Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Quảng xương trong chiến tranh cách mạng việt nam (1945 1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.16 KB, 55 trang )

Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

Mục lục

* Lời cảm ơn
1.
2.
3.
4.
5.

phần mở đầu

Lý do chọn đề tài
Lịch sử vấn đề
Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
Bố cục của đề tài

Chơng 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên xà hội nhân văn ở Quảng
Xơng
Chơng 2: Quảng Xơng trong kháng chiến chống pháp (1945-1954)
2.1. Quảng Xơng trong công cuộc xây dựng bảo vệ nền dân chủ cộng
hoà hơn một năm sau Cách Mạng tháng tám.
2.1.1. Chống đói và khôi phục kinh tế.
2.1.2. Phát triển văn hoá - Giáo dục.
2.2. Quảng Xơng trong công cuộc kháng chiến, kiến quốc chống thực
dân pháp, xây dựng nền dân chủ cộng hoà.
2.2.1. Xây dựng nền dân chủ cộng hoà.
2.2.2. Quảng Xơng thực hiện nhiệm vụ hậu phơng, đối với cuộc kháng
chiến chống thực dân pháp.


Chơng 3: Quảng Xơng trong kháng chiến chống mỹ
3.1. Tình hình Quảng Xơng sau hiệp định GiơNeVơ 1954.
3.2. Quảng xơng trong công cuộc cải tạo và xây dựng chế độ XHCN
3.2.1. Khôi phục Kinh tế Văn hoá - Giáo dục
3.2.2. Quảg Xơng thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 1965).
3.3. Quảng Xơng 2 cuộc chiến tranh phá hoại.
3.3.1. Trong chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965 1968).
3.3.2. Trong chiến tranh phá hoại lần thứ 2 (1968 1972).
3.4. Khắc phục hậu quả chiến tranh, dốc hÕt søc ngêi søc cđa cho sù nghiƯp
gi¶i phãng miỊn nam (1973 1975).
*Tài liệu tham khảo

Phần kết luận

1

Bùi Thị Th Ch©u - Líp 41E1 - Sư


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

Lời cảm ơn!
Khoá luận này với sự cố gắng nổ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận
tình chu đáo của thầy giáo hớng dẫn Trần Vũ Tài, các thầy cô giáo trong tổ
lịch sử việt nam Khoa Lịch Sử Truờng Đại Học Vinh, th viện huyện
Quảng Xơng, ban tuyên giáo huyện Quảng Xơng, phòng địa chính thanh
hoá, cùng với sự động viên khích lệ của gia đình và bạn bè.
Từ đáy lòng mình tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới thầy giáo hớng dân tới các thầy cô giaó, gia đình và bạn bè.
Tuy nhiên đây là lần đầu tiên đợc thực hành với đề tài nghiên cứu
khoa học. Cho nên việc tái hiện lại quá khứ là vấn đề không đơn giản và dễ

dàng, và khó có thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Do thời gian có hạn
cũng nh trính độ của ngời viết còn có những hạn chế.Vì vậy mà chúng tôi rất
mong đợc sự chỉ dẫn đóng góp của thầy cô cùng bạn đọc.
Vinh,Tháng 5/2005
Tác giả:
Bùi Thị Thuý Châu

2

Bùi Thị Thuý Châu - Lớp 41E1 - Sö


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

Lý do chọn đề tài
Thế kỷ thứ XX đi vào lịch sử dân tộc ta với những mốc son chói lọi
trong chiến tranh cách mạng, dân tộc ta đà giành đợc nhng thắng lợi lẫy lừng
trớc hai kẻ thù hùng mạnh, là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Hoà mình vào với cuộc kháng chiến của dân tộc, quân và dân tỉnh
Thanh Hoá nói chung, quân và dân huyện Quảng Xơng nói riêng đà đoàn kết
một lòng cùng với cả dân tộc, tạo nên một thế trận chiến tranh nhân dân dể
chống lại kẻ thù, góp phần vào việc làm nên một Bạch Đằng, một Chi Lăng,
một Xơng Giang, một Đống Đa của thế kỷ XX.
Chóng ta biÕt r»ng cc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p- chèng Mỹ của dân
tộc ta cũng đà lùi lại trong quá khứ, thế nhng những giá trị của nó vẫn đợc
giữ nguyên vẹn cho đến tận ngày nay. Nó còn mÃi là niềm tự hào của dân tộc
ta, của nhân dân tỉnh Thanh Hoá cũng nh nhân dân huyện Quảng Xơng nói
riêng. Chọn đề tài nghiên cứu về Quảng Xơng trong chiến tranh cách mạng
Việt Nam 1945-1975 giúp chúng tôi có cái nhìn toàn diện hơn, đầy đủ hơn,
sâu sắc hơn về truyền thống đấu tranh, diện mạo của cuộc kháng chiến

chống Pháp và chống Mỹ ở Quảng Xơng cũng nh những hy sinh mất mát và
đóng góp của nhân dân trong huyện đối với hai cuộc kháng chiến.
Việc chúng tôi chọn đi sâu nghiên cứu về chiến tranh cách mạng của
huyện nhà trong giai đoạn 1945-1975 nó không chỉ đóng góp về mặt lý luận,
mà nó còn có ý nghĩa to lớn về mặt thực tiễn. Đề tài này hoàn thành sẽ góp
một phần vào việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phơng, cũng nh giúp mọi
ngời nhìn nhận một cách toàn diện hơn về vùng đất và con ngời Quảng Xơng
trong cả hai cuộc kháng chiến thần kỳ của dân tộc.
Là một sinh viên khoa lịch sử- là ngời con sinh ra và lớn lên trong
vùng đất Quảng Xơng, giầu truyền thống yêu nớc và đấu tranh cách mạng,
truyền thống lao động cần cù sáng tạo. Vì thế mà hoàn thành khoá luận này
là tâm niệm và nghĩa cử mà chúng tôi- thế hệ trẻ có thể làm đối với quê hơng. Đợc sự giúp đỡ của thầy, cô và các cấp lÃnh đạo của huyện nhà, nên tôi
đà mạnh dạn quyết định chọn đề tài Quảng Xơng trong chiến tranh cách
mạng Việt Nam 1945-1975 làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình.
Lịch sử vấn đề
Trong những năm gần đây việc nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phơng đà đợc giới nghiên cứu, cũng nh Đảng bộ các cấp rất chú trọng. Quảng
Xơng cũng nh bao địa phơng khác trong tĩnh Thanh Hoá nói riêng và cả nớc
nói chung, cũng đà có nhiều những công tình nghiên cứu lịch sử có chất lợng
nh:
Cuốn Quảng Xơng lịch sử đấu tranh cách mạng (Tập 1) 19301954 xuất bản năm 1992 do ban chấp hành Đảng bộ huyện Quảng Xơng
chủ biên. ở cuốn này nó đà kế thừa đợc những yếu tố tích cực từ bản sơ thảo,
3

Bùi Thị Thuý Châu - Lớp 41E1 - Sử


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

đợc soạn thảo năm 1988 cho nên trong cuốn sách này nó đà lột tả đợc những
sự kiện quan trọng của huyện nhà. Từ đặc điểm vị trí địa lý tự nhiên, truyền

thống văn hoá, cũng nh phong trào đáu tranh của quân và dân Quảng Xơng
trong việc giành chính quyền trong cách mạng thang tám, cho đến việc xây
dựng chính quyền mới và việc chuẩn bị cho công cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp chín năm thắng lợi một cách sinh động và chính xác. Đặc biệt
là nguồn t liệu chính phục vụ cho đề tài này. Vì thế mà nó đợc xem nh là
một tấm gơng lịch sử của quá khứ ở địa phơng có thể soi rọi đợc mọi vấn đề.
Trong cuốn Quảng Xơng quê tôi nhà xuất bản nông nghiệp Hà nộixuất bản 1999 cũng đà giới thiệu về những sự kiện lịch sử tiêu biểu ở Quảng
Xơng, trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, có thĨ nãi
nã cịng ®· ®Ì cËp mét sè vÊn ®Ị quan trọng. Nhng tất cả những vấn đề đợc
đề cập trong cuốn sách này nó mới chỉ mang tính khái quát hay sơ lợc, nó
cha thể hiện lại đợc những hình ảnh lịch sử một cách rõ nét, mà mới chỉ phản
ánh đợc tính đa dạng, phong phú của con ngời và lịch sử Quảng Xơng.
Cuốn sách Đất và ngời Quảng Xơng nhà xuất ban Thanh Hoá xuất
bản năm 1998. Cũng có nhiều bài viết đề cập đén khía cạnh của các cuộc
chiến tranh cách mạng huyện nhà. ở cuốn sách này đà có những bài viết sâu
sắc hơn, nhng nó còn quá ít so với thực tế lịc sử đấu tranh của huyện; có
nhiều vấn đề cần phải đề cập đến thì nó lại cha lột tả đợc và những vấn đề đÃ
đợc đề cập đến thì nó lại không mang đợc tính thống nhất và tính hệ thống.
Cuốn Lịch Sử Đảng Bộ và phong trào cách mạng của nhân dân
Quảng Xơng(tập 2-xuất bản năm 2003) của ban chấp hành Đảng Bộ Quảng
Xơng. Nó đà phản ánh một cách sâu sắc tất cả những sự kiện lịch sử của
Huyện nhà trong suốt giai đoạn lịch sử từ 1954-1975, có thể nói đây la công
trình đầy tâm huyết của Đảng Bộ của Huyện và toàn bộ nhân dân trong
Huyện, cho nên đơng nhiên nó đà trở thanh nguồn t liệu quý của lịch sử
Huyện nhà tuy nhiên trong quá trình biên soạn thì nó vẫn không tránh khỏi
một số những nhợc điểm, nhng điều đó là không đáng kể và điều đáng kể
nhất ở công trình này là: nó nh một tấm gơng lớn, là một kênh thông tin
chuyển tải đợc nhiều vấn đề mà đề tài này có thể khai thác một cách tin cậy.
Ngoài ra ở một số công trình nghiên cứu lịch sủ của tỉnh Thanh Hoá,
cũng đà đề cập đến một số vấn đề lịch sử quan trọng của Quảng Xơng:

Trong cuốn lịch sử Đảng Bộ Tỉnh Thanh Hoá ( sơ thảo tập một
1930- 1945) của ban tuyên giáo tỉnh uỷ Thanh Hoá. Xuất bản năm 1991
cũng đà đề cập đến nhiều sự kiện cơ bản của Huyện. Tuy nhiên nó còn quá ít
và phản ánh có phần cha đầy đủ về thực tiển của một Huyện có vị trí chiến lợc quan trọng, đối với lịch sử phát triển của một tỉnh.
Cuốn sách Thanh Hoá lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nớc
( 1954- 1975) sơ thảo của bộ chỉ huy quân sự tỉnh Thanh Hoá- xuất bản năm
1994 cũng đà đề cập nhiều đến cuộc chiến đấu của quân và dân Quảng X4

