Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Trong một khúc ca xuân nhà thơ tố hữu đã tâm sự với chúng ta ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn hãy tìm lời giải đáp trong thơ văn cách mạng từ năm 1945 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.9 KB, 3 trang )

Trong Một khúc ca xuân nhà thơ Tố Hữu đã tâm sự với chúng ta Ôi Sống đẹp
là thế nào hỡi bạn Hãy tìm lời giải đáp trong thơ văn cách mạng từ năm 1945
đến nay - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Tác giả nêu lên những thắng lợi cùng những khó khăn cả dân tộc đã phải trải qua trong những tháng
năm chiến tranh. Đặc biệt trong bài thơ, tác giả làm nổi bật lên những tấm gương sáng của chủ nghĩa
anh hùng Cách mạng Việt Nam.



Văn học với việc xây đắp tâm hồn. (Đề thi chọn học sinh giỏi văn toàn quốc) - Ngữ Văn...



Nhà nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai có viết: "Điều quan trọng hơn hết trong sự...



Hãy làm sáng tỏ ý kiến của nhà văn Nguyễn Khải: "Văn chương có quyền, nhưng không chỉ...



Nhà văn M.Goóc-ki cho rằng: "Văn học là nhân học". Hãy trình bày ý kiến của anh (chị)...

Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học

Trên báo nhân dân số Tết 1978, nhà thơ Tố Hữu cho đăng một bài thơ dài: Một khúc ca xuân
viết từ những ngày cuối tháng 12 năm trước. Tác giả nêu lên những thắng lợi cùng những khó
khăn cả dân tộc đã phải trải qua trong những tháng năm chiến tranh. Đặc biệt trong bài thơ, tác
giả làm nổi bật lên những tấm gương sáng của chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Việt Nam,


những con người tận tụy hi sinh trong chiến đấu và sản xuất để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa và xây dựng Chủ nghĩa xã hội trên cả hai miền Nam, Bắc. Toàn bộ chủ đề bài thơ
tập trung vào bốn câu thơ cô đọng:
Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?
Bữa cơm dù dưa muối đầy vơi
Chân lý chẳng cần chi đổi bán
Tình thương vô hạn để cho đời
Chỉ với bốn câu thơ thôi, tác giả đã đặt ra những vấn đề lớn có sức khơi gợi sâu xa trong suy
nghĩ của mỗi chúng ta về quan niệm sống, lý tưởng chiến đấu, đồng thời cũng là quan niệm về
hạnh phúc cuộc đời, về lòng kiên trì Cách mạng để thực hiện lý tưởng ấy trên đất nước ta. Ở
ngay đầu bài thơ, tác giả đã:
Tự hỏi mình sau trước
Cho cuộc đời, Tổ quốc thương yêu
Ta đã làm gì ? Và được bao nhiêu?
Kế đó, tác giả nêu lên một chân lý hết sức giản dị nhưng tình ý sâu sắc vô cùng, nó là quan
niệm hết sức mới về hạnh phúc, về lẽ sống ở trên đời:


Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không trả
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình ?
Trong bài tiểu luận nổi tiếng “Hôm qua, hôm nay và ngày mai" (tháng 1 năm 1977), nhà thơ Tố
Hữu đã từng nói đến vấn đề, vấn đề mà bài thơ Một khúc ca xuân sau đó gần như một lần nữa
lại xoáy vào sâu sắc hơn và giàu hình tượng thi ca. Trong bài tiểu luận ấy, tác giả viết: “Sống là
cho hay là nhận?". Ở bài thơ thì tác giả đặt vấn đề ngay: “Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng
mình” và thế nào là hạnh phúc của con người? Tác giả dẫn chứng trường hợp mẹ Suốt:
Giữa bom rơi, đạn nổ
Giữa sóng lớn, gió to
Ngực huân chương, mẹ vẫn chèo đò

Không chịu nghĩ, ai ngăn cứ nói
Tui già rồi có chết khỏi lo
Bọn trẻ sống còn tay bắn giỏi
Tất nhiên là bằng văn xuôi, chứ không phải bằng thơ như đoạn trích trong Một khúc ca xuân
trên đây. Tác giả còn nói đến quan niệm về hạnh phúc của một cô thanh niên xung phong ở
lưng đèo Mụ Giạ, ngày đêm mở đường ra tiền tuvến dưới bom B.52. Một bạn nước ngoài hết
lời ca ngợi các cô “đã hi sinh tuổi thanh xuân cho Tổ quốc", thì cô đã trả lời: “Báo cáo các đồng
chí, được phục vụ cho Tổ quốc là vinh dự nhất ạ”. Và tác giả kết luận: “Thế đó, hạnh phúc là
cho. Cho là vinh dự nhất, cho đâu phải là mất mát? Làm Cách mạng mà bị mất đầu thì hạnh
phúc là ở chỗ cho cái đầu. Chủ nghĩa ích kỷ không bao giờ làm ra hạnh phúc được. Cái mà
người ích kỷ tưởng là hạnh phúc chẳng chịu là sự tùy tiện". Và tác giả khẳng định: Cuộc sống
đẹp nhất chính là cuộc sống “mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người". Đó cũng chính
là câu trả lời cho vấn đề tác giả đặt ra trong bài thơ Một khúc ca xuân:
Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?
Cụ thể hơn, tác giả còn bắt đầu từ câu chuyện thường ngày đối với mỗi một con người chúng
ta, và đối với từng bếp lửa gia đình:
Bữa cơm dù dưa muối đầy vơi
Ở đây, tác giả muốn nói đến lối sống, cách sống. Còn mức sống là chuyện khác, tác giả lưu ý
chúng ta tuyệt đối không nên lẫn lộn. Như chúng ta đều biết, cách sống không nhất thiết tùy
thuộc vào mức sống. Ở nước ta, trong khi chưa có được một mức sống đầy đủ, chúng ta vẫn
có thể tạo ra một cách sống cao đẹp: cách sống cộng sản chủ nghĩa. Qua gần bốn mươi năm
chiến đấu, cách sống cộng sản chủ nghĩa đã trở thành cách sống phổ biến của toàn dân tộc về
vấn đề mức sống, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: "Thử hỏi, trước mắt trong điều kiện


