Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

kiểm tra học kì 2 lớp 11 có ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.09 KB, 9 trang )

Ngày soạn:.......................

Ngày kí duyệt:.....................

Ngày dạy:........................
Tiết PPCT:

KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 11
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến
1918). Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ
đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau.
- Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình
thức dạy học nếu thấy cần thiết
1. Về kiến thức :
Yêu cầu HS cần nắm được:
- Khái quát các giai đoạn lịch sử: từ 1858 đến 1918
- Các mốc sự kiện chính, trọng tâm
2. Về kĩ năng :
- Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trả lời câu hỏi trắc nghiệm, trình bày vấn đề, viết bài,
kĩ năng so sánh, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện.
3. Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối
với các sự kiện lịch sử…
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA
- Hình thức : Trắc nghiệm và Tự luận
A. MA TRẬN ĐỀ THI
Mức độ nhận thức
Chủ đề

1. Việt nam từ 1858 - 1884


1

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận dụng
cao

TN

TN

TL

TL

12

5


2 .Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

1


1

3.Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ nhất

1

1

4.Phong trào yêu nước và cách mạng đầu TK
XX

1

5.Việt Nam trong những năm chiến tranh thế
giới thứ nhất
Số câu :

13 câu

7 câu

1 câu

Tổng số câu :

22 câu

Số điểm : 10


Tỉ lệ: 100%

B. XÂY DƯNG BẢNG MÔ TẢ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Hình thức
1.Việt nam từ
1858 - 1884

1

TN
-Với hiệp ước
Nhâm Tuất
(5-6-1862),
triều đình nhà
Nguyễn đã
nhượng cho
Pháp tỉnh nào.
-Người
trực
tiếp chỉ huy
cuộc
kháng
chiến
chống
Pháp ở thành
Hà Nội năm

1882 là ai.
-Ngày 21-121873 diễn ra sự
kiện gì
-Liên quân
Pháp- Tây Ban
Nha bắt đầu
việc xâm lược
Việt Nam tại
đâu
- Người lãnh
đạo trận đánh
chìm tàu chiến
Ét pê răng trên

TN
-Nguyên nhân
khách
quan
nào dưới đây

nguyên
nhân để Việt
Nam trở thành
thuộc địa của
Pháp?
-Nguyên nhân
thực dân Pháp
tiến hành xâm
lược Việt Nam
-“Bao giờ

người Tây nhổ
hết cỏ nước
Nam thì hết
người Nam
đánh Tây” là
câu nói nổi
tiếng của
- Nhà Nguyễn
không kiên
quyết chống
Pháp mà luôn
thỏa hiệp bằng
việc kí kết các
điều ước vì
2

Vận dụng
TN
Sắp xếp
các sự kiện
sau theo
thứ tự thời
gian diễn
ra

TL

1 câu

Vận dụng

cao
TL

Cộng


Số câu: 17
số điểm:4,25
tỉ lệ: 42,5%

sông Vàm Cỏ
Đông
- Việt Nam mất
quyền tự chủ,
nằm dưới sự
bảo hộ của
thực dân Pháp
với Hiệp ước
- Vào giữa thế
kỉ XIX, chế độ
phong kiến
Việt Nam đang
trong tình
trạng
Số câu: 11
số điểm: 2,75
tỉ lệ: 30 %

- Triều đình
Huế đã làm gì

khi quân và
dân ta giành
chiến thắng
Cầu Giấy
năm1873 ?

Số câu: 5
số điểm:1,25
tỉ lệ: 12,5%

Số câu: 1
số
điểm:0,25
tỉ lệ: 2,5%

Số câu:
17
số
điểm:4,25
tỉ
lệ:42,5%

2.Phong trào Khỡi nghĩa Bãi -Trong khởi
yêu nước cuối Sậy do ai lãnh nghĩa Hương
thế kỉ XIX
đạo
khê (18851896) có
những điểm gì
mới
Số câu: 2

Số câu: 1
Số câu: 1
số điểm:0,5
số điểm:0,25
số điểm:0,25
tỉ lệ: 5%
tỉ lệ: 2,5%
tỉ lệ: 2,5%