Bùi Thị Thuý Châu - Lớp 41E1 - Sö


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

ơng. Đặc biệt ở một số chiến công lớn nh: Cầu Hàm Rồng và phà GhÐp. ThÕ
nhng nã vÉn chØ dõng l¹i ë khÝa c¹nh thông báo sự kiện, đây là một điều rất
đáng tiếc bởi vì là một công trình lịch sử lớn của Tỉnh, nhng lại cha có chiều
sâu về mặt nội dung.
Cuốn lịch sử Đảng Bộ Thanh Hoá : tập hai, của ban chấp hành
Đảng Bộ Thanh Hoá- nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội xuất bản
năm 1996 cũng đà đề cập đến nhiều sự kiện lịch sử trọng đại của huyện
nhà .nhng nó còn quá mờ nhạt so với thực tế lịch sử Quảng Xơng trong suốt
thời kú kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu níc.
Trong c¸c b¸o c¸o tổng kết của huyện uỷ, các ban nghành các đoàn
thể trong suốt giai đoạn từ năm 1945-1975 đà đề cập, ghi chép nhiều sự kiện
của huyện- Đây có thể xem là nguồn t liệu quý và hiếm. Bởi vì nó phản ánh
chính xác những sự kiện lịch sử ở thời điểm đó. Tuy nhiên nguồn t liệu này
lại có một hạn chế rất lớn đó là công tác lu giữ nó không đợc đầy đủ và hệ
thống bởi vì điều kiện chiến tranh, thiên tai một phần là do ý thức trách
nhiệm cha cao cho nên đôi khi công tác lu trữ nguồn t liệu này cha đợc tốt.
Để có đợc một công trình nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ về Quảng Xơng

trong chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 đòi hỏi phải công phu,
chu đáo đặc biệt là phải nghiên cứu một cách sâu sắc mới they đợc vai trò, vị
trí của Quảng Xơng đối với phong trào cách mangjcuar tỉnh Thanh Hoá nói
riêng cũng nh của cả dân tộc ta nói chung.
Trong khuôn khổ của một khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi đà cố gắng
tập hợp những nguồn t liệu cần thiết và những nguồn t liệu có liên quan đến
khía cạnh đề tài. Để từ đó có sự nhìn nhận một cách khách quan về tất cả các
khía cạnh của cách mạng Quảng Xơng trong suốt một giai đoạn vẻ vang và
hào hùng của quân và dân Quảng Xơng trong cả hai cuộc kháng chiến.
đối tợng- nhiệm vụ- phạm vi nghiên cứu:
Trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi tập trung nghiên cứu về cuốn
ván đề Quảng Xơng trong chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 để
nhìn nhận và đánh giá một cách đúng đắn về những công lao đóng góp của
nhân dân Quảng Xơng trong lịch sử của hai cuộc kháng chiến chống ngoại
xâm của dân tộc.
Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là toàn bộ mọi mặt : Đời sống,
kinh tế, chính trị, xà hội của Quảng Xơng trong hai cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Quân và dân Quảng Xơng vừa sản xuất vừa
chiến đấu, phát triển văn hoá giáo dục- y tế. Đặc biệt là hoàn thành tốt nhiệm
vụ đợc giao của trung ơng chính phủ đó là góp phần xây dung Thanh Hoá trở
thành hậu phơng lớn của cả hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ nghiên cứu của khoá luận chính là thông qua nguồn tài liệu
có hệ thống trên để làm nổi bật những thành tựu, công lao to lớn của nhân
5

Bùi Thị Th Ch©u - Líp 41E1 - Sư


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005


dân Quảng Xơng trong suốt giai đoạn < 1945-1975 > trên hai phơng diện
chính cơ bản đó là: Chiến đấu để bảo vệ hậu phơng và xây dựng hậu phơng
vững chắc để chi viện cho tièn tuyến góp phần đánh thắng giặc ngoại xâm
thực hiện nguyện vọng ngàn đời của dân tộc đó là độc lập dân tộc gắn liền
với thống nhất đất nớc.
Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi không gian là huyện Quảng Xơng và
phạm vi thời gian là từ giai đoạn 1945-1975.
Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu:
-Nguồn t liệu:
Để nghiên cứu và hoàn thành khoá luận Quảng Xơng trong chiến
tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 thì cũng đà có một nguồn t liệu tơng
đói phong phú và đợc chia thành : T liệu thành văn, t liệu hồi ký, t liệu diễn
giả:
T liệu thành văn chủ yếu đó là các báo cáo tổng kết, các tài liệu đợc
dân nghiên cứu lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá tổ choc biên soạn phần lớn
nguồn t liệu này đợc chúng tôi khai thác tại phòng địa chí th viện tỉnh Thanh
Hoá. Ngoài ra chúng tôi cũng tiép xúc với một số t liệu gốc nh các văn bản,
ấn phẩm của chính quyền cách mạng có lien quan đợc lu giữ tại bảo tàng
Thanh Hoá, phòng tuyên huấn huyện Quảng Xơng, kết hợp với điền giả tham
quan một số địa danh đà từng đi vào lịch sử của huyện, tỉnh đội Thanh Hoá.
Ngoài ra chúng tôi cũng có sự tiếp xúc cũng nh lắng nghe ý kiến đánh giá
của một số nhân chứng lịch sử, các bậc lÃo thành cách mạng đà từng tham
gia vào hai cuộc háng chiến chống Pháp và chống Mỹ để hoàn thành đề tài
của mình.
Phơng pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành khoá luận của mình, chủ yếu chúng tôi dựa vào hai phơng pháp chính đó là: Phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic. Ngoài ra
chúng tôi còn sử dụng phơng liên ngành nh phỏng vấn, diễn giải...
Bố cục đề tài:

Khoá luận này gồm có: Ngoài phần mở đầu phần kết luận tài liệu
tham khảo và phụ lục thì nội dung chính đợc trình bầy trong ba chơng sau:
Chơng I: Khái quát về điều kiện tự nhiên và xà hội nhân văn Quảng Xơng.
Chơng II: Quảng Xơng trong kháng chiến chống Pháp <1945-1954 >.
Chơng III: Quảng Xơng trong kháng chiến chống Mỹ < 1954-1975 >.

Chơng I: khái quát về điều kiện tự nhiên, xà hội và nhân văn ở Quảng Xơng
6

Bùi Thị Thuý Châu - Líp 41E1 - Sư


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

Quảng Xơng là một Huyện đông bằng thuộc khu vực châu thổ sông mÃ, sông
chu, vùng đất Quảng Xơng đà đợc hình thành tf kỉ đệ tứ với vai trò của biển
tiến hôloxen, kết hợp với tác động của nớc thuỷ triều đà tạoc ho vùng đất này
một hình thái mang đắc điểm chung của vùng đồng băng Thanh Hoá. Trong
đất liền, những dÃy cồn ven biển nổi cao xen với những dÃy đất thấp chạy
dọc song song với bờ biển.
Quảng Xơng là một huyện; phía bắc giáp thanh phố Thanh Hoá,
Huyện Hoằng Hoá; phía nam giáp Tỉnh Gia, Nông Cống; phía đông giáp với
biển đông; phía tây giáp Đông Sơn, Nông Cống: với diện tích tự nhiên là
242,52km, với số dân là 266,000 ngời; c dân ở đây đợc phân bố theo vùng:
vùng biển là 15%; vùng trọng điểm lúa là 60%; vùng hoa màu là: 25%.
Huyện Lỵ trứớc năm 1945 đợc đặt ở Bùi Thôn (Quảng Giao) từ tháng 8/1945
đựoc chuyển về Quảng Ninh và hiện nay là đặt tại Lu Vệ ( Quảng Tân ) cách
thành phố Thanh Hoá 8km về phía nam.
Quảng Xơng có 22km bờ biển chạy dài chênh chếch theo hớng BắcTây Nam với những bải cát mịn thoi thoải bằng phẳng, giữa vùng đât ven
biển thuộc Thị XÃ Sầm Sơn hiện nay nổi lên khóm núi Trờng Lệ nhô ra biển

tạo thành một thắng cảnh với khu du lịch, nghĩ mát và tắm biển nổi tiếng.
Hai đầu của huyện tiếp giáp với hai cửa sông lớn: cửa Ghép (còn gọi là cửa
Hàn ) phía Bắc là của Chào ( còn gọi là cửa Hới )là cửa ngỏ giao thông dồng
thời cũng là những chốt hết sức quan trọng để phòng vệ mặt biển.
Về mặt giao thông, cùng với đờng quốc lộ 1A xuyên qua địa bàn của
Huyện hiện nay, còn có tỉnh lộ số 8 nối tỉnh lỵ Thanh Hoá với thị xà Sầm
Sơn, tỉnh lộ số 4 nối với đờng số 8 từ ngà ba môi với quốc lộ 1A ở đoạn núi
chẹt, tỉnh lộ số 10 tõ ng· ba voi trªn quèc lé 1A men theo địa giới phía tây
Bắc của Huyện đến nông cống đây là những trục đờng chính đà đợc hình
thành từ trớc cách mạng tháng 8. Ngoài ra còn có một hệ thống đờng cái liên
xà đà đợc xuất hiện tạo nên một mạng lới giao thông thuận tiện dày đặc.
Huyện Quảng Xơng với những đất cát pha bồi tụ cao ráo c dâb đông
đúc những vùng đất thấp màu mở nổi lên với từng tụ điểm dân c trù phú,
những con sông hiền hoà chạy theo hớng Bắc Nam, những khóm núi Trờng
Lệ Sầm Sơn, khóm nui Lau Tó- chẹt ở phía Nam, núi Hoà Trờng, núi Văn
Trinh ở phía Tây Nam, núi Voi ở tây Bắc hào trong tiến sóng biển rì rào tạo
nên một cảnh trí thiên nhiên phong phú, đa dạng có phần thơ mộng nhng
cũng không kém phần khắc nghiệt.
Với vị trí, địa lí nh vậy nên về mặt khí hậu Quảng Xơng mang cả
đặc điểm của khí hậu Bắc Bộ với một mùa đông ngắn, lạnh và khô, đầu xuân
thì ẩm ớt mua phùn và sơng mù kéo dài; lại vừa mang tính chất khí hậu Miền
Trung với đầy đủ những tính chất khắc nghiệt nh: ma lớn và bảo lủ luôn là
những mối đe doạ đối với mổi ngơì dân nơi đây.
7

