Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CP GỖ THUẬN AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 20 trang )

LOGO

GVHD: PGS.TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 1:
ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT PHÂN BỐ 1. Đoàn Thị Yến Linh
2. Đỗ NguyễnThúy Lan
VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC
3. Nguyễn Thị Mỹ Linh
TẠI CÔNG TY CP GỖ THUẬN AN 4. Nguyễn Hữu Tường
5. Nguyễn Thị Thúy An
1


Nội dung

Phần 1: Lý thuyết về phân bố và đo lường công việc
1. Phân bố công việc
2. Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động
3. Những kỹ thuật đo lường công việc
Phần 2: Ứng dụng lý thuyết “Phân bổ và đo lường công việc” tại
Công ty cổ phần gỗ Thuận An.

2


I. Lý thuyết về phân bố và đo lường
công việc
I. PHÂN BỔ CÔNG VIỆC:
1/ Khái niệm và mục đích:
 Khái niệm:
• Là định rõ nội dung của từng công việc và xác định cách chia công


việc trong phạm vi 1 tổ chức, quan sát 1 cách khoa học từng chi tiết
một của công việc nhằm loại bỏ chỗ nào phí công và đưa sức sản
xuất lên
• Là chia công việc của tổ chức ra thành nhiều công việc cho từng
người, phân công lao động (luân chuyển), hiệp tác lao động (tổ
chức thành tổ sản xuất, tổ công tác).
 Mục đích: Phân công rõ ràng, có phương thức và tiêu chuẩn đo lường
đối với công việc nhằm phục vụ công tác quản trị.
2/ Cách sắp đặt công việc theo lối cổ truyền: Có 3 sơ đồ
- Sơ đồ hoạt động
- Sơ đồ vận hành
- Sơ đồ phát triển
3


I. Lý thuyết về phân bố và đo lường
công việc
Cách sắp đặt công việc theo lối cổ truyền: Có 3 sơ đồ
 Sơ đồ hoạt động: Chia 2 sự vận hành thành công việc thực hiện bởi
công nhân & máy móc và chia chúng bằng 1 đường thẳng theo đúng tỉ
lệ thời gian  sử dụng phương pháp thích hợp để giảm thời gian chết
của công nhân & máy móc.
 Sơ đồ phát triển: Phân tích bên trong công việc (vị trí của từng cá
nhân) và những công việc liên đới (từ vị trí này sang vị trí khác).
 Sơ đồ vận hành: Phân tích các hoạt động giữa những trục để tạo mô tả
những hình tượng tổng sản phẩm
 Phân loại từng hoạt động sản xuất thành 1 trong 5 loại chuẩn: thi
hành, chuyên chở, lưu trữ, kiểm tra và trì hoãn
Lợi ích: Cung cấp trình độ phân tích rộng rãi
 Tất cả công việc đều được quan sát nhưng không công việc

nào được xem xét sâu
4


I. Lý thuyết về phân bố và đo lường
công việc
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG
Hoạt động
Phương pháp phân tích
Việc lặp lại trong 1 chu kỳ ngắn và
Sơ đồ thi hành, những nguyên tắc tiết
chậm để điều tiết lượng hàng sản xuất, kiệm động tác
đặt công nhân ở một chỗ cố định
Công việc lặp đi lặp lại thường nhật
trong 1 chu kỳ và điều tiết số lượng
hàng hóa cao, người công nhân làm
việc với nhóm hay những công nhân
khác

Sơ đồ hoạt động. Sơ đồ công nhân máy
móc - Sơ đồ phát triển ngang

Tất cả sự chuyển đổi những động tác hỗ Sơ đồ phát triển của những đồ thị
tương những công nhân, vị trí từng
công việc; một chuỗi công việc

5


I. Lý thuyết về phân bố và đo lường

công việc
3/ Ảnh hưởng của môi trường đến phân bố công việc: Nhiệt độ, tiếng động,
khí thở, ánh sáng quá độ và những thay đổi khác của môi trường.
4/ Luân chuyển và mở rộng công việc:

Luân chuyển công việc trong thời gian ngắn
=> giảm nhàm chán, đơn điệu, tạo ra nhiều nhân tố kích thích bằng
cách tăng thêm nhiều nhiệm vụ.


Mở rộng công việc: Tái thiết/sửa đổi công việc => người lao động
cảm thấy bị cuốn hút và có trách nhiệm hơn với công việc.

5/ Nâng cao chất lượng công việc: Thiết kế lại nội dung công việc => có ý
nghĩa hơn => sự phấn khởi qua việc tạo điều kiện cho công nhân tham gia vào
việc hoạch định, tổ chức, điều khiển công việc của họ.

6


I. Lý thuyết về phân bố và đo lường
công việc
II. TIÊU CHUẨN SẢN XUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG:
1/ Khái niệm và mục đích:
 Khái niệm:
Là chuẩn mực được đặt ra như là cơ sở để so sánh khi đo lường và
xem xét sản lượng sản xuất tại đơn vị.
Tiêu chuẩn được sử dụng để đánh giá khả năng và sự thành thạo của
công nhân, qua đó nhà quản lý có thể dự đoán, hoạch định, kiểm soát các
hoạt động.