Số câu: 2
số
điểm:0,5
tỉ lệ: 5%

3.Xã hội Việt
Nam trong
cuộc khai
thác thuộc
địa lần thứ
nhất

Tại sao
Hương
Khê được
xem là
cuộc khới
nghĩa tiêu
biểu nhất
trong
phong trào

Cần
Vương ?
Số câu: 1
số
điểm:0,25
tỉ lệ: 2,5%

Số câu: 1
số điểm:0,25
tỉ lệ: 2,5%
4.Phong trào
yêu nước và

So sánh
tư tưởng
3

Số câu: 1
số
điểm:0,25
tỉ lệ:2,5%


cách mạng
đầu TK XX

Phan Bội
Châu và
Phan
Châu

Trinh?
Số câu: 1
số điểm:
3,0
tỉ lệ: 30%

Số câu: 1
số điểm: 3,0
tỉ lệ: 30%
5.Việt Nam
trong những
năm chiến
tranh thế giới
thứ nhất
Số câu: 1
số điểm:0,25
tỉ lệ: 2,5%

Số câu: 1
số điểm:
3,0
tỉ lệ: 30%

Lực lượng nào
hăng hái và
đông đảo nhất
của cách mạng
Việt Nam sau
chiến tranh thế
giới thứ nhất?

Số câu: 1
số điểm:0,25
tỉ lệ: 2,5%

Số câu: 1
số
điểm:0,25
tỉ lệ:2,5%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

MÔN: Lịch sử Năm học: 2018 - 2019
Họ, tên :..................................................................... Lớp: .............................
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm): Chọn đáp án đúng, điền vào bảng dưới đây
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Câu 1. Với hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp
A. ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn.

B. ba tỉnh An Giang, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn.
C. ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định,Vĩnh Long và đảo Côn Lôn.
D. ba tỉnh Biên Hòa, Hà Tiên, Định Tường và đảo Côn Lôn.
Câu 2. Nguyên nhân khách quan nào dưới đây là nguyên nhân để Việt Nam trở thành
thuộc địa của Pháp?
A. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn của triều đình.
B. Thực dân Pháp là một nước tư bản mạnh.
C. Thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
D. Chế độ phong kiến Việt Nam đang lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
4


Câu 3. Người trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến chống Pháp ở thành Hà Nội năm 1882

A. Nguyễn Trung Trực.
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Hoàng Diệu.
D. Lưu Vĩnh Phúc.
Câu 4. Ngày 21-12-1873 diễn ra sự kiện gì?
A. Gácnie kéo quân ra Bắc Kì.
B. Thắng lợi trận Cầu Giấy lần thứ nhất.
C. Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội. D. Thắng lợi trận Cầu Giấy lần thứ hai.
Câu 5. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha bắt đầu việc xâm lược Việt Nam tại đâu?
A. Huế.
B. Thuận An.
C. Sài Gòn- Gia Định. D. Đà Nẵng.
Câu 6. Nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là
A. để truyền đạo.
B. giúp Nguyễn Anh đánh bại Tây Sơn.
C. mở rộng thị trường.

D. khai hóa văn minh cho triều Nguyễn.
Câu 7. Người lãnh đạo trận đánh chìm tàu chiến Ét pê răng trên sông Vàm Cỏ Đông là
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Nguyễn Hữu Huân.
D. Hoàng Diệu.
Câu 8. “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì hết người Nam đánh Tây” là câu
nói nổi tiếng của
A. Trương Định.
B. Nguyễn Hữu Huân.
C. Nguyễn Tri Phương. D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 9. Việt Nam mất quyền tự chủ, nằm dưới sự bảo hộ của thực dân Pháp với Hiệp ước
A. 1882.
B. 1874.
C. 1862.
D. 1883.
Câu 10. Nhà Nguyễn không kiên quyết chống Pháp mà luôn thỏa hiệp bằng việc kí kết
các điều ước vì
A. Lực lượng của Pháp quá mạnh.
B. Sợ mất quyền lợi giai cấp.
C. hoang mang, dao động.
D. Sợ mất quyền lợi dân tộc.
Câu 11. Triều đình Huế đã làm gì khi quân và dân ta giành chiến thắng Cầu Giấy
năm1873 ?
A. Đàn áp phong trào quần chúng.
B. Đứng về phía nhân dân cùng chống
Pháp.
C. Kí với Pháp Hiệp ước 1874.
D. Tập hợp lực lượng đánh đuổi Pháp.
Câu 12. Người được nhân dân phong danh hiệu “Bình Tây Đại Nguyên soái” là