Bùi Thị Thuý Châu - Líp 41E1 - Sư


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005


Quảng Xơng với đầy đủ những yếu tố nh vậy đà tạo điều kiện cho
nên kinh tế ở đây có sự liên kết để phát triển một nền kinh tế toàn diện nông
nghiệp, ng nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp kết hợp .
Ngoài ra Quảng Xơng còn có điều kiện để dao lu một cách rộng rải;
bởi địa bàn của Huyện nằm trải dài theo quốc lộ 1A với hàng loạt các tuyến
dờng giao thông thuận tiện khác, Quảng Xơng cũng là một Huyện có chiều
dài của bờ biển tới 22km, điều này đà tạo điều kiện thuận lợi cho Huyện có
thể giao lu kinh tế bằng đờng biển với các vùng khac trong cả nớc cùng nh
với các nớc trong khu vực bằng cả đờng bộ và đờng thuỷ.
Nh vậy Quảng Xơng đà có đợc những điều kiện cho sự phát triển của
một nghành kinh tế toàn diện với sự kết hợp chặt chẽ gia các nghành với
nhau. Điều đó đà làm cho Huyện trở thành một vùng kinh tế trọng điểm của
tỉnh Thanh Hoá noi riêng cả nớc nói chung. Mặt khác cũng do nằm ở vị trí
này cho nên Quảng Xơng đà trở thành một địa bàn chiến lợc vô cùng quan
trọng trong cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại của dân tộc ta, suốt từ ngàn xa
đến giờ chúng ta dều biết Quảng Xơng là một huyện duyên thuộc duyên hải
Miền Trung hai đầu của huyện giáp với hai cửa sông lớn đây đều là những
địa điểm hết sức quan trọng trên trục đờng giao thông Bắc Nam cộng với ba
ngọn đồi: Lau Chẹt, Hoà Trờng, Văn Trinh nó đà tạo thành thế chân kiềng
canh giử cho bầu trời , mặt biẻn của vùng đất Qủang Xơng nói riêng và Thnh
Hoá nói chung .
Với vị thế chiến lợc nh vậy cho nên từ xa đến nay Quảng Xơng vừa
là cửa ngõ, vừa là trung tâm giao chính của cả tỉnh và củng là một trong
những địa bàn bị đánh phá nặng nhất trong suốt hai cuộc chiến tranh chống
Pháp va chống Mỷ .
Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi đồng thời củng có rất nhiều
những khó khăn thử thách. Nhng ngời dân Quảng Xơng luôn chứng tỏ đợc
bản lỉnh của con ngời MiềnTrung:vốn thật thà, chất phát nhng không bao giờ
chịu khuất phục trớc bất cứ thế lực nào sẵn sáng đơng đàu với những khó
khăn thử thách trong bất ký hoàn cảnh nào. sở dỉ họ làm đợc nh vậy là vì họ

la những ngời con đả đợc sinh ra va lớn lên trên vùng đất co một bề dầy lịch
sử văn hoá lâu đời
Chúng ta biết rằng trong quá trình rời hang động ở vùng cao tiến
xuống chiếm lỉnh đồng bằng, tổ tiên ngời Việt ở đây đả trÃi qua hàng thiên
niên kỷ lao động , cải tạo hoàn chỉnh bộ mặt thiên nhiên để có một huyện
Qủang Xơng bằng phẳng nh ngày nay .
Nừu nh nhữnh khối đá Granít lớn ở Sầm Sơn có độ tuổi lớn đến 306
triệu năm; thì những di tích đồ đồng đợc phát hiện ơ vùng Sầm Sơn thời Pháp
thuộc đăc biệtlà ngời ta phát hiện ra Trống đồng Mẩu Xơng (xà quảng lu ) có
niên đại với nền văn minh Đông Sơn. Điều đó đả cho chúngta biết từ thời đại
đô đồng với nền Văn Minh Đông Sơn rc rở ; đà chứng tỏ cho chúng ta thấy
8

Bùi Thị Thuý Ch©u - Líp 41E1 - Sư


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

vùng đất Quảng Xơng ngày nay đà là một bộ phận thuộc bộ Cửu Chân của
Quốc Gia Văn lang- Âu Lạc do các Vua Hùng, Vua Thục quản lý .
Mặc dù Qủng Xơng không phải la vùng đất văn vật của tỉnh Thanh
Hoá. Thế nhng cho đến trớc cách mạng tháng 8/1945 hệ thống trờng học ở
đây cũng đợc mở ra nhiều với hai nền Giáo Dục chủ yếu là Giáo Dục
Pháp_Việt và Giáo Dục chử hán ; củng đà đào tạo ra đợc một đội ngủ những
ông nghè, ông Cống để giúp dân giúp nớc cụ thể nh:Dới thời nhà Lê đà có 7
ngời con của Huyện đỗ tiến sĩ và ra làm quan. Đặc biệt đến thế kỷ XVIII
Quảng Xơng đả có một ngời đổ đạt với học vị trạng nguyên. Điều này củng
đà phản ánh đợc một phần truyền thống hiếu học của ngời dân Quảng Xơng ,
truyền thống đó nó đà trở thành một nét đẹp văn hoá mà cho đến ngày nay
nó vẫn đợc tiếp tục duy trì và phát huy một cách mạnh mẻ.


Là một vùng quê có truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời nh
Quảng Xơng cho nên làng xà ở đây đà đợc tổ chức một cách tơng đối chặt
chẽ kết thành một cộng đồng c dân có đủ sức mạnh để chống chọi lại những
thiên tai địch hoạ đặcbiệt những khi có giăc ngoại xâm thì tinh thần đoàn kết
lâu đời của ngời việt lại đơc toả sáng hơnđăc biệt trong việc tạo thanh một
khối đoàn kết to lớn để chống giăc ngoại xâm. cũng nh bao làng quê của ngời việt thì văn hoá tinh thần của dân c Quảng Xơng nó cũng tơng đối đa dạng
và phong phú với những hoạt động văn hoá cũng nh phong tục tập quán tín
ngỡng ở đây khiến cho chúng ta thấy đợc hình ảnh thu nhỏ của một dân tộc
có bề dày truyền thống văn hoá từ ngàn xa
Truyền thống văn hoá của nhân dân Quảng Xơng không chỉ đựơc
thể hiện ở tính cộng đồng làng xóm, ở những hoạt động văn hoá phong phú
đa dạng,ở tinh thần hiếu học mà nó còn đợc đặc biệt toả sáng ở truyền thống
đấu tranh Nhân Dân Quảng Xơng đà sát cánh cùng với dân tộc đứng lên đấu
tranh để tham gia vào cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại của dân tộc với những
đóng góp, cống hiến của mình Quảng xơng đà có những cống hién xứng
đáng góp phần tô thắm những trang sử vẻ vang của tỉnh Thanh Hoá nói riêng
và cả nớc nói chung.
Nơi đây đà từng là địa bàn hành quân và đóng quân của tớng quân
Lê Hoàn thế kỷ XI, của Tô Hién Thành thế kỷ XII. Đến thế kỷ thứ XIII
vùng đất có vị trí chiến lợc quan trọng và giàu truyền thống đấu tranh này lại
là địa bàn doanh của tớng quân Trần Nhật Duật trong cuộc kháng chiến
chống quân Nguyên. trong lần thứ 2 <1285> vào thế kỷ XV có Lê Công
Kiều một tớng giới của nghĩa quân Tây Sơn kéo quân ra bắc để tiêu diệt quân
xâm lợc MÃn Thanh để thống nhất Đất Nớc, đà dừng quân tại Thanh Hoá để
chiêu mộ thêm binh lính không ít con em Quảng Xơng đà gia nhập vào
9

Bùi Thị Thuý Châu - Líp 41E1 - Sư



Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

nghĩa quân đặc biệt có bố con danh y Nguyễn Hoành <Quảng Yên > đà phục
vụ đắc lực và sau đó phụ trách y cục của triều đình.
Bớc sang thế kỷ XIX với hiệp ớc patơnốt <1884> nhà Nguyễn đÃ
đầu hàng thực dân Pháp. Thế nhng một phong trào yêu nớc chốngPháp của
nhân dân đà đợc thổi bùng lên khắp nơi nhằm hởng ứng chiếu cần vơng của
vuaHàm Nghi trong đó có sự góp phần của nhân dân Quảng Xơng các văn
thân sỹ phu Quảng Xơng đà tập hợp nghĩa binh, vũ khí tập luyện quân sỹ tổ
chức đánh giặc gây nhiều thiệt hại cho kẻ thù. Ngoài ra đồng bào và nhân
dân Quảng Xơng dới sự lÃnh đạo của các văn thân yêu nớc nh Đỗ Đức Mậu
<Quảng Phong>,lÃnh binh Vũ Đình Phiên <Quảng Châu> đề đốc Nguyễn
Ngọc Lỡng <Quảng Tờng >đà hăng hái tham gia vào các cuộc khởi nghỉa Ba
Đình do Phạm Bành và Đinh Công Tráng lÃnh đạo.
Cuối thế kỷ XIX sau thất bại của phong trào cần vơng thực
dânPhápvà tay sai vừa đàn áp phong trào yêu nớc, vừa tiến hành khai thác, vơ
vét tiền của bóc lột sức lao động của nhân dân ta. Điều đó đà làm cho xà hội
Việt Nam phân hoá sâu sắc mâu thuẩn dân tộc nổi lên gay gắt. Yêu cầu đặt
ra lúc này là giải quyết mâu thuẫn mở đờng cho xà hội phát triển tình hình
nh vậy nên một số văn thân sỹ phu yêu nớc tiến bộ đà tổ chức phong trào đấu
tranh theo khuynh hớng dân chủ t sản :phong trào Đông Du; Đông kinh
nghĩa thục, phong trào Duy Tân, díi sù chđ xíng cđa Phan Béi Ch©u, Phan
Ch©u Trinh, Nguyễn Thái Học. Tại Quảng Xơng các tầng lớp sĩ phu ngay từ
đầu cũng đẫ nhiệt tình hởng ứng các phong trào này một cách sâu rộng.
Đến đầu thế kỷ XX do ảnh hởng từ cách mạng tháng 10 Nga
cũng nh tiếp nối truyền thống yêu nớc của cha ông xa các tầng lớp thanh
niên tân học đà dấy lên phong trào chống đế quốc và chống phong kiến các
tổ chức cách mạng đà lần lợt đợc hình thành ở Quảng Xơng.
Năm 1926 Đảng Tân Việt đợc ra đời và bắt đầuhoạt động ở

Quảng Xơng đồng chí Nguyễn Sỹ Khánh ngời<Quảng Giao> đà đơc giới
thiệu vào Đảng Tân Việt và sau đó đà trở về quê hoạt động và gây dựng nên
phong trào ở Huyện nhà đến cuối năm 1927 Quảng Xơng đà phát triển đợc
3 cơ sở Tân Việt ở: Bùi Thôn <Quảng Giao>, Hải Nhuận <Quảng Hải>, Chợ
Hội <Quảng Ngọc >phong trào tiếp tục đợc phát triển mạnh mẽ sộng khắp ra
cả Huyện vào những năm 1928-1929 các cơ sở Đảng Tân Việt ở Quảng Xơng đang phát triển mạnh mẽ thì đồng chí Phạm Tiến Năng <Quảng Lợi >
-một thanh niên có ý chí và lòng yêu nớc lại sớm đợc tham gia vào phong
trào đấu tranh ở tỉnh đà trở về quê liên lạc bắt mối và tuyên truyền giác ngộ
những thanh niên tiến bộ có lòng yêu nớc vào tổ chức Đảng Tân Việt
[1;18]làm cho cơ sở Đảng ngày càng đợc vũng chắc và đà có những hoạt
động của phong trào cách mạng của Huyện ngày càng lên cao.
Một bớc ngoặt vĩ đại diễn ra trong lịch sử cách mạng Việt
Nam là ngày 3/2/1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, ngay khi ra đời
10

Bùi Thị Thuý Châu - Lớp 41E1 - Sử


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

Đảng ta đà rất quan tâm đến việc thành lập các tổ chức và ngày 29/7/1930
Đảng Bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam Tỉnh Thanh Hoá đợc thành lập những sự
kiện quan trọng đó đà ảnh hởng rất lớn đến phong trào cách mạng ở Quảng
Xơng và Thanh Hoá 1/1931 dới sự lÃnh đạo của xứ uỷ trung kỳ thì cơ sở
Đảng Cộng Sản ở Quảng Xơng đà đợc ra đời.
Nh vậy ngay từ đầu 1931 cơ sở Đảng ở Quảng Xơng đà ra đời
và đánh dấu bớc ngoặt lớn đối với tiến trình lịch sử phát triển của Huyện bắt
đầu từ đây, Đảng sẽ bắt tay vào nhiệm vụ lịch sử của mình đó là lÃnh đạo
phong trào đấu tranh của huyện nhà.
Sau hội nghị Tỉnh uỷ các đồng chí Phạm Tiến Năng, Đái

