TUẦN 28
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 101
CÔ TÔ
(Nguyễn Tuân)
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
-Vẻ đẹpcủa đất nước ở một vùng biển đảo.
-Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.
2.Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm v/bản :giọng đọc vui tươi hồ hởi .
- Đọc –hiểu v/bản kí có yếu tố miêu tả .
-Trình bày suy nghĩ,cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong
v/bản.
* Tích hợp với môn Địa Lý :vị trí địa lý của Đảo Cô Tô, sự giàu có của Đảo Cô Tô.
*THMT: bảo vệ môi trường biển đảo quê hương.
3.Thái độ: Yêu mến thiên nhiên, biển đảo và con người trên đất nước.
II.Chuẩn bị:
1.GV: Nghiên cứu CKTKN, SGK, SGV, soạn giảng , tham khảo tài liệu,tranh minh hoạ,
b/p, chân dung tác giả.
2.HS: Soạn bài, Sgk, vở ghi,...
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:1’
2. Kiểm tra bài cũ:5’
Câu 1: Đọc thuộc lòng năm khổ thơ đầu của bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu?
Câu 2: Trình bày nội dung năm khổ thơ vừa đọc?
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:1’
Sau hai bài thơ trữ tình tự sự, chương trình Ngữ Văn 6 tiếp tục với chùm bút kí gồm 4
bài. Mỗi bài hướng tới một đặc điểm nhất định của thể kí. Bài đầu tiên được trích từ bút
kí“Cô Tô” của nhà văn Nguyễn Tuân tả cảnh thiên nhiên và đời sống con người ở một vùng
đảo cách Quảng Ninh khoảng 100 Km.( xem bản đồ quần đảo Cô Tô )
* Tiến trình bài dạy:
Tg
1’
15
’
Hoạt động của GV
*Hoạt động 1: nêu mtbh
*Hoạt động 2:
? Em hãy cho biết đôi nét về
tác giả Nguyễn Tuân?
Hoạt động của HS
Nội dung
I.Tìm hiểu chung
- HS đọc phần chú thích về 1.Tác giả:
tác giả Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân (19101987) là nhà văn nổi
tiếng,tài năng ở nhiều
lĩnh vực, sở trường về
thể tuỳ bút và kí.
?Văn bản thuộc thể loại gì?
Trích từ đâu?
2. Tác phẩm:
- Thể loại:kí
- Thể loại:kí
- Xuất xứ :Văn bản thuộc
- Xuất xứ :Văn bản
phần cuối của bài “Kí Cô
Tô”được in trong cuốn thuộc phần cuối của bài
“Kí Cô Tô”được in
Nguyễn Tuân toàn tập.
trong cuốn Nguyễn
Tuân toàn tập.
- Đọc hướng dẫn học sinh
đọc.
- Nhận xét cách đọc của HS.
- Giải thích thêm một số từ -Tìm hiểu chú thích (sgk
khó.
trang90)
*Giới thiệu thêm về Đảo Cô -HS nghe
Tô
->Sở trường Nguyễn Tuân là
tuỳ bút và kí. Là người có vốn
hiểu biết phong phú là bậc
thầy về ngôn ngữ. Là một
nghệ sĩ tinh tế và tài hoa
trong việc phát hiện sáng tạo
Cái Đẹp.
? Văn bản có thể chia thành -Bố cục:3 đoạn
mấy đoạn? Nêu ý chính mỗi +Đ1: Từ đầu...“theo mùa
đoạn?
sóng ở đây”
=>Toàn cảnh Cô Tô sau
trận bão .
+Đ2:Tiếp..“là là nhịp cánh
=>Cảnh mặt trời mọc trên
biển.
+Đ3:Còn lại
=>Cảnh sinh hoạt và lao
động của người dân trên
biển .
? Phương thức biểu đạt chính -Miêu tả
là gì?
? Tác giả miêu tả theo trình -Thời gian, không gian.
3. Bố cục : 3 đoạn
+Đ1: Từ đầu...“theo
mùa sóng ở đây”
=>Toàn cảnh Cô Tô sau
trận bão .