A. Nguyễn Hữu Huân.
B. Trương Định.
C. Hoàng Diệu.
D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 13. Trong khỡi nghĩa Hương khê (1885-1896) có những điểm gì mới
A, Vũ khí mới
B. Lãnh đạo mới C. Vua mới
D. Tất
cả đều sai
Câu 14. Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian diễn ra.
1. Hiệp ước Nhâm Tuất.
5


2. Pháp nổ súng tấn công Gia Định.
3. Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
A. 2,1,4,3.
B. 2,1,3,4.
C. 2,4,3,1.
D. 2,4,1,3.
Câu 15. Khỡi nghĩa Bãi Sậy do ai lãnh đạo
A. Phạm Bành và Đinh Công Tráng
B. Nguyễn Thiện Thuật
C. Phan Đình Phùng
D. Hoàng Hoa Thám
Câu 16. Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng
A. khủng hoảng, suy yếu.
B. tình hình ổn định.
C. kinh tế kém phát triển.

D. phát triển nhanh chóng.
Câu 17. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì năm 1873 vì
A. Yêu cầu nguyên liệu, thị trường, nhân công.
B. Có quân triều đình phối hợp.
C. Sự nhu nhược, hèn nhát của nhà Nguyễn.
D. Pháp có điều kiện tăng viện binh và ngân sách chiến tranh
Câu 18. Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là
A. Một nước thuộc địa của Pháp
B. Quốc gia phong kiến độc lập
C. Phụ thuộc vào Pháp
D. Thuộc địa của Tây Ban Nha
Câu 19. Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến
tranh thế giới thứ nhất?
A Công nhân B Nông dân C Tiểu tư sản
D Tư sản dân tộc
Câu 20. Hậu quả của việc kí Hiệp ước Hác măng là
A. Quân Pháp có điều kiện trở lại xâm lược toàn bộ Bắc Kì.
B. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta không phát triển.
C. Lãnh thổ Việt Nam bị chia làm ba kì.
D. Làm mất một phần lãnh thổ của đất nước.
.II. Phần tự luận (5,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm) So sánh tư tưởng Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?
Giống nhau :
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
.............................................................................................
...............................................................................................................................................
......................................

Khác nhau:
Xu hướng

Xu hướng bạo động

Xu hướng cải cách

6


Đại diện
Chủ
trương
cứu nước
P.Pháp

Mục tiêu

Hoạt động
tiêu biểu

Câu 2. (2,0 điểm) Tại sao Hương Khê được xem là cuộc khới nghĩa tiêu biểu nhất
trong phong trào Cần Vương ?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
.........................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
7


ĐÁP ÁN
Tại sao Hương Khê được xem là cuộc khới nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần
Vương ?
Đáp án
-Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô rộng, địa bàn rộng, lan rộng ra khắp 4 tỉnh Bắc Kì ( Thanh
Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình).
-Thời gian tồn tại hơn 10 năm, có tính chất ác liệt.
-Lực lượng tham gia đông đảo: quần chúng nhân dân và các dân tộc thiểu số. Gồm 15 thứ quân,
mỗi thứ quân có từ
100 đến 500 người.
-Chế tạo được vũ khí tối tấn : sung trường theo kiểu Pháp
-Có tổ chức tương đối chặt chẽ, lập nhìu chiến công, gây cho địch nhìu tổn thất.
Huy động được sự ủng hộ và tiềm năng to lớn của nhân dân.
-Về quân sự : biết sử dụng những phương pháp tác chiến linh hoạt, chủ động sáng tạo trong quá trì
chuẩn bị và
giao chiến với địch.
Khới nghĩa thất bại cũng là mốc đánh dấu sự kết thúc của phong trào đấu tranh yêu nước dưới ngọn
Cần Vương
So sánh tư tưởng Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?
Giống nhau :
- Xuất phát từ lòng yêu nước để đi tìm con đường giải phóng cho dân tộc.
- Đều đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu
thế kỉ XX.
- Tạo ra những cuộc vận động cách mạng mới theo con đường dân chủ tư sản.
- Thống nhất về chủ trương chiến lược, thống nhất về mục đích cách mạng là muốn cứu