Xuân Lữ và Nguyễn Văn Giảng đà tiến hành xúc tiến mạnh mẽ công tác
tuyên truyền vận động nhân dân phát triển thêm các hội quần chúng nh hội tơng tế, hội lợp nhà, hội bóng đá. Ngoài ra để gây thanh thế và cổ vũ cho
phong trào cách mạng các đồng chí đà tiến hành treo cờ búa liềm rải truỳên
đơn nhân ngày kỉ niệm quốc tế lao động 1/5/1931 ủng hộ Xô-Viết Nghệ
Tĩnh -Đây là lần đầu tiên lá cờ đỏ búa liềm xuất hiện trên bầu trời Quảng Xơng báo hiệu một thời kì mới thời kì đấu tranh quyết liệt với kẻ thù giành
chính quyền về tay nhân dân. Điều đó đà khiến chính quyền địch phải tìm
cách đối phó chúng ra sức đàn áp bắt bớ nhằm tiêu diệt phong trào nhng
chúng cũng đà bị thất bại trớc sức sống mÃnh liệt của phong trào cách mạng
ở Quảng xơng .
Vào những năm 1936 1939 phong trào đấu tranh sôi nổi lại
diễn ra quần chúng nhân dân Huyện cũng đà hăng hái hởng ứng phong trào
Đông Dơng Đại Hội qua phong trào đấu tranh này quần chúng nhân dân
của Huyện đà đợc tập hợp đông đảo và tập dợt qua một số cuộc đấu tranh để
chuẩn bị đa phong trào bớc sang một giai đoạn mới . NGàY 22/9/1940 phát
xít Nhật nhảy vào Việt Nam ,thực dân Pháp đà hèn hạ quỳ gối dâng nớc ta
cho Nhật từ đây nhân dân ta phải chịu cảnh một cổ hai tròng điều đó đÃ
làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân ta với bọn cớp nớc ngày càng trở nên gay
gắt. Tình hình đó Trung Ương Đảng đà kịp thời đa nhiệm vụ đánh Pháp đuổi
Nhật lên hàng đầu chủ trơng này đà kịp thời đến với Đảng Bộ Thanh Hoá
ngay lập tức đà đợc phát động rộng rÃi ra các địa phơng trong huyện Quảng
Xơng là một trong những Huyện hởng ứng mạnh mẽ nhất đến cuối 1943 các
nhóm Việt Minh bắt đầu hoạt động ở Quảng Xơng. Phong trào đấu tranh
ngày càng mạnh cộng với chính sách bóc lột của Pháp-Nhật, lại đợc ánh
sáng của nghị quyết Trung Ương Đảng lần thứ VIII tháng 2/1944 uỷ ban
Việt Minh của Huyện đợc ra đời do đồng chí Lê Quang Liệu đứng đầu từ
đây phong trào đấu tranh của nhân dân trong Huyện lại đợc dẫn dắt của uỷ
Ban Việt Minh và phong trào ngày càng mạnh mẽ.
Sau khi Nhật đảo chính Pháp 9/3/1945 ngay lập tức Trung Ương
Đảng đà ra chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta hởng
11


Bùi Thị Thuý Châu - Lớp 41E1 - Sö


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

ứng chỉ thị đó Đảng Bộ Tỉnh Thanh Hoá cũng nh nhân dân Quảng Xơng nói
riêng đà sắm sửa vũ khí đuổi thù chung dới sự lÃnh đạo của Ban Việt Minh
đông đảo quần chúng đà đứng dậy đấu tranh bảo vệ mùa màng không cho
thóc lúa rơi vào tay kẻ thù nhằm cứu đói cho nhân dân, vận động nhân dân
không nộp thuế cho Nhật, vận động nhà giàu cho vay để cứu đói. Nhờ vậy
mà đà tập hợp đợc đông đảo quần chúng nhân dân tham gia vào mặt trận
Việt Minh và tiến tới chuẩn bị cho khởi nghĩa giành chính quyền.
Đợc tin Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện đà làm thổi
bùng lên ngọn lửa cách mạng trong nhân dân và cán bộ Huyện, thời cơ khởi
nghĩa đà đến.
Ngày 17/8/1945 uỷ ban Việt Minh Huyện họp bàn kế hoạnh khởi
nghĩa ngay khi nhận đợc chỉ thị của tỉnh uỷ Thanh Hoá. Đến ngày
19/8/1945 đoàn quân khởi nghĩa đà tiến đánh Huyện Lỵ, bắt Huyện Trởng,
thu toàn bộ hồ sơ giấy tờ, ấn tín và mở cửa nhà giam thả những ngời bị bắt.
Chính quyền phong kiến ở Quảng Xơng đà bị sụp đổ. Ngày 22/8/1945 tại sân
vận động làng Nghiêm XÃ Quảng Giao trớc cuộc mít tinh của đông đảo các
tầng lớp trong Huyện, ủy Ban Cách mạng lâm thời Huyện đà ra mắt nhân
dân đồng chí Phạm Tiến Năng đợc cử làm chủ tịch.
Khởi nghĩa thắng lợi, chíng quyền về tay nhân dân, đà đánh dấu một
bớc ngọăc quan trọng của quê hơng Quảng Xơng. Từ đây cán bộ và nhân dân
trong Huyện lại bớc sang một giai đoạn mới- giai đoạn xây dựng và cũng cố
chính quyền Cách mạng.
Nh vậy chúng ta biết rằng Quảng Xơng là một vùng đất có truyền
thống lịch sử văn hoá lâu đời đà từng sát cánh với nhân dân cả nớc trong suốt

cuộc hành trình lịch sử.ở vào một vị trí trọng yếu không chỉ của Thanh Hoá
mà của cả nớc, Quảng Xơng từ xa đà có vị trí quan trọng trong lịch sử dân
tộc nhất là về mặt quân sự.
Nhân dân Quảng Xơng trải qua ngàn năm lao động cần cù xây dựng
quê hơng xóm làng, dủng cảm kiên cờng chống thiên nhiên chống giặc ngoại
xâm để giữ nớc, giữ nhà, để tồn tại và phát triển.
Cho đến trớc cách mạng 8/1945 kinh tế Quảng Xơng vẫn nghèo nàn
lạc hậu, hầu nh vẫn dậm chân tại chổ, giam hÃm trong tình trạng trì trệ của
xà hội phơng đông, cha đạp tung đơc mọi ràng buộc cua chế độ phong kiến
để mở đờng cho xà hội phát triển [1;15-16] một mặt do chính sách cai trị hà
khắc của bọn thực dân phong kiến. Mặt khác do những cuộc chiến tranh kéo
dài liên tục buộc ngời dân phải đứng lên kiên trì đấu tranh với tất cả sự hy
sinh vô bờ bến để bảo vệ quê hơng, đất nớc, đó là những hạn chế lịch sử
buộc kinh tế Quảng Xơng phải chịu cảnh trì trệ manh mún.
Song truyền thống đoàn kết, yêu nớc thơng ngời của nhân dân
Quảng Xơng là di sản vô giá là sức mạnh đời đời bền vững đi tới trong
chặng đờng lịch sử tiếp nối để không hổ thẹn với lịch sử dân tộc
12

Bùi Thị Thuý Châu - Lớp 41E1 - Sö


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

Chơng ii: quảng xơng trong kháng chiến chống
pháp<1945-1954>
2.1Quảng Xơng trong công cuộc xây dựng bảo vệ
nền dân chủ cộng hoà hơn 1năm sau cách mạng thánh
8.
2.1.1

Chống đối khôi phục kinh tế:
Cùng với nhân dân cả nớc sau cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân
dân Thanh Hoá nói chung cũng nh nhân dân Quảng Xơng nói riêng đà trở
thành ngời chủ thực sự trên mảnh đất quê hơng của mình. Chế độ phong
kiến tồn tại hàng nghìn năm, chế độ thực dân đế quốc cai trị hàng trăm năm
đà hoàn toàn bị xoá bỏ.
Dới sự lÃnh đạo của tỉnh uỷ Thanh Hoá chính quyền dân chủ nhân dân đà đợc thiết lập một cách nhanh chóng để nhằm giúp nhân dân nhanh chóng ổn
định cuộc sống bình thờng sau một thời gian phải chịu sự khó khăn vất vả.
Nhng sau ngày cách mạng tháng 8 thành công Nớc Việt Nam Dân Chủ
Cộng Hoà vừa mới ra đời đà phải đơng đầu với những khó khăn thử thách,
hay nói đúng hơn là chúng ta đà rơi vào tình trạng nghàn cân treo sợi tóc
do những tàn tích của chế độ phóng kiến để lại, cộng với những chế độ thù
địch đang ngốc đầu dậy theo chân 20 vạn quân tởng vừa mới kéo vào nớc ta
bên cạnh đó chúng ta cũng gặp khó khăn với giặc đói và giặc dốt ngân
khố quốc gia thì trống rổng, 90% dân số rơi vào tình trạng mù chữ.
Đó chính là những điều nhức nhối đau đầu đợc đặt ra chung cho
chÝnh qun míi cđa Níc ViƯt Nam D©n Chđ Cộng Hoà nói chung cũng nh
Tỉnh Thanh Hoá và huyện Quảng Xơng nói riêng. Quảng Xơng lại là địa bàn
mà trớc cách mạng tháng 8 nạn đói cũng nh dịch bệnh diễn ra trầm trọng
nhất bởi do chính sách vơ vét bóc lột quá nặng nề củaPháp Nhật cộng với
hạn hán diễn ra liên tiếp, điều đó đà dẫn đến tình trạng gần 2 triệu đồng bào
đang chết đói một nạn đói lớn nhất từ trớc tới nay, điều này còn cha khắc
phục đợc hậu quả thì ngay sau khi giành đợc chính quyền nguy cơ diễn ra
một nạn đói mới, nếu nh không có những biện pháp kịp thời.
Đứng trớc hoàn cảnh nh vậy, mặt trận Việt Minh cùng với UBND
CáCH MạNG lâm thời huyện Quảng Xơng đà từng bớc tiến hành tháo gỡ
những khó khăn, bằng cách tiến hành xoá bỏ chính quyền của thực dân
phong kiến, thành lập chính quyền cách mạng nhanh chóng ổn định, tình
hình xây dựng cuộc sống mới. Trong đó, chống đói và khôi phục kinh tế đợc
u tiên hàng đầu, cùng với việc xây dựng chính quyền mới.Ban cán sự huyện

