Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 25: Viết bài tập làm văn số 6 Văn tả người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.97 KB, 4 trang )

Tiết 107 :

CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
A – Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Các thành phần chính của câu.
- Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu.
2. Kỹ năng.
- Xác định được chủ ngữ, vị ngữ của câu.
- Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước.
3. Thái độ.
- Yêu môn tiếng Việt.
B – Chuẩn bị của thầy và trò.
- Giáo viên: Giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Vở soạn, sách giao khoa.
C – Tiến trình các hoạt động dạy và học.
* Bài cũ :
- Hoán dụ là gì ? Cho ví dụ ?
- Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp ?
* Bài mới :

TaiLieu.VN

Page 1


Hoạt động của GV, HS

Nội dung cần đạt
I) Phân biệt thành phần chính với
thành phần phụ của câu.



? Hãy nhắc tên các thành phần câu đã - Trạng ngữ
học ở Tiểu học ?
- Chủ ngữ, vị ngữ
? Tìm các thành phần nói trên trong câu - Trạng ngữ : Chẳng bao lâu
: “Chẳng bao lâu tôi, đã trở thành một
- Chủ ngữ : Tôi
chàng dế thanh niên cường tráng”
- Vị ngữ : đã trở …. Cường tráng
? Thử lần lượt lược bỏ từng thành phần - Nhận xét : Khi tách khỏi hoàn cảnh nói,
câu trong câu trên rồi rút ra nhận xét ? ta không thể lược bỏ chủ ngữ, vị ngữ
nhưng có thể lược bỏ trạng ngữ mà câu
văn vẫn hiểu được.
Giáo viên : Như vậy chủ ngữ và vị ngữ
là thanh phần chính của câu, còn trạng
ngữ là thành phần phụ của câu.
? Vậy em hiểu thế nào là thành phần - Học sinh tự rút ra kết luận.
chính, thành phần phụ của câu ?
- Với câu hỏi này giáo viên dẫn dắt học
sinh đến phần ghi nhớ.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.

* Ghi nhớ.

- Giáo viên nhấn mạnh kiến thức, yêu
cầu học sinh học thuộc.

TaiLieu.VN

Page 2



- Cho 1 HS đọc lại ví dụ ở phần 1

II) Vị ngữ
1/ Đặc điểm của vị ngữ.

? Em thấy vị ngữ có thể kết hợp với - Kết hợp với các phó từ : Đã, sẽ, đang,
những từ nào về phía trước ?
sắp, vừa, mới, từng …
? Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi thế - Trả lời cho câu hỏi :
nào ?
Làm sao ? làm gì ? như thế nào ?
- Cho 1 học sinh 3 ví dụ trong SGK

2/ Cấu tạo của vị ngữ.

? Tìm và phân tích cấu tạo của vị ngữ a. ra đứng cửa hang, xem … xuống → Vị
trong các câu đó ?
ngữ là động từ (cụm động từ).
b. nằm sát bên bờ … tấp nập → Vị ngữ là
động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính
từ)
c. là người bạn … Việt Nam → Vị ngữ là
danh từ (cụm danh từ).
- giúp người trăm công … khác nhau →
Vị ngữ là động từ (cụm động từ).
? Hãy đặt câu và xác định vị ngữ?
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.


* Ghi nhớ.

- Giáo viên nhấn mạnh kiến thức,
yêu cầu học sinh học thuộc.

TaiLieu.VN

Page 3


- Cho 1 HS đọc lại ví dụ ở phần 2

III) Chủ ngữ

? Xác định chủ ngữ ở các câu và cho - Chủ ngữ : Tôi, chợ Năm Căn, tre, nứa,
biết quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ mai, vầu, cây tre.
với hành động, đặc điểm trạng thái nêu
- Chúng biểu thị những sự vật có hành
ở vị ngữ là quan hệ gì ?
động, trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ.
? Chủ ngữ có thể trả lời cho những câu - Ai, cái gì, con gì.
hỏi nào ?
? Câu có thể có mấy chủ ngữ ?

- Một hoặc nhiều chủ ngữ.

? Hãy đặt câu và xác định chủ ngữ - Cho học sinh tự đặt câu và xác định chủ
trong câu vừa đặt ?
ngữ.
* Ghi nhớ.

- Cho học 1 sinh đọc ghi nhớ.
- Giáo viên nhấn mạnh kiến thức, yêu cầu học sinh học thuộc.
IV) Luyện tập.
+ Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2 tại lớp.
+ Cũng cố bài học : Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài học.
+ Hướng dẫn học :
- Học sinh về làm bài tập 3 (SGK trang 94)
- Học sinh về làm bài tập 4 (SBT trang 47)

TaiLieu.VN

Page 4



×