hỗn hợp X gồm 3 khí C3H4,C2H2 và H2 . Cho X vào bình kín dung tích 9,7744 lít
ở 25oC áp suất 1 atm , chứa 1 ít bột Ni . Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp
khí Y có dX/Y=0,75 . Số mol H2 tham gia pư là
A. 0,75
B. 0,3
C. 0,15
D. 0,1
Câu 3 : Hỗn hợp ban đầu gồm 1 ankin, 1 anken và 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun
nóng bình với Ni xt để thực hiện pư cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được hỗn
hợp khí Y , áp suất là 3 atm. Tỉ khối của X và Y so với H2 lần lượt là 24 và x . Giá trị
của x là
A. 18
B. 34
C. 24

D. 32
Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích gồm C2H6 và C2H2 thu được CO2 và H2O có tỉ lệ
mol là 1:1. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu lần lượt là
A. 50%, 50%
B. 30%, 70%
C. 25% ,75%
D. 70% ,30%
Câu 5 : Cho hỗn hợp X gồm CH4,C2H4, và C2H2 . Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung


dịch brom dư thì khối lượng brom pư là 48 gam. Mặt khác nếu cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp
khí X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3, thu được 36 gam kết tủa . Phần trăm thể
tích CH4 trong hỗn hợp là
A. 40%
B. 20%
C. 25%
D. 50%
Câu 6 : A là hỗn hợp gồm C2H6,C2H4 và C3H4 . Cho 6,12 gam A tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3/NH3 thu được 7,35 gam kết tủa. Mặt khác, 2,128 lít A (đktc) pư vừa đủ
với 70ml dung dịch Brom 1M. %C2H6 (theo khối lượng) trong 6,12 gam A là
B. 52,63%
C. 18,3%
D. 65,35%
A. 49,01%
Câu 7 : Đốt cháy hoàn toàn 1 ankin X ở thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng
là 23gam. Nếu cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa .
CTPT của X là
A. C3H4
B. C2H2
C. C4H6

D. C5H8
Câu 8 : Trong bình kín chứa hidrocacbon A ở thể khí và O2 (dư). Bật tia lửa điện đốt cháy
hết A , đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu trong đó % thể tích của CO2 và hơi nước lần lượt
là 30% và 20% . Công thức của A và %A trong hỗn hợp là
A. C3H4 ;10%
B. C3H4 ;10%
C. C3H8 ;20%
D. C4H6 ;30%
Câu 9 : Cho 4,48 lít hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít
dung dịch Brom 0,5M. Sau khi pư hoàn toàn , số mol Brom giảm đi một nửa và khối lượng
bình tăng thêm 6,7gam. CTPT của 2 hidrocacbon là
A. C3H4 và C4H8
B. C2H2 và C3H8
D. C2H2 và C4H6
C. C2H2 và C4H8
Câu 10 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hidrocacbon ở thể khí, nặng hơn không khí thu
được 7,04 gam CO2 . Sục m gam hidrocacbon này vào nước brom dư đến khi pư hoàn toàn
thấy có 25,6 gam Brom pư. Giá trị của m là
A. 2,08
B. 2
C. 10
D. 10,5



×