đà thực hiện những biện pháp nh:cử hai đoàn cán bộ do Đái Sỹ Thân và Đỗ

13

Bùi Thị Thuý Châu - Líp 41E1 - Sư


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

Trọng Thuận dẫn đầu về các tổng, thôn triệu tập các chánh, phó tổng, hơng
lý tuyªn bè cht bá hƯ thèng chÝnh qun cị thu đồng triện và xoá bỏ hết
các văn tự khế ớc vay nợ của nhân dân , tổ chức miết tinh giới thiệu uỷ ban
cách mạng lâm thời.
Công tác chống đói, khôi phục kinh tế cũng đợc coi trọng đặc biệt
huỵên đà tiến hành giải quyết nạn đói để nhanh chóng ổn định đời sống cho
nhân dân lao đông. Theo gơng chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Quảng Xơng
đà phát huy truyền thống yêu thơng đùm bọc lẫn nhau. Khắp nơi trong
Huyện nhân dân thực hiện khẩu hiệu hủ gạo tiết kiệm, đồng tâm bớt
bữa lấy gạo giúp nhân dân những nơi bị đói. ở tất cả các xà trong Huyện,
ban cứu tế đợc thành lập ở tất cả các xÃ, nhờ vậy mà nạn đói ở trong Huyện
dần đợc đẩy lùi, đời sống nhân dân dần dần đợc ổn định từng bớc.
Nhng để giải quyết căn bản nạn đói thì việc cần phải làm trớc tiên ®ã
lµ: chÝnh qun ®· thu håi toµn bé rng ®Êt công và ruộng đất của bọn tay
sai đem chia cho nhân dân trong thời gian ngắn toàn Huyện đà thu đợc 180
mẫu ruộng [1;54]. Tiếp đến là phải tiếp tục sản xuất và tiết kiệm. Để thực
hiện phong trào tấc đất tấc vàng mặc dù còn nhiều khó khăn nhng chính
quyền tỉnh Thanh Hoá đà tu bổ kịp thời hệ thống thuỷ nông sông chu, sông
đà, đập bái thợng để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Điều này đà tạo điều
kiện rất thuận lợi cho việc tăng gia sản xuất của nhân dân trong Huyện.
Theo lời kêu gọi của Bác Hồ chống giặc đói, giặc dốt nhân dân

toàn Huyện đà hăng hái tham gia phong trào thi đua sản xuất ở tất cả các xÃ
đồng bằng cho đến miền biển tất cả ruộng vờn bờ bải đều đợc tận dụng một
cách triệt để theo đúng khẩu hiệu tấc đất tấc vàng để gieo trồng những cây
lơng thực ngắn ngày để nhằm giải quyết vấn đề lơng thực trớc mắt. Chính vì
vậy mà sản lợng lúa, ngô, khoai, sắn, hoa màu đà đợc tăng nhanh chóng.
Nhân dân nhiệt tình giúp nhau trồng trọt chăn nuôi đà góp phần đẩy lùi đợc
nạn đói, sản xuất nông nghiệp bớc đầu đợc phục hồi.
Mặc dù còn rất nhiều khó khăn nhng nhân dân trong toàn Huyện vẫn
tích cực hởng ứng tuần lễ vàng tuần lễ đồng quỷ độc lập nhân dân ở
từng thôn xà đà hăng hái tự nguyện góp phần cùng với nhân dân cả nớc khắc
phục những khó khăn trớc mắt về tài chính cửa quốc gia. Toàn Huyện đÃ
quyên góp đợc 5,45 lạng vàng, 14lạng bạc,11,65kg đồng [2,61].
Tuy còn ít nhng đó là tấm lòng của nhân dân Quảng Xơng đối với dân
tộc và họ đáng đợc trân trọng cũng nh tự hào vơí những gì họ đà làm và sẽ
làm.
Với những chính sách tiến bộ kịp thời nh trên cộng với việc Huyện ra
chỉ thị xoá bỏ tất cả các loại thuế trong chính quyền củ, đồng thời xoá bỏ
những khoản đóng góp mang tính hủ tục phong kiến trong các thôn xà còn
tồn đọng. Điều đó đà làm cho ngời dân hết sức phấn khởi bởi họ đà thực sự
là nguời chủ trên mảnh đất vốn dĩ là của mình trớc kia họ nh đợc cởi trói,
14

Bùi Thị Thuý Châu - Lớp 41E1 - Sử


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

cởi xiềng xích, con ngời thần dân trớc kia của họ đà nhờng chổ cho con ngời
công dân đây chính là điều đà thực sự làm cho nhân dân phấn khởi và ngày
càng tin tởng hơn vaò chế độ mới họ lại càng hăng hái tham gia tăng gia sản

xuất góp phần cùng với nhân dân cả nớc giệt giặc đói tạo điều kiện cho nền
kinh tế của đất nớc phát triển.Nh vậy mới chỉ trong một thời gian ngắn dới sự
chỉ đạo của uỷ ban cách mạng lâm thời Quảng Xơng đà giải quyết căn bản đợc nạn đói và tạo đà cho sự phát triển kinh tế

2.1.2 Phát triển văn hoá -giáo dục
Chúng ta biết rằng cách mạng tháng 8 /1945 đà giành đợc thắng lợi
lớn nhng ngày sau khi chỉnh thể Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời thì đÃ
phải đơng đầu ngay với tình trạng ngàn cân treo sợi tóc chúng ta phải đơng đầu với những nguy cơ; và văn hoá - giáo dục cũng là một trong những
nguy cơ đó,chủ tịch Hồ CHí MINH đà không hề sai khi đặt giặc dốt
ngang hàng với giặc ngoại xâm
Biết rắng chế độ phong kiến đến sau cách mạng tháng 8 là đà hoàn
toàn bị sụp đổ, nhng những hậu quả của nó để lại thì đang còn vô cùng sâu
đậm với những tệ nạn hủ tục lạc hậu. Bên cạnh đó với chính sách ngu dân
của thực dânPhápthì nớc ta đà có 90% dân số mù chữ, trờng học ít hơn nhà
tù, trình độ nhân dân còn quá thấp kém, có lẽ vì vậy ma xét về góc độ nào
đấy nó còn nguy hiểm hơn cả giặc ngoại xâm, đó là kẻ thù hữu hình , còn
giặc dốt nó là kẻ thù vô hình vì chúng ta không nhìn thấy đợc nó;nó tiềm
ẩn trong mỗi con ngời và xét về góc độ nào đó thì nó còn khó khăn hơn cả
đánh giặc ngoại xâm:giệt giặc dốt chính là chiến đấu với chính bản mình.
Quảng Xơng cũng không năm ngoài bối cảnh đó của dân tộc, chính vì
vậy mà nhiệm vụ đặt trên vai chính quyền mới của Huyện là vô cùng nặng
nề không thể để cho tình trạng đó có thể kéo dài đợc nữa.
Tiếp theo chủ trơng từ cấp trên cán bộ và nhân dân huyện Quảng Xơng đà cùng một lúc vừa thực hiện chống đói khôi phục phát triển kinh tế lại
vừa thực hiện chống dốt để phát triển văn hoá - giáo dục trong toàn
huyện.
Nhân dân toàn huyện với tinh thần phấn khởi vừa đợc làm chủ Đất Nớc đà hoàn toàn tin tởng vào chế độ mới, nên rất hăng hái tham gia vào các
mặt hoạt động văn hoá xà hội trong Huyện. Toàn Huyện triển khai thực hiện
theo tinh thần nếp sống mới, đầu tiên đà thực hiện lời kêu gọi của chủ tịch
Hồ Chí Minh chống nạn mù chữ khắp nơi trong Huyện các lớp nhà bình
dân học vụ đợc tổ chức ở những thời điểm khác nhau, rất thuận tiện và

thích hợp với điều kiện lao động sản xuất nên thu hút đợc đông đảo nhân dân
tham gia học tập. Phong trào học chữ quốc ngữ đợc phát động khá mạnh mẽ
15

Bùi Thị Thuý Châu - Lớp 41E1 - Sö


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

trong toàn Huyện. Mọi ngời mọi lứa tuổi, mọi giới đà hởng ứng nhanh
chóng, khắp các thôn xà đâu cũng có lớp học, có lớp vài chục ngời gìa, trẻ,
gái, trai, với phơng châm đợc đa ra là ngời biết chữ dạy ngời cha biết chữ,
ngời biết nhiều dạy cho ngời biết ít . Sáng tra chiều tối đâu cũng rì rầm
tiếng dạy và học. ở trong các gia đình thì chồng dạy vợ, cha dạy con, anh chị
dạy em, xóm làng học lẫn nhau. Không khí học đợc diễn ra sôi động trong
từng gia đình, từng thôn xóm, từng xÃ.
Do sự nhiệt tình của cán bộ, với nhiều hinh thức dạy và học phong phú
cho nên chỉ vài ba tháng số ngời biết đọc và biết viết tăng lên nhanh chóng.
Đáng kể nhât là ban bình dân học vụ do Trần Thị Nhàn làm trởng ban đÃ
có những biện pháp đợc áp dụng rất hữu hiệu. Ngoài ra ở các làng xà có ban
khuyến học và đội tuyên truyền thờng xuyên viết các chữ lên tờng những nơi
có nhiều ngời qua lại. Với những câu khẩu hiệu, hoặc cho phát thanh những
câu ca dao, hò vè nhằm giúp nhân dân dễ học, dễ nhớ, khuyến khích nhân
dân học tập một cách hiệu quả.
Có thể nói chỉ sau một thời gian ngắn công tác bình dân học vụ ngày
càng phát triển và ®i vµo nỊ nÕp, nã ®· trë thµnh mét phong trào sâu rộng
trong Huyện. Với nhiều sáng kiến trong việc dạy và học cho nên đà thu đợc
kết quả cao, đồng thời còn có nhiều biện pháp kiểm tra thúc đẩy mọi ngời cố
gắng học tập, nh đặt các trạm hỏi chữ ở những nơi công cộng nh chợ, lối ra
vào thôn xóm, nhờ đó mà có thể biết đợc những ngời cha biết chữ để còn bồi

dỡng cho họ.
Với hàng loạt biện pháp trên đà đợc áp dụng nhằm mục đích là mọi
ngời đều nắm bắt đợc cách đọc và viết một cách thông thạo và đà thu đợc kết
quả rất cao chỉ trong thời gian ngắn mà số ngời biết chữ, biết viết đà đạt đợc
tơng đối. ở trong Huyện có thể nói là nạn mù chữ đà đợc giải quyết một
cách tơng đối và vấn đề văn hoá giáo dục của Huyện đà dần đi vào ổn định
và phát triển.
Với hệ thống tầng lớp ngày càng mở rộng hơn cho các cấp học cho nội
dung giáo dục cịng kh¸c tríc, nÕu nh tríc 1945 chØ cã nỊn giáo dục Pháp
Việt và giáo dục chữ Hán, thì giờ đây đợc thay bằng việc dạy chữ quốc ngữ
và bớc đầu thử nghiệm thực hiện chơng trình giáo dục mới đợc áp dụng cho
toàn Miền Bắc.
Có đợc những điều thần kì nh vậy chính là nhờ lòng hiếu học của ngời
dân trong Huyện, nhân dân trong Huyện đà ý thức đợc vai trò của một ngời
công dân, của một nớc tự do - độc lập. Cũng không thể không nói đến công
sức của chính quyền mới đà trăm trở ngày đêm với những biện pháp hữu
hiệu nên mới đạt đợc một kết quả tốt nh vậy.
Bên cạnh việc diệt giặc dốt thì chính quyền mới cũng chú trọng đến
việc phong trao văn hoá văn nghệ, rộng khắp trong cả Huyện nhằm xoá đi
những hủ tục cũ do tàn d của chế độ phong kiến hàng ngàn năm để lại; nhằm
16

Bùi Thị Thuý Châu - Lớp 41E1 - Sử


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

khuyến khích nhân dân trong huyện xây dựng nếp sống văn hóa mới, xây
dựng con ngời mới.
2.2 Quảng Xơng trong công cuộc kháng chiên, kiến quốc công thực dân