nước ta, chúng ta có thể chạy đua với các nước tư bản chủ nghĩa về chỉ tiêu tính theo đầu
người hằng năm bao nhiêu điện, bao nhiêu than, bao nhiêu thóc, bao nhiêu vải, bao nhiêu
kilogram gạo, bao nliiêu kilogram thịt và bao nhiêu cà phê...được không". Và Chủ tịch trả lời:
“Không thể được. Vì nếu chỉ chạy theo vật chất thì quả là một sự bế tắc và ngu ngốc". Chúng ta
phải làm thế nào để từng bước có đời sống vật chất, đời sống văn hóa tốt đẹp, thật sự tốt đẹp,

đem lại hạnh phúc cho mọi người. Đây là bài toán lớn nhất của thời đại này. Chúng ta hết sức
coi trọng việc không ngừng nâng cao từng bước đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân
trên cơ sở kỹ thuật ngày càng phát triển, đồng thời chúng ta phải nhận rõ rằng: Giá trị quý nhất
của xã hội, của con người không chỉ là vật chất mà chính là một đời sống có văn hóa, tinh thần
và tình cảm cao đẹp. Dân tộc Việt Nam ta có truyền thông coi trọng phẩm chất, coi trọng những
giá trị đạo đức, giá trị tinh thần của con người. Chính vì vậy mà, '‘bữa cơm dù dưa muối đầy
vơi", mức sống vật chất có thấp đấy, nhưng chúng ta, dân tộc Việt Nam la vẫn có thể khẳng
định như nhà thơ Tố Hữu đã khẳng định trong thơ mình: “Chân lý chẳng cần chi đổi bún” vì
mục đích cao cả mà mình đang theo đuổi, vì một quan niệm sống tốt đẹp mà mình hằng ấp ủ:
“Tình thương vô hạn để cho đời". Đó không chỉ là quan niệm về lẽ sống, về hạnh phúc của
từng cá nhân mà còn là của cả dân tộc. Đầu những năm sáu mươi, chính Tố Hữu trong bài thơ
Miền Nam đã từng nói lên ý nghĩa lớn lao đó của cuộc chiến đấu chống Mỹ của nhân dân ta đối
với toàn thể loài người:
Có phải, hỡi miền Nam anh dũng khi ta đứng lên cầm khẩu súng Ta vì ta, ba chục triệu người
Cũng vì ba ngàn triệu trên đời Đó là niềm tự hào chính đáng của dân tộc ta, và của mỗi người
dân Việt Nam. Suốt mấy chục năm qua, thế giới có biết bao đổi thay có lúc thuận chiều có lợi
cho cách mạng, có lúc quanh co phức tạp. Nhưng ngay cả những lúc:
Chợ trời thật giả đâu chân lý Hàng hóa lương tâm cũng thiếu thừa chúng ta vẫn giữ ngọn cờ,
chân lý vẫn không hề đổi bán. Đây là lẽ sống của cả dân tộc. Lẽ sống lớn ấy thấm vào từng con
người, làm nên lý tưởng và lẽ sống của mỗi cá nhân. Trong suốt mất chục năm chiến đâu và
xây dựng Tổ quốc, hình ảnh những con người sông có lý iưởng, vì chân lý của thời đại “Không
có gì quý hơn độc lập, tự do" đã từ trong hiện thực vĩ đại của đời sống bước vào văn học qua
các giai đoạn cách mạng.
Trước hết phải nói đến hình ảnh vị lãnh tụ vĩ đại, người Bác thân yêu chúng ta. Bác đã từng
nói: Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn
độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có được cơm ăn, áo mặc, ai cũng
được học hành”. Bác nào có mong muốn gì cho hạnh phúc riêng mình. Tất cả cuộc đời của Bác
là vì nước, vì dân. Cho đến phút cuối cùng, trước khi đi xa... Bác vẫn uđể lại muôn vàn tình
thương yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thiếu niên và nhi đồng”
(Di chúc của Hồ Chủ tịch). Thơ Tố H

Xem thêm tại: />


×