+Đ2:Tiếp..“là là nhịp
cánh =>Cảnh mặt trời
mọc trên biển.
+Đ3:Còn lại
=>Cảnh sinh hoạt và lao
động của người dân trên
biển .
tự nào?
* Chuyển ý: Cho HS xem - HS xem hình 3 phần của
hình
bố cục
18
’
II.Tìm hiểu văn bản:
*Hoạt động 3:
HS đọc thầm đoạn 1
1 Toàn cảnh Cô Tô
? Vị trí quan sát của người - Đứng trên nóc đồn biên sau cơn bão:
miêu tả ở đoạn này?
phòng.
+ Bầu trời: trong trẻo,
Trao đổi bàn(2 phút)
sáng sủa.
?Tìm những từ ngữ, hình ảnh -Toàn cảnh Cô Tô sau cơn + Cây : xanh mượt.
miêu tả vẻ đẹp trong sáng của bão:
+ Nước biển: lam biếc
đảo Cô Tô sau cơn bão?
+Bầu trời: trong trẻo, sáng đậm đà.
( hd hs tìm)
sủa.
+ Cát: vàng giòn ..
+ Cây : xanh mượt.
+ Cá nặng lưới giã đôi
+ Nước biển: lam biếc đậm
đà.
+ Cát: vàng giòn ..
+ Cá nặng lưới giã đôi
GV: nhận xét, tuyên dương
? Nêu nhận xét của em về - Hình ảnh chọn lọc,dùng
hình ảnh, từ ngữ, trình tự tính từ chỉ màu sắc( trong
miêu tả?
trẻo, sáng sủa, xanh mượt,
vàng giòn..)và ẩn dụ chuyển
đổi cảm giác, miêu tả theo
trình tự.
? Các từ ngữ và biện pháp
nghệ thuật trên giúp em hình
dung toàn cảnh Cô Tô sau
cơn bão như thế nào?
? Qua cách miêu tả trên em
hiểu gì về tình cảm của
Nguyễn Tuân?Tình cảm ấy
bộc lộ rõ nhất ở câu nào?
- Vẻ nên một bức tranh thiên
nhiên đẹp, gợi vẻ đẹp trẻ
trung, tinh khôi tràn đầy sức
sống.
- Tình cảm yêu mến, gắn bó
thiên nhiên, thân thiện với
con người và cuộc sốngnơi
đây của Nguyễn Tuân”Thấy
yêu mến hòn đảo như bất cứ
dân chài nào đã từng đẻ ra
và lớn lên theo mùa song ở
đây”->Sự cảm nhận tinh tế,
cách dùng từ rất mực tài
hoa.
- >Hình ảnh chọn lọc,
tả theo trình tự, dùng
các tính từ kết hợp ẩn
dụ chuyển đổi cảm giác,
vẻ nên bức tranh đẹp,
tinh khôi, giàu sức sống.
4. Củng cố :3’
Câu 1 : Qua cách miêu tả ở phần 1, em hiểu gì về tình cảm của Nguyễn Tuân đối với thiên
nhiên?
Trả lời : Yêu mến thiên nhiên thân thiện với con người.
Câu 2 : Cô Tô là vùng đảo thuộc địa phương nào ?
A. Nghệ An
B. Quảng Ngãi
C. Quảng Bình
D.Quảng Ninh
Trả lời : Quảng Ninh
-> Giáo viên : nhận xét, cho điểm
* Liên hệ : Muốn miêu tả( kể chuyện) sinh động, chính xác cần tập trung quan sát, liên
tưởng, huy động tối đa vốn từ có sẵn-> phải có tình yêu tha thiết đối với quê hương, đối với
văn chương mới tạo nên một bài văn mạch lạc.
*Giaó dục: Tình yêu thiên nhiên, Biển đảo quê hương. Tình yêu ngôn ngữ dân tộc .
Quí trọng sức sáng tạo của nhà văn.
5.Nhận xét,dặn dò :1’
- Xem lại đoạn 2+3 ở phần bố cục.
- Học thuộc các nội dung ở phần 1.
- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhậncủa em về Cô Tô.
- Chuẩn bị bài “Cô Tô” tiết 2.