Pháp, xây dựng nền Dân Chủ Cộng Hoà.
2.2.1 Xây dựng nên Dân Chủ Cộng Hoà
Thấm nhuần lý luận cách mạng của Lê-Nin giành chính quyền đÃ
khó, giữ chính quyền còn khó hơn thực tế đó đà diễn ra ở nớc ta, cách mạng
tháng 8 thành công.
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà mới vừa ra đời đà ngay lập tức phải đơng đầu với tình trạng ngàn cân treo sợi tóc với đủ loại giặc: giặc đói,
giặc dốt, giặc ngoại xâm.Thanh Hoá nói chung và Quảng Xơng nói
riêng cũng không nằm ngoài bối cảnh đó của Đất Nớc.
Dới sự lÃnh đạo của Tỉnh uỷ Thanh Hoá, mặt trận Việt Minh của
Huyện đà cùng với chính quyền cách mạng lâm thời phấn khởi lÃnh đạo
nhân dân đi vào ổn định xây dựng chế độ mới, ra sức cũng cố chính quyền
dân chủ nhân dân. Nhng sau ngày cách mạng thành công chính quyền cách
mạng vừa ra đời đà phải đơng đầu với muôn vàn khó khăn thử thách do chế
độ cũ để lại và thù trong giặc ngoài gây ra hậu quả của chính sách vơ vét
của Nhật Pháp nạn đói bệnh dịch đang lan tràn uy hiếp đời sống nhân dân
ngày càng nghiêm trọng. Bên cạnh đó một đoàn quân Tởng Giới Thạch với
danh nghĩa là quân đồng minh đà kéo vào tỉnh Thanh Hoá để giải giáp quân
đội Nhật nhng thực chất là chúng thực hiện âm mu bóp chết chính quyền
Cách mạng đang còn non trẻ của chúng ta. Lợi dụng cơ hội ấy bọn phản
động trong huyện dựa vào uy lực của quan thầy đà ngóc đầu dậy ra sức
chống phá chính quyền cách mạng. Mặt khác chính quyền cách mạng
Huyện vừa mới ra đời đang còn lúng túng cả về mặt quản lí nhà nớc và cả về
mặt tổ chức xà hội. ở nhiều nơi ta còn cha kịp xây dựng các tổ chức đoàn
thể quần chúng.
Đứng truớc tình hình nh vậy tỉnh uỷ Thanh Hoá thấy rõ vấn đề bức
thiết nhất cần phải giải quyết lúc này là cần phải có một tổ chức Đảng cộng
sản để trực tiếp lÃnh đạo, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân quy tụ các
phong trào của quần chúng kiên quyết bảo vệ chính quyền nhân dân, giữ
vững trật tự xà hội. Mặt khác mặt trận việt Minh và chính quyền huyện
Quảng Xơng đà cử hai đoàn cán bộ do Đái Sỹ Thân và Đổ Trọng Thuận dẩn

đầu về các tổng, thôn triệu tập các chánh, phó tổng hơng lý tuyên bố truất bỏ
hệ thống chính quyền cũ, thu đồng triện và các giấy tờ quan träng, tỉ chøc
mÝt tinh, giíi thiƯu ủ ban c¸ch mạng lâm thời và các uỷ ban việt minh tổng,
tiếp đến giải thích mời chính sách của việt Minh, kêu gọi bà con xây dựng
chế độ mới. Sau đó đoàn hớng dẫn và giúp cán bộ các thôn thành lập chính
quyền và mặt trận việt Minh thôn xây dựng và kiện toàn các đội tự vệ.

17

Bùi Thị Thuý Châu - Líp 41E1 - Sư


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

Về cơ cấu hành chính, để tạo điều kiện thuận lợi cho điều hành và chỉ
đạo công cuộc kháng chiến kiến quốc toàn Huyện đà xoá bỏ đơn vị hành
chính tổng chia thành 17 xÃ, có xà khó khăn về lÃnh đạo, Huyện đà điều
động một số phái viên và một số các bộ quân sự ở Huyện về phụ trách chỉ
đạo để tiến hành ba cuộc vận động lớn, giệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại
xâm, xây dựng chế độ mới.
Ngày 6/1/1946 hoà chung vào không khí tổng tuyển cử cả nớc nhân
dân Quảng Xơng đà tham gia vào ngày hội bỏ phiếu bầu quốc hội - khoá đầu
tiên của nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, với tinh thần không phân biệt
giàu nghèo, nam, nữ, tôn giáo, lần đầu tiên đợc tự tay cầm lá phiếu lựa chọn
những ngời tiêu biểu, đại diện cho quyền lợi của nhân dân tham gia vào các
cơ quan quyền lực các cấp. Điều đó càng làm cho nhân dân thực sự tin yêu
vào chế độ mới. Trong cuộc bầu cử hội đồng nhân dân các cấp quần chúng
đà toả ra ý thức trách nhiệm, tinh thần làm chủ của mình. Ngay trong những
ngày bầu cử bọn phản động đà ráo riết phá rối tung tin đồn nhảm nãi xÊu
chÝnh phđ Hå ChÝ Minh do¹ n¹t cư tri làm rối loạn trật tự trị an ở những khu

vực bỏ phiếu. Nhng quần chúng dới sự chỉ đạo của mặt trận Việt Minh đÃ
đoàn kết, cảnh giác, đấu tranh làm thất bại âm mu của kẻ địch, hoàn thành
tốt các cuộc bầu cử góp phần xây dựng chính quyền. Đồng chí Đinh Văn
Liên ngời <Quảng Châu> là ngời đầu tiên của Huyện đợc nhân dân bầu vào
đại biểu quốc hội khoá I [1;52] đó là niềm vinh dự lớn của nhân dân Quảng
Xơng. Việc bầu đại biểu quốc hội và bầu cử hội đồng nhân dân các cấp đợc
tiến hành dới hình thức phổ thông đầu phiến, ngời nông dân đợc quyền chọn
mặt giữ vàng. Đây là một sự kiện lớn lao đối với ngời dân Việt Nam nói
chung và ngời dân Quảng Xơng nói riêng lần đầu tiên họ thực sự đợc làm
chủ về quyền lợi chính trị của mình.
Sau ngày bầu cử các tổ chức quần chúng với các hình thức hoạt động
phong phú, mạnh mẽ. Những chiến sự việt Minh, tự vệ và những quần chúng
trung kiên đà đợc thử thách trong và sau Cách Mạng tháng 8 đà làm nòng cốt
cho các phong trào ở địa phơng. Bên cạnh đó các chủ trơng đờng lối của
Đảng Cộng Sản và sự chỉ đạo trực tiếp của tỉnh uỷ có ảnh hởng sâu sắc tới
cách mạng Quảng Xơng.
Trớc không khí cách mạng sục sôi và tình hình mới đặt ra một yêu cầu
là phải có một tổ chức Đảng để trực tiếp đảm nhiệm vài trò lịch sử. Ngày
26/2 /1946 tại nhà đồng chí Lê Quang Diệu thôn hoà chúng <Quảng Thọ>
đồng chí Ngô Đức nguời của thờng vụ tỉnh uỷ đợc cử về thành lập chi bộ
Đảng của Huỵện chi bộ gồm 3 đồng chí. Lê Quang Liệu, Vũ Thanh Long,
Hà Văn Thuyên. Đồng chí Lê Quang Liệu đợc cử làm bí th chi bộ.
Chi bộ Đảng ra đời đà đánh giấu việc xây dựng chính quyền dân chủ
nhân dân ở Huyện về cở bản đà đợc hoàn thành, từ đây nhân dân Quảng Xơng đà có một chính quyền mới, tiếp tục lÃnh đạo nhân dân trên những
18

Bùi Thị Thuý Châu - Lớp 41E1 - Sö


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005


chặng đờng tiếp theo của lịch sử dân tộc, đó là một đòi hỏi tất yếu trong tiến
trình lịch sử cách mạng Quảng Xơng.
Sau khi ra đời, chi bộ Đảng đà bắt tay ngay vào các hoạt động thúc
đẩy phong trào của tổ chức quần chóng lªn mét bíc míi. Cïng víi viƯc thiÕt
lËp cđng cố chính quyền các cấp, mặt trân Việt Minh đợc cũng cố, các đoàn
thể quần chúng mặt trận, thanh niên, phụ nữ, nông dân củng đ ợc hình
thành và đi vào hoạt động có nề nếp. Hệ thống chính quyền cách mạng trong
Huyện đợc tổ chức và không ngừng củng cố hoàn thiện từ Huyện xuống cơ
sở, cơ quan công an từ xà lên Huyện cũng đợc thành lập bảo đảm sự hoạt
động đồng bộ nhịp nhàng của bộ máy Nhà Nớc, chất lợng sinh hoạt của các
tổ chức và quần chúng đợc nâng cao rỏ rệt các tổ chức đó tạo nên sự hoàn
thiện vững chắc đối với chÝnh qun d©n chđ nh©n d©n.
Song song víi viƯc cịng cố chính quyền, sự ra đời của chi bộ Đảng,
việc xây dựng lực lợng vũ trang và bán vũ trang cũng đợc tiến hành khẩn
truơng, chú ý về cả số lợng và chất lợng. Đầu 1946 hầu hết các xà trong
Huyện đều tổ chức đợc đội tự vệ của xà mình, ngay cả Huyện cũng tổ chức
trong đội tự vệ tập trung làm nhiệm vụ bảo vệ cơ quan Huyện, công tác huấn
luyện quân sự, mở lớp bồi dởng ngắn ngày về nghiệp vụ và t tởng chính trị,
mua sắm vũ khí, sẳn sàng chiến đấu, đà trở thành phong trào lớn trên toàn
Huyện.
Tháng 8/1946 Huyện uỷ Quảng Xơng đà đợc thành lập do đồng chí
Bùi Đạt bí th tỉnh uỷ tuyên bố thành lập, từ đây phong trào cách mạng trong
Huyện đà đợc sự chỉ đạo trực tiếp của tổ chức Đảng và Huyện lâm thời.
Tất cả những hoạt động phong trào của Huyện cũng nh những nghị
quyết của cấp trên đều đợc chính quyền mới của Huyện vận dụng cụ thể vào
điều kiện của địa phơng mình, sau khi nghiên cứu lấy tình hình. Đặc biệt là
nhiệm vụ giệt giặc đói,giặc dốt, giặc ngoại xâm.
Nh vậy ngay sau ngày cách mạng tháng 8 thành công mặc dù gặp phải
muôn vàn những khó khăn thử thách nhng với sự chỉ đạo tận tình của trung ơng cũng nh sự vận dụng sáng tạo vào địa phơng mình của chính quyền, C

ách Mạng lâm thời của Huyện đà từng bớc lÃnh đạo nhân dân cũng cố chính
quyền, xây dựng Đảng vững mạnh hoàn thành tốt việc diệtgiặc đói, giặc
dốt và chuẩn bị cho việc tiêu diệt giặc ngoại xâm .Điều đó đà chứng tỏ
nhân dân Quảng Xơng với niềm tin vào chính quyền mới đà xây dựng thành
công và vững chắc nền dân chủ Cộng Hoà. Góp phần cùng nhân dân cả nớc
bảo vệ vững chắc thành quả của cuộc Cách Mạng tháng 8.
2.2.2 Quảng Xơng thực hiện nhiệm vụ hậu phơng đối với cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp:
Ngay sau khi cách mạng tháng 8 thành công, Đảng ta đà thấy đợc giÃ
tâm của
thực dân Pháp sẽ tiến hành xâm lợc ba nớc đông dơng một lần
nửa. Dới sự lÃnh đạo sáng suốtcủa chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn Đảng toàn
19

Bùi Thị Thuý Châu - Lớp 41E1 - Sö


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

quân, toàn dân đà tranh thủ mọi khả năng hoà bình để chuẩn bị lực lợng và
điều kiện để tiến hành cuộc kháng chiến trờng kỳ chống thực dân Pháp xâm
lợc.
Hoà chung vào không khí đó của cả nớc Đảng bộ và nhân dân Quảng
Xơng ®· ra søc cđng cè x©y dùng chÝnh qun d©n chủ nhân dân củng nh
chuẩn bị mọi điều kiện để cho mét cuéc kh¸ng chiÕn trêng kú, mét cuéc
kh¸ng chiÕn tự lực cánh sinh của Dân Tộc có thể diễn ra.
Trớc những hành động xâm lợc trắng trợn của thực dân Pháp. Đêm
ngày 19/12/1946 Chủ Tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn Quốc kháng
chiến chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất Nớc, nhất
định không chịu làm nô lệ.