 Mục đích: So sánh khả năng hiện tại với với khả năng hoạch định và
cải thiện thông qua chức năng kiểm tra.

7


I. Lý thuyết về phân bố và đo lường
công việc
 Các yếu tố tác động đến tiêu chuẩn:
• Môi trường bên ngoài.
• Tổ chức bên trong.
• Đặc điểm cá nhân.
• Cách ứng xử vào phạm vi thiết kế công việc.
• Ứng dụng khoa học truyền thống vào phạm vi thiết kế công việc.
• Thành quả đạt được.
• Trả lời và cảm nghĩ của công nhân.

8


I. Lý thuyết về phân bố và đo lường
công việc
2/ Các tiêu chuẩn cấp bộ phận:
Công nhân + thiết bị họ sử dụng khi đi vào hoạt động sẽ tạo thành một
tiêu chuẩn nhóm cho sản lượng đội nhóm.
Tập hợp tất cả các cá nhân và đội nhóm có thể lập ra tiêu chuẩn cấp bộ
phận về chất lượng, khối lượng, tổng chi phí, tổng sản phẩm, ngày
giao hàng.
3/ Các tiêu chuẩn cấp nhà máy:
Ở nhà máy, công việc hay đơn vị mức độ dịch vụ so sánh (như bệnh

viện hay trường học), số lượng và tiêu chuẩn lao động được duy trì giống
như mục tiêu ở mức độ cấp bộ phận.
Ở mức độ này, nhiều tiêu chuẩn được thêm vào để đánh giá, và một số
tiêu chuẩn bị đối lập nhau.
Trong khu vực và dịch vụ thông thường số lao động rất lớn, do đó sẽ
được lợi hơn nếu tính thời gian lao động chuẩn.

9


I. Lý thuyết về phân bố và đo lường
công việc
4/ Cách sử dụng các tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn được sử dụng để đánh giá
khả năng của công nhân và sự thành thạo của họ, để dự đoán, hoạch định
và kiểm soát các hoạt động.
Đánh giá khả năng

Dự đoán, hoạch định và
kiểm tra hoạt động

Đánh giá khả năng cá nhân,
bồi dưỡng tiếp theo.

Hoạch định toàn bộ mức độ
sức lao động và tỷ lệ sản xuất.

Đánh giá khả năng bộ phận,
bồi dưỡng tiếp theo.

Hoạch định công suất và cách

sử dụng.

Đánh giá tiến trình thiết kế,
Lên chương trình hoạt động,
cách trình bày và phương pháp chuỗi thời gian công việc.
làm việc.
Dự đoán dòng chi phí và lợi
tức về đánh giá thiết bị luân
phiên được so sánh.

Dự đoán chi phí của sản phẩm
và các lô sản xuất.

Hình thành các chi phí chuẩn

Hoạch định loại kỹ năng lao
động cần thiết và lập ngân
sách chi phí nhân công.
10


I. Lý thuyết về phân bố và đo lường
công việc
Xem xét 2 cách sử dụng thời gian tiêu chuẩn, từ đó đề ra chi phí
chuẩn và ước tính chi phí : (tính theo thời gian lao động)
Chi phí chuẩn = Tổng thời gian lao động chuẩn*Chi phí cho một
thời gian lao động chuẩn
Chi phí thực tế = Tổng thời gian lao động thực tế*Chi phí cho
một thời gian lao động chuẩn
Mức tiết kiệm chi phí lao động = Chi phí chuẩn – Chi phí hiện

tại

11


I. Lý thuyết về phân bố và đo lường
công việc
III. ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC:
1/ Khái niệm: Là việc xác định mức độ và số lượng lao động trong nhiệm vụ
sản xuất và hoạt động.
2/ Khi xác lập một chuẩn lao động cần xác định:
 Chọn người lao động trung bình
 Phạm vi thành thạo
 Những kỹ thuật đo lường công việc

12


I. Lý thuyết về phân bố và đo lường
công việc
a. Chọn người lao động trung bình: cách tốt nhất là quan sát nhiều công
nhân và ước đoán khả năng trung bình của họ.
b. Phạm vi thành thạo: Khi thiết lập tiêu chuẩn công việc, nhà quản lý
thường xem số lượng để đo lường khả năng thành thạo, còn chất lượng
thuộc hàng tiêu chuẩn thứ hai.
Những điểm chính khi xác định phạm vi thành thạo là:
• Phạm vi phải được chỉ định trước khi xác định tiêu chuẩn.
• Tiêu chuẩn và phạm vi khả năng hiện tại tiếp theo phải được
đo lường cả hai.
c. Những kỹ thuật đo lường công việc: Có 6 cách căn bản để thiết lập

một tiêu chuẩn thời gian (công việc)
• Không quan tâm đến tiêu chuẩn đo lường công việc: quản lý kém
hoặc quản trị không có hiệu quả.

