Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Một số vấn đề về NCKH trong sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.43 KB, 7 trang )

Một số vấn đề của sinh viên khi tham gia
hoạt động nghiên cứu khoa học
Vấn đề 1:
Vấn đề học tập đồng thời với hoạt động NCKH



Trong thực tế, hầu hết việc học trong lớp học bao gồm sự kết hợp của giáo viên và học sinh,
nhưng nếu chúng ta tách riêng việc "dạy" và việc "học" trong lớp học, chúng ta có thể phân lo ại
như mô hình dạy và học sau:
1,Học dựa trên bài giảng (LBL)
2,Học dựa trên nền tảng nhóm (TBL)
Problem-based Learning

3,Học tập dựa trên vấn đề (PBL)

4,Hình thức cao nhất là học tập lấy học sinh làm trung tâm(Student-centered).
Sinh viên đại học những năm đầu ở nước ta khi mới vượt qua cấp học phổ thông thường ch ỉ
biết học tập trên nền tảng bài giảng(LBL). Trong khi đó để đáp ứng hoạt động NCKH đòi hỏi
trình độ học tập dựa trên những nền tảng ở cấp độ cao hơn(thường sẽ là cấp độ PBL trở lên).
Team-based
Sự mất cân đối trong
trình độ hLearning
ọc tập và làm nghiên cứu đòi hỏi phải phát triển một mô hình
đào tạo khoa học thông minh, giúp người học tiếp cận nhanh chóng với các cấp độ h ọc tập cao
hơn(cấp độ TBL trở lên), đảm bảo hiệu quả học và làm nghiên cứu đồng thời.
Do vậy, muốn hoạt động khoa học hiệu quả song hành cùng hoạt động học tập chính khóa,
điều quan trọng là cần phải xây dựng mô hình hoạt động nhóm hiệu quả.

Vấn đề 2:


Lecture-based Learning

Vấn đề kinh phí cho hoạt động NCKH

Hoạt động NCKH chính quy thường phải đi theo các khâu tuần tự như mô hình trên, trong đó
khó khăn chính đối với sinh viên chính là vấn đề kinh phí cho nghiên c ứu. Sinh viên không có
nguồn tài trợ nào đáng kể và bền vững cho các hoạt động khoa học của họ, hầu hết đều là
những nguồn kinh phí nhỏ lẻ và hạn hẹp đến từ các tổ chức phi chính phủ, do đa số nghiên
cứu họ hướng đến đều ở những quy mô vừa và thời gian nghiên cứu ngắn hạn.

Do vậy, sinh viên (đại học và cao học) sẽ phải tiến hành các nghiên cứu khoa học dưới
dạng các tiểu luận hoặc luận văn cuối khóa. Quy trình nghiên cứu khi đó hơi khác hơn so
với quy trình nghiên cứu chính quy, dựa rất nhiều vào việc tìm tài liệu trong thư viện hoặc


thư viện điện tử, không chú trọng đến xin kinh phí thực hiện thu thập dữ liệu ngoài cộng
đồng.Theo Wikipedia, quy trình đó bao gồm các khâu như sau:


Xác định vấn đề: đảm bảo hiểu được yêu cầu của nghiên cứu (hoặc đề bài tiểu
luận), đọc các Từ điển, sách để hiểu được tổng quan chủ đề



Lập kế hoạch: Xây dựng chiến lược từng bước phải làm gì. Bước đầu tiên phải tìm
được danh sách tài liệu cần đọc (reading list).



Tìm tài liệu: Tra trên thư viện và mượn các tài liệu. Tra cơ sở dữ liệu. Tập hợp và

tóm tắt. Nhớ ghi lại nguồn lấy từ đâu để làm chú thích sau này.



Phân tích dữ liệu tìm được: đưa ra các kết luận từ dữ liệu



Viết báo cáo.



Viết chú thích (nguồn các ý trong bài từ tài liệu nào)



Kiểm tra đạo văn (nếu cần): nhiều trường trên thế giới cấm sinh viên copy y
nguyên các câu trong các tài liệu đã công bố (ví dụ: từ tạp chí, sách). Sinh viên mu ốn s ử
dụng phải viết lại các câu theo ý của mình.

Cấp độ trong nghiên cứu y học thực chứng:
Có thể nói, hoạt động NCKH hiện nay chú trọng việc phân tích nguồn dữ liệu mở có s ẵn t ừ
thư viện, internet… Hay chính là cấp độ cao nhất của nghiên cứu thực chứng- Systematic
Review:


Để có thể viết được một bài báo cấp độ Systematic review chúng ta cần phải hiểu các dạng
báo review, trong đó cấp độ đầu tiên sẽ là Literatural Review, cấp đ ộ khó nh ất là phân tích-t ổng
hợp(meta-analysis). Cấp độ cuối này nặng về kĩ thuật phân tích thống kê, do vậy sẽ không
hướng tới mà chỉ chú trọng hai dạng báo trên trong đào tạo khoa học(LR và SR).


Tổng hợp vấn đề trong hoạt động NCKH của sinh
viên:

Vấn đề

Kì vọng

Học tập trên nền tảng nhóm
Phương pháp học tập chưa phù hợp
(Team-based learning TBL)


Chưa làm quen với các dạng văn bản khoa
học

Khả năng đọc và đánh giá các loại văn bản khoa
học.

Hạn chế về ngôn ngữ và toán học

Tiếng Anh cơ bản, tiếng Anh dành cho nghiên
cứu khoa học, kiến thức về thống kê, xác suất…

Chưa có kỹ năng cần thiết

Đặt câu hỏi nghiên cứu, viết đề cương nghiên
cứu, làm bộ câu hỏi, lập kế hoạch thu thập số
liệu, thu thập số liệu, phân tích và xử lý số liệu,
viết báo, thuyết trình, làm powerpoint, bình

duyệt và trả lời bình duyệt, tìm kiếm y văn qua
mạng, quản lý nguồn tài liệu…

Các khó khăn khác

Thiếu ý tưởng, động lực, sự định hướng, sự hỗ
trợ, kiến thức chuyên môn, kiến thức lịch sử,
thông tin thực tế…

Phân Loại các nguồn tài liệu cơ bản:

Primary Literatures

Secondary Literatures

Tertiary Literatures

(PLs)

(SLs)

(TLs)






Trình bày kết quả
trực tiếp của các

hoạt động nghiên
cứu.
Thường bao gồm
việc phân tích dữ
liệu được thu thập.
Trình bày khám phá
khoa học mới.





Trình bày tóm lược và
tổng hợp các PLs. Nó
thường rộng hơn và ít
phổ biến hơn so với
PLs.
Hữu ích cho việc tìm
kiếm thêm thông tin
về một chủ đề.





Trình bày tóm lược
hoặc đúc kết của
nhiều lĩnh vực,
thường có tham
chiếu đến các

nguồn PLs hoặc
SLs.
Là một nơi tốt để
tra cứu cho một
cái nhìn tổng quan
chung trên một
lĩnh vực.







Nghiên cứu sơ khởi.
Luận văn.
Báo cáo kỹ thuật.
Biên bản hội nghị.




Bài báo tổng quan
(review articles).
Sách.







Sách giáo khoa.
Từ điển.
Bách khoa toàn
thư.
Sổ tay.



×