Đáp lại lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, dới sự lÃnh đạo của Đảng bộ
Thanh Hoá nói chung, Quảng Xơng nói riêng nhân dân trong Huyện đà nhất
trí đứng dậy chuẩn bị nhân tài, vật lực để đánh đuổi thực dân Pháp, không
phân biệt già, trẻ, gái, trai, tôn giáo, màu da hay đẳng cấp
Trong những năm đầu kháng chiến, không khí chuẩn bị chiến đấu
diển ra ở Huyện hết sức rôi nổi, khẩn trơng bao trùm toàn bộ hoạt động xÃ
hội. Huyện uỷ đả nghiên cứu hớng dẩn cơ quan quân sự các nghành, các cấp
xây dựng sắp xếp lực lợng bố phòng bảo mật trừ gian. Mổi ngời dân Quảng
Xơngđều trở thành một ngời lính đứng trong thế trận của cuộc chiến tranh
nhân dân.
Giữa lúc cuộc kháng chiến còn đang ở thời kỳ đầu sôi nổi thì ngày
20/2/1947 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đà vào thăm và động viên nhân dân Thanh
Hoá cũng nh trực tiếp giao nhiệm vụ cho Đảng bộ và nhân dân, xây dựng
Thanh Hoá thành tỉnh kiểu mẫu, thành căn cứ hậu phơng chiến lợc của cuộc
kháng chiến.
Đó là một niềm tự hào và vinh dự lớn đối với nhân dân tỉnh Thanh
Hoá và nhân dân Quảng Xơng nói riêng. Cảm động và biết ơn sâu sắc, Đảng
bộ và nhân dân Quảng Xơng đà đứng lên hởng ứng phong trào thi đua ái
quốc sôi nổi, mạnh mẽ. Phối hợp với cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ
Đô cũng nh các Thành Phố lớn, hàng ngàn thanh niên trong Huyện đà hăng
hái lên đờng chống giặc bảo vệ Tổ Quốc. Mặt khác Đảng bộ cùng với chính
quyền các cấp còn phát động nhân dân tích cực tăng gia sản xuất thực hiện
khẩu hiệu tấc đất, tấc vàng, lập ban tăng gia vừa để nâng cao đời sống
nhân dân, vừa để lấy lơng thực thực phẩm cung cấp cho cuộc kháng chiến trờng kỳ của dân tộc.
Về mặt chính quyền; để tạo điều kiện tốt cho việc chỉ đạo, đầu năm
1947 trên cơ sở uỷ ban ủng hộ kháng chiến <1945> đà thành lập uỷ ban
kháng chiến, uỷ ban này có nhiệm vụ điều hành công cuộc kháng chiến, bên
cạnh uỷ ban nhân dân, sau này hợp nhât thành uỷ ban kháng chiến hành
chính.
20


Bùi Thị Thuý Châu - Líp 41E1 - Sư


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

Về quân sự; để phát triển lực lợng quân sự địa phơng kế thừa, sự phát
triển lực lợng tự vệ Quảng Xơng trong Cách Mạng tháng 8 và trên cơ sở
trong đội tự vệ tập trung đồng thời do yêu cầu của cuộc kháng chiến cơ quan
quân sự Huyện, xà đà đợc thành lập, cơ quan này có nhiệm vụ tổ chức huấn
luyện dân quân du kích, ngăn chăn đánh địch tại chổ và tăng nguồn bổ sung
cho lực lợng chủ lực cơ động tiêu diệt địch ở các chiến thuật, kỷ thuật chiến
đấu. Các đội tự vệ luyện tập tuần tra canh gác, báo động hớng dẩn sơ tán
tránh giặc, đào hầm hào trú ẩn, giao thông.
Mặc dù đời sống nhân dân còn khó khăn nhng nhân dân Quảng Xơng
vẩn nổ lực sản xuất và nhiệt tình hởng ứng lời kêu gọI ủng hộ dân quân của
Huyện, đóng góp vào quỷ nuôi quân 35.160kg lúa và 99.169 đồng đông dơng > quỷ mua súng 726.042 đồng, trang bị cho dân quân du kích
súng, lựu đạn, dao, kiếm, mác [4;71].
Theo chỉ thị của uỷ ban kháng chiến tỉnh về nhiệm vụ tiêu thổ kháng
chiến Đảng và nhân dân đà phá nhà cửa, đờng sá cầu cống để nhằm ngăn
chặn bớc tiến của giặc nếu chúng tiến công vào Thanh Hoá. Hàng ngàn
thanh niên hăng hái lên đờng chống giặc bảo vệ tổ quốc, hởng ứng cuộc vận
động của Đảng bộ các mẹ chiến sỹ các đoàn thể ở các xà đà dấy lên phong
trào mùa đông binh sỹ . ĐÃ khâu vá và quyên góp đợc 250 áo ấm, 320
chăn chuyển ra tiền tuyến. Đồng bào ở những nơi bị giặc chiếm đóngđà tản
c đến Quảng Xơng đà đợc bà con tổ chức đón tiếp rất thân tình, giúp đở
nhanh chóng ổn định nơi ăn chốn ở một cách chu đáo, theo tinh thần lá
lành đùm lá rách thân ái đoàn kết giúp đỡ nhau trong lúc gặpkhó khăn.
Mặc dù còn rất nhiều những khó khăn nhng Đảng bộ và nhân dân

Quảng Xơng vẩn nổ lực hết sức để vừa xây dựng, kiến thiết quê hơng ,vừa
tăng cờng đẩy mạnh mọi hoạt động để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ mà
Chủ Tịch Hồ Chí Minh đà tin tởng giao cho tỉnh nhà đó là Đảng bộ và nhân
dân phải xây dựng Thanh Hoá thành tỉnh kiểu mẩu, thành căn, cứ hậu phơng
chiến lợc của cuộc kháng chiến. Ngời chỉ thị Thanh Hoá phải trở nên một
tỉnh kiểu mẫu, phải làm sao cho mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá
phải là kiểu mÈu. Lµm mét lµng kiĨu mÈu, mét tØnh kiĨu mÈu, quyết tâm làm
thì sẽ thành kiểu mẩu.
Với niềm tin, niềm tự hào đó Đảng bộ và nhân dân Quảng Xơng đÃ
từng bớc hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Hậu phơng Quảng Xơng trong giai đoạn từ 1946-1950
Có thể nói rằng trong những năm 1946-1947 Quảng Xơng cha có
những chi viện lớn đáng kể nào cho chiến trờng Bắc Bộ vì thời kì này Quảng
Xơng đang còn trong quá trình xây dựng trởng thành nên tiềm lực về mọi
mặt cha thật lớn mạnh. Mặt khác lúc này chúng ta cũng cha mở những chiến
dịch lớn để phải huy động đến hậu phơng xa nh Thanh Hoá nói chung và
Quảng Xơng nói riêng. Trong những năm này đóng góp chủ yếu của Quảng
21

Bùi Thị Thuý Châu - Lớp 41E1 - Sử


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

Xơng chỉ là tổ chức đón nhận các cơ quan công xởng, trờng học, bệnh viện
cũng nh nhân dân các tỉnh từ phía Bắc vào sơ tán, tản c.
Trong những năm 1948-1950 đây là giai đoạn mà thực dân Pháp đà bị
thất bại trong chiến lợc đánh nhanh thắng nhanh chúng phải chuyển sang
đánh lâu dài với chúng ta điều đó cũng đồng nghĩa với việc chúng tìm cách
ngăn chặn đợc sự chi viện cho chiến trờng Bắc Bộ của ta ,nh ngăn chặn dọc

tuyến biên giới Việt Trung,chúng đà tiến hành các hoạt động phá hoại hậu
phơng của cuộc kháng chiến; Quảng Xơng cũng là một trong những Huyện
có vị trí quan trọng của tỉnh Thanh Hoá chính vì vậy mà nhân dân ở đây luôn
luôn phải đối phó với những hành động phá hoại của địch. Nhng dới sự chỉ
đạo của Đảng bộ Quảng Xơng mà trực tiếp là ở hai kỳ Đại hội lần thứ I
<1/1948- 2/1949> và Đại hội lần thứ II <3/1949- 4/1950> thì nhân dân
Quảng Xơng không ngừng bảo vệ đợc hậu phơng kháng chiến vững chắc mà
còn bớc đầu chi viện cho chiến trờng Bắc Bộ: ý thức rõ đợc nghĩa vụ của
mình đồng bào trong Tỉnh đà tích cực ủng hộ không ngừng không chỉ về tinh
thần mà còn về vật chất. Toàn Huyện đà tham gia vào đóng góp lúa khao
quân với 494 tấn nhập kho, công phiếu kháng chiến và công trái quốc gia:
1691 đợc quy ra tấn thóc và 15.200 đồng bạc, quỷ sắm vũ khí là 401030
đồng, mua đợc 2872quả lừu đạn, 20 khẩu súng với việc thực hiện đó dân
quân đà tự túc đợc 91981 đồng, tất cả đều đợc chuyển ra chiến trờng. Ngoài
ra nhằm thực hiện khẩu hiệu tất cả để đánh thắng của trung Ương Đảng,
thanh niên và nhân dân Quảng Xơng đà hăng hái tham gia các đợt tòng quân
củaTtỉnh Đoàn thanh niên phát động ,tham gia vào các phong trào sữa chữa
cầu cống, đờng sá bảo đảm giao thông. Dân công Quảng Xơng đà chuyển
hàng trăm tấn gạo phục vụ cho chíên trờng Khu 3, hằng trăm tấn lơng thực
và vũ khí phục vụ cho chiến trờng, khônghề bị hao hụt và đúng thời hạn.
Trải qua mấy năm đầu của cuộc kháng chiến mặc dù địch không
ngừng phá hoại nhng hậu phơng Quảng Xơng vẫn đợc bảo vệ một cách vững
chắc và an toàn, thực lực của cuộc kháng chiến ngày càng đợc tăng cờng góp
phần cùng với toàn tỉnh tạo thành vùng hậu phơng rộng lớn và vững chắc cho
chiến trờng Bắc Bộ.
Quảng Xơng tăng cờng tiềm lực hậu phơng chi viện cho tiền tuyến
giành thắng lợi quyết định năm 1950 1954.
Bớc vào năm 1950 tình hình trong nớc và thế giới có nhiều những biến
chuyển quan trọng. Cách Mạng Trung Quốc thắng lợi Nớc Cộng Hoà Nhân
Dân Trung Hoa ra đời đà tạo điều kiện cho nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng

Hoà mở rộng quan hƯ víi c¸c níc X· Héi Chđ nghÜa tõ á sang Âu, đầu tiên
là Trung Quốc, Liên Xô, các nớc Đông Âu đà lần lợt công nhận Nớc ta, điều
này đà tạo nên sức mạnh cho cuộc kháng chiến của Dân Tộc ta đi đến thắng
lợi cuối cùng.