13


I. Lý thuyết về phân bố và đo lường
công việc
• Phương pháp dữ liệu quá khứ: thừa nhận các khả năng quá khứ
cho khả năng quy ước. Sử dụng dữ liệu quá khứ như là những
hướng dẫn chính xác để xác lập các tiêu chuẩn
Thuận lợi: Mau chóng, đơn giản, sẽ và có thể tốt hơn là không
biết gì về việc xác lập chuẩn công việc.
Bất lợi: Quá khứ không giống hiện tại nên việc đo lường công
việc ở hiện tại là không thật sự chính xác.
• Phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp: Bằng phương pháp
bấm giờ hay “tính thì giờ công việc”. Là phương pháp được sử
dụng rộng rãi nhất để xác lập tiêu chuẩn công việc trong các xí
nghiệp.
Tiến hành qua 6 bước căn bản sau:
 Bước 1: Quan sát công việc đang làm
 Bước 2: Chọn lọc chu kỳ công việc
14


I. Lý thuyết về phân bố và đo lường
công việc
 Bước 3: Đo tất cả chu kỳ công việc
 Bước 4: Tính thời gian bình thường căn cứ vào thời gian

chu kỳ
 Bước 5: Xác định các khoản khấu trừ do thời gian cá
nhân, trễ và mệt mỏi.
 Bước 6: Xác định các khả năng chuẩn.
• Phương pháp tiếp cận nghiên cứu thời gian được định sẵn: Áp
dụng đối với công việc chưa thực hiện nhưng đã có kế hoạch,
Những nền tảng cho kỹ thuật này là sự nghiên cứu thời gian bằng
đồng hồ bấm giờ và qua các thước phim. Tiến trình thiết lập thời
gian định sẵn chuẩn như sau:

15


I. Lý thuyết về phân bố và đo lường
công việc
 Giám sát công việc hoặc nghĩ kỹ nếu công việc
được thiết lập (sử dụng một máy tiêu biểu, vật liệu
điển hình, công nhân trung bình).
 Ghi nhận từng yếu tố công việc.
 Có được những bảng thời gian định sẵn cho các yếu
tố khác nhau và ghi lại những đơn vị thao tác cho ca
yếu tố khác nhau.
 Thêm vào tổng số các đơn vị thao tác cho tất cả các
yếu tố.
 Ước tính một khoản trừ hao cho thời gian cá nhân,
những trì hoãn và mệt mỏi cho những đơn vị thao
tác.
 Thêm vào những đơn vị thao tác thực hiện công
việc và những đơn vị trừ hao cho một đơn vị thao
tác chuẩn cùng một lúc và chuyển những đơn vị

thao tác này thành thời gian thực tế tính bằng phút
hay giờ
16


I. Lý thuyết về phân bố và đo lường
công việc
• Phương pháp lấy mẫu công việc: dựa trên cơ sở những kỹ thuật lấy
công việc làm mẫu đơn giản, ngẫu nhiên bắt nguồn từ lý thuyết
thống kê. Phương pháp này được triển khai theo các bước sau:
 Bước 1: Quyết định điều kiện nào bạn muốn xác định như
là “làm việc” cả những điều kiện nào bạn muốn xác định
như là “không làm việc”.
 Bước 2: Quan sát hoạt động ở những khoảng thời gian có
lựa chọn, ghi lại người đó có làm việc hay không.
 Bước 3: Tính toán tỷ lệ thời gian mà người công nhân
tham gia vào công việc (P) theo công thức sau:
P = x/n = (Số làm việc diễn ra)/(Tổng số lần
quan sát)

17


II. Phân bổ và đo lường công việc tại
Công ty cổ phần gỗ Thuận An.
I. GIỚI THIỆU CÔNG TY:
II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH:
Thực hiện đo lường công việc của công nhân sản xuất theo các phương pháp
sau:
1/ Phương pháp dữ liệu quá khứ:

Giám đốc công ty có kinh nghiệm lâu trong ngành do đó đã sử dụng các
tiêu chuẩn về thời gian hoàn thành các thao tác tại các công đoạn sản xuất áp
dụng tại công ty cũ để đặt mục tiêu về thời gian sản xuất cũng như số lỗi kỹ
thuật trên mỗi sản phẩm làm tiêu chuẩn tại công ty Thuận An.
2/ Phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp:
Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế tại các công ty sản xuất khác trong ngành
cho thấy thời gian làm việc của công nhân của công ty nhiều hơn tại các công
đoạn sản xuất so với công nhân các công ty khác nên Giám đốc đã triển khai
phương pháp đo lường trực tiếp là bấm giờ.
18


II. Phân bổ và đo lường công việc tại
Công ty cổ phần gỗ Thuận An.
Cụ thể: Thời gian tiêu chuẩn cho mỗi thao tác xẻ gỗ tại các công ty khác
là 2 phút. Tiến hành đo lường thực tế:
Chúng tôi tiến hành bấm thời gian 4 nhân viên phụ trách xẻ gỗ , trong 5
ngày liên tiếp.
Cứ mỗi