nước, cứu dân, gắn liền dân với nước, gắn cứu nước với duy tân làm đất nước phát triển
theo hương cách mạng tưsản đứnglên conđường chủ nghĩa tư bản.
- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Tuy nhiên cả hai xu
hướng cách mạng này đều chưa xây dựng được những cơ sở vững chắc cho xã hội.
- Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại.
Khác nhau:
Xu hướng bạo động
Xu hướng cải cách
Phan Bội Châu (1967 – 1940) quê ở huyệnPhan Châu Trinh(1872–1926) người phủ Tam
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, xuất thân trong Kì, tỉnh Quảng Nam, xuất thân trong một gia
Đại
một gia đình nhà nho nghèo yêu nước, sớmđình theo nghề võ, từ nhỏ đã nổi tiếng thông
diện
có hoài bão cứu nước, cứu dân khỏi ách nô minh, học giỏi.
lệ
Chủ Chống Pháp giành độc lập dân tộc, tổ chứcDựa vào Pháp chống triều đình phong kiến,
trương vận động nhân dân trong nước và dựa vàotiến hành cải cách duy tân nhằm giành lại tự do
cứu sự viện trợ của nước ngoài (cầu viện Nhật dân chủ nhằm nâng cao dân trí, dân quyền ® là
nước Bản), bằng cách bạo lực vũ trang.
điều kiện tiên quyết để giành độc lập.
P.Pháp Bạo động vũ trang
Cải cách (ôn hoà).
Mục Giải phóng dân tộc (cứu nước ® cứu dân) Tiến hành cải cách xã hội (cứu dân ® cứu
tiêu
nước).
Hoạt - Tháng 5 – 1904, Phan Bội Châu thành lập- Năm 1906, Phan Châu Trinh cùng một số sĩ
động Duy Tân hội tại QuảngNam với chủ trương phu yêu nước tiến bộ khởi xướng cuộc vận
8



đánh Pháp, giành độc lập ® thành lậpđộng Duy tân ở Trung Kì.
chính thể quân chủ lập hiến.
- Kinh tế: cổ động việc chấn hưng thực nghiệp,
- 1904 – 1908: tổ chức phong trào Đông lập hộ kinh doanh phát triển các nghề thủ công
du, đưa thanh niên Việt Nam sang học tập nghiệp (mở lò rèn, xưởng mộc), làm vườn.
tại Nhật Bản ® thất bại ® Phan Bội Châu - Giáo dục: mở các trường học theo lối mới,
đến Trung Quốc ® Xiêm để lánh nạn
dạy chữ Quốc ngữ, môn học mới.
- Năm 1911: Cách mạng Tân Hợi ở Trung - Văn hoá: Vận động cải cách về trang phục
Quốc bùng nổ ® Phan Bội Châu quay lại theo kiểu Âu hoá, lên án mạnh mẽ những hủ
TQ
tục phong kiến.
tiêu - 6/1912: cùng các thanh niên yêu nước - Năm 1908 diễn ra phong trào chống sưu thuế
biểu thành lập Việt Nam Quang phục hội tại do ảnh hưởng của phong trào.
Quảng Châu (Trung Quốc).
- Pháp thẳng tay đàn áp phong trào. Năm 1908,
- Chủ trương đánh Pháp thành lập nước Phan Châu Trinh bị bắt và bị đày ở Côn Đảo.
Cộng hoà Dân quốc Việt Nam.
-Năm 1911, Phan Châu Trinh bị đưa sang
Hoạt động: trừ khử, tiêu diệt tên đầu xỏ, Pháp.
tay sai của chúng.
Kết quả: thất bại.
- Ngày 24 -12 -1913, Phan Bội Châu bị
giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở nhà
tù Quảng Đông.
Khuấy động tinh thần yêu nước, cổ vũ tinh Cổ vũ tinh thần yêu nước, phát động phong
Tác
thần dân tộc, tập hợp lực lượng kháng Pháptrào chống thuế, lập nhiều trường… giáo dục
dụng
hùng mạnh.

tư tưởng chống lại các hủ tục phong kiến.

9



×