Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 25: Viết bài tập làm văn số 6 Văn tả người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.19 KB, 4 trang )

BÀI 25 - TIẾT 107: TIẾNG VIỆT: CÁC THÀNH PHẦN
CHÍNH CỦA CÂU
I - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu (thành phần bắt buộc có mặt để câu có
cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý chọn vẹn).
- Nắm được vị ngữ (từ loại). chủ ngữ trong câu (từ loại - cấu tạo)
2. Kĩ năng:
- Nhận diện chính xác và phân tích được 2 thành phần chính của câu, biết đặt câu có ý nghĩa
chọn vẹn
- Rèn KN giải quyết vấn đề, KN giao tiếp...
3. Thái độ:
- Có ý thức làm bài tập và đặt câu
II - Chuẩn bị:
- Gv: Giáo án - sgk - sgv -bảng phụ
- Hs: vở ghi - vở bài tập - sgk - phiếu học tập
III - Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học: (5p)
1. Kiểm tra:
? Hoán dụ là gì? So sánh ẩn dụ với hoán dụ?
2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ (10p)

? Câu có những thành
phần chính nào? Em hãy


đặt câu

- CN – VN (em // học tiếng việt)

I - Phân biệt thành phận
chính với thành phần
phụ của câu.
1.Các thành phần câu.
- TN


- CN
- VN

? Tìm các thành phần
trong câu.

- Phân tích câu

2. Tìm thành phần của
câu.

- Trình bày – bổ xung

- Chẳng bao lâu, tôi đã trở
TN

(lược bá trạng ngữ)

CN VN


thành …….
- CN – VN trong câu
? Câu vừa phân tích ở trên
ta có thể lược bá thành
phần nào?

< Thành phần chính>
- Không thể lược bá 2tphần
CN và VN
- Cú thể bá TN mà thành
phần của câu ko thay đổi

? Thành phần nào bắt buộc
phải có mặt? Gọi là thành - Thành phần phụ
phần gì?
? Thành phần không bắt
buộc gọi là thành phần gì?
? Thành phần chính là gì?

- Trình bày – bổ xung
Hs đọc ghi nhớ

* Ghi nhớ1: sgk / 92

Hoạt động 2: Tìm hiểu về vị ngữ (8p)
- Y/c học sinh đặt câu

- Đặt câu


II - Vị ngữ

+ VN có thể kết hợp với
những từ nào phía trước.

- Kết hợp phía trước là phó từ

1. Đặc điểm của VN.

- Đặt câu hái tìm VN (em làm
gì?)

- Tôi // đang học bài

+ Đặt câu hái tìm VN

PT

VN (động từ)

2. Cấu tạo của VN.
- Đọc y/c bài tập
- Xác định cấu tạo của
VN?
- Qua phân tích các ví dụ

a. ...tôi // ra đứng cửa hang
CN

- Phân tích xđ cấu tạo VN


VN (cụm đt)

như mọi khi, xem hoàng


trên. vị ngữ là gì?

- Suy nghĩ - trình bày

- Trả lời câu hái nào?
thuộc từ loại nào?

hôn xuống. VN (cụm đt)
b. Chợ Năm Căn//nằm sát
bên bờ sông, ồn ào, đông
vui, tấp nập.

- Y/c học sinh đọc ghi nhớ.

c. Cây tre// là người bạn
thân của nông dân Việt
Nam.
- Đọc ghi nhớ sgk / 93

* Ghi nhớ2: sgk/93

Hoạt động 3: Tìm hiểu về chủ ngữ (6p)
- Xét ví dụ trang 92 – xét
mối quan hệ chủ ngữ với

vị ngữ?

- Suy nghĩ – trình bày
(phân tích trên ví dụ)

III - Chủ ngữ.
1. Quan hệ CN – VN.
- Học tập // là nhiệm vụ...
CN - đt
- Sạch sẽ // là cần thiết...

? Chủ ngữ trả lời cho câu
hái nào?
? Chủ ngữ thường là từ
loại nào?

CN - tt
- Ai? Cái gì...
- Danh từ, động từ, tính từ

2. CN thường trả lời câu
hái: ai? cái gì? Con gì?

? Cấu tạo của chủ ngữ
- Từ, cụm từ
- Y/c đọc ghi nhớ
- Y/c nhắc lại toàn bộ kiến
thức bài học.
- Gv: khi động từ, tính từ
làm chủ ngữ thường đứng

trước từ là

3. Cấu tạo của CN: Đại từ
hoặc DT
* Ghi nhớ3: 93

- Ghi nhớ/ 93
- Nhắc lại
- Nghe

Hoạt động 4: HDHS luyện tập (11p)


IV - Luyện tập
- Y/c làm bt1/94

- Đọc yêu cầu

Bài 1/94

+ Treo bảng phụ bt1

- Quan sát

? Xác định chủ ngữ - vị
ngữ - cấu tạo.

- Xác định chủ ngữ - vị ngữ

- Xác định chủ ngữ - vị

ngữ và cấu tạo.

- Y/c học sinh nhận xét

- Nghe

- Nhận xét bài của bạn

- Gv nhận xét
- Y/c làm bài 2/94
- Thảo luận 3 phút – trình
bày (đại diện nhóm)

- Đọc yêu cầu bài tập

Bài 2/94

(thảo luận 3 phút – 3 nhóm đại
diện trình bày)

a. Em // giúp mẹ nấu cơm
(em làm gì)
b. Lan // rất ngoan
(Lan thế nào)
c. Mẹ em // là giáo viên
(mẹ em là gì)

3. Củng cố: (3p)
- CN? VN?
- Hệ thống kiến thức bài học

4. Dặn dò: (2p)
- Về học nd bài
- Về nhà làm bt3/94
- Xem bài làm thơ 5 chữ



×