22

Bùi Thị Th Ch©u - Líp 41E1 - Sư


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

Với thực tế trên chiến trờng đang có lợi cho ta bây giờ lại thêm khả
năng cuộc kháng chiến của dân tộc ta sẽ đợc nối với hậu phơng lớn đó là
,phe XHCN đà làm cho thực dân Pháp hết sức hoang mang và dẫn đến bị
động trên chiến trờng.
Tình hình đó Ban Thờng Vụ Trung Ương Đảng quyết định mở chiến
dịch Biên Giới với mục đích; tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng biên giới,nối
liền cuộc kháng chiến của nhân dân ta với hậu phơng rộng lớn (các nớc xÃ
hội chủ nghĩa)cũng cố chiến khu Việt Bắc tạo thế chủ động trên chiến trờng
chính Bắc Bộ. Đây cũng là chiến dịch có tầm quan trọng đặc biệt, chúng ta
phải quyết thắng để tạo ra bớc ngoặt lịch sử, chuyển Cách Mạng sang thế tấn
công.
ý thức đợc tầm quan trọng của chiến dịch, nh vậy cho nên Trung
Ương Đảng đà có những chỉ thị kịp thời cho hậu phơng, kháng chiến nhằm
chuẩn bị đầy đủ cả về nhân tài và vật lực để dốc vào chiến dịch này.Đích
thân Hồ Chủ Tịch cũng ra chỉ đạo chiến dịch, điều đó đà nói lên tầm quan
trọng của nó đối với lịch sử dân tộc.
Hoà chung vào phong trào của cả nớc chuẩn bị cho cuộc tổng phản
công,làm tròn xứ mệnh của hậu phơng lớn,Tỉnh Bộ Thanh Hoá đà tiến hành

Đại Hội lần thứ III từ 20/6/1950 đến 5/7/1950 đà đề ra nhiệm vụ của toàn
Đảng toàn dân trong giai đoạn mới là:
1.
Quyết chiến, quyết thắng để bảo vệ Thanh Hoá, một hậu
phơng quan trọng của cả ba chiến trờng Bắc Bộ, Lào,Binh Trị
Thiên.
2.
Dốc nhân tài, vật lực cung cấp cho chiến trờngBắc Bộ và
chiến trờng Thợng Lào
3.
Tích cực thc hiện nhiệm vụ cải cách ruộng đất nhằm động
viên mạnh mẽ lực lợng nông dân tiến lên làm nhiệm vụ
mới,đẩy mạnh các hoạt động chính trị xà hội để tăng cờng
sức mạnh tổ chức và t tởng[3,90]
4.
Nh vậy là trong hoàn cảnh mới Hậu phơng Thanh Hoá đối
với chiến trờng chính Bắc Bộ trở nên quan trọng để tạo ra bớc ngoặt của cuộc kháng chiến, biện pháp duy nhất là huy
động sức ngời sức của một cách kiên quyết hơn với khẩu
hiệu :tất cả cho tiền tuyến tất cả để chiến thắng Thanh
Hoá đà trở thành một trong những điểm tổng động viên của
cuộc kháng chiến ở chiến trờng chính Bắc Bộ
Không tách mình khỏi nhiệm vụ cao cả của Tỉnh nhà ngay lập tức
Đại hội Đảng Bộ Quảng Xơng cũng đợc tổ chức lần thứ III tháng
5/1950 nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đà dợc tỉnh giao phó.Đảng Bộ
huyện cũng xác định:

23

Bùi Thị Thuý Châu - Líp 41E1 - Sư



Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

- Tích cực đẩy mạnh giảm tô 25% phát triển lực lợng về mọi
mặt
- Bảo vệ an toàn hậu phơng dặc biệt là vùng biển
- Động viên nhân tài vật lực cung cấp cho chiến trờng
Thực hiện chỉ thị của Đảng Bộ huyện nhân dân đà dốc hết sức lực
của mình để vừa xây dựng vừa bảo vệ vững chắc hậu phơng và đặc biệt là
thực hiện nghĩa vụ hậu phơng của mình
Nhân dân Quảng Xơng đà phấn đấu hết mình thực hiện nhiệm vụ
tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chién thắngđợc đề ra
Đáp ứng đợc yêu cầu tăng số quân cho chiến trờng Quảng Xơng
đà động viên hàng ngàn thanh niên con em mình lên đờng nhập ngũ. Nhiều
ngời cha đến tuổi cũng làm đon xin vào Vệ Quốc Đoàn. Nhiều cấp Đảng
Bộ đièu động đi để bổ xung cho quân đội.Ngoài ra còn có phong trào đỡ
đầu Bộ đội nuôi dỡng thơng binh cũng phát triển sôi động trong
huyện.Với lòng yêu thơng Bộ đội nhân dân trong huyện đà nhận mổi làng
nuôi một tiểu đội, một xà nuôi một đại đội, các cơ quan của huyện nuôi một
tiểu đoàn, hầu hết các gia đình trong huyện đều có nuôi, đỡ đầu một đến hai
Bộ đội hoặc thơng binh. Với tinh thần Dân Tộc cao nh vậy đồng bào Quảng
Xơng đà góp phần vào chiến thắng Thu Đông 1950 hết sức oanh liệt, đa cuộc
kháng chiến của dân tộc ta bớc sang một giai đoạn mới.
Cho đến thời điểm này thì cục diện trên chiến trờng đà hoàn toàn
thay đổi theo hớng có lợi cho chúng ta .Từ đây cuộc kháng chiến của chúng
ta đà đợc nối liền với một Hậu phơng réng lín cđa c¸c Níc X· Héi Chđ
NghÜa sau khi mà đà khai thông đợc tuyến Biên giới Việt Trung. Điều đó
cũng có nghĩa là chúng ta đà đẩy thực dân Pháp vào thế bất lợi, chúng phải
chuyển từ tấn công sang phòng ngự và từng bớc bị động theo chúng ta.
Nhng cũng chính việc đó đà làm cho cuộc kháng chiến của chúng ta

càng ngày càng quyết liệt hơn ở những giai đoạn cuối này. Pháp suy yếu dần
và Mỹ đà có cớ để từng bớc nhảy vào Đông Dơng bằng cách ;chi viện của
Mỹ cho chiến trờng Đông Dơng ngày càng đợc nâng lên theo cấp số
nhân,điều đó cũng đồng nghĩa với việc là yêu cầu của chiến trờng đối với
hậu phơng Thanh Hoá cũng ngày càng cao hơn.
ý thức đợc vai trò của mình đó là Thanh Hoá trở thành Hậu phơng
hết sức quan trọng của chiến trờng chính Bắc Bộ và thợng Lào, trong tình
hình mới này đà trở thành cử điểm mang tính chiến lợc của chiến tranh. Trớc
tình hình đó, dới sự lÃnh đạo của tỉnh uỷ, Đảng uỷ Quảng Xơng đà triệu tập
Đại Hội đại biểu lần thứ IV tháng 7/1952 để quán triệt phơng hớng hoạt
động sau:
- Xây dựng và bảo vệ vững chắc Hậu phơng.
- Dốc sức cho tiền tuyến đánh thắng.

24

Bùi Thị Thuý Châu - Lớp 41E1 - Sử


Khoá luận tốt nghiệp năm 2000-2005

Thực hiện chủ trơng đề ra của Huyện; Nhân Dân Quảng Xơng đà dốc
sức mình vừa đánh giặc vừa trừ gian, bảo vệ sự ổn định của địa phơng
cũng vừa dốc sức bảo vệ tiền tuyến đánh thắng quân thù đặc biệt
trong công tác lÃnh đạo huy động dân công phục vụ tiền tuyến ,
Huyện đà chỉ đạo sát sao công tác dân công. Để huy động đợc đầy đủ,
kịp thời số lợng dân công do Tỉnh giao. Huyện Uỷ đà lấy chi bộ Đảng
làm nòng cốt tiến hành giáo dục động viên Nhân Dân, Đảng viên gơng
mẫu là những ngời dẫn đầu ;Chi Bộ lại tổ chức cho các cụ và các cháu
học sinh ở nhà giúp đỡ những ngời đi Dân công dài ngày và neo đơn.

Nhờ vậy mà mọi ngời đà yên tâm, hăng hái làm nghĩa vụ. Trong các
chiến dịch lớn, thời gian này nhân dân Quảng Xơng đà dốc toàn bộ
nhân lực, vật lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của tiền tuyến giao
cho.
ở chiến dịch Thợng Lào tháng 1/1953 đà có hơn 2.000 Dân
công Quảng Xơng tham gia vào chiến dịch và đợc chia làm hai đoàn:
Đoàn 1 hơn 1.000 ngời theo s đoàn 308 chuyển lơng thực, thực phẩm,
súng đạn đi Nghệ An; Đoàn 2 hơn 800 ngời vận chuyển hơn 40 tấn
gạo qua đờng Cẩm Thuỷ ra chiến trờng. ở nhiều xÃ, trong Huyện đÃ
tình nguyện đi thêm lợt đợt hai, đợt ba để kịp thời vận chuyển lơng
thực, súng đạn, thuốc men ra chiến trờng đợc kịp thời.
Mặc dù đời sống còn khó khăn nhng Nhân Dân Quảng Xơng
vẫn sẵn sàng san sẽ những hạt gạo, tấm áo gửi các chiến sỹ đang lăn
lộn ngoài chiến trờng. Toàn Huyện đà góp đợc 57 tấn gạo, 100 con
trâu bò, lợn và nhiều nhu yếu phẩm khác gửi tặng bộ đội ngoài mặt
trận.
Đặc biệt trong chiến dịch Điện Biên Phủ tháng 3 năm 1954. Số
Dân công Quảng Xơng đi phục vụ chiến trờng lên tới 4.850 ngời, tổ
chức thành những đoàn gánh bộ và đoàn xe đạp thồ ( nhà nào có xe
đạp thì tử nguyện giao xe cho xà để cử ngời đi). Điều đó đà biểu hiện
rõ lòng yêu Nớc nồng nàn và tinh thần sẵn sàng hi sinh cho sự nghiệp
cứu Nớccủa ngời dân Quảng Xơng. Thời gian này, chiếc xe đạp thồ
của Nhân Dân Thanh Hoá nói chung và Nhân Dân Quảng Xơng nói
riêng đà trở thành biểu hiện của sự sáng tạo, cũng nh sự tận tâm, tận
lực của Đồng Bào Quảng Xơng với chiến trờng và nó đà trở thành một
biểu tởng rất đẹp. Cùng với chiến dịch Điện Biên Phủ,nó đà tạo nên
một tiếng vang lớn làm chấn động cả địa cầu.
Kết quả của năm đợt dân công phục vụ chiến dịch, Nhân Dân
Quảng Xơng đà đóng góp 99.856 lợt ngời phục vụ cho chiến trờng,
góp phần vào chiến thắng oanh liệt của quân và dân cả Nớc. Chiến

thắng Điện Biên Phủ là chiến thắng vĩ đại nhất trong cuộc kháng chiến
chống Pháp và can thiệp của Mỹ. Chiến thắng này góp phần tiêu diệt
25

Bùi Thị Thuý Châu - Lớp 41E1 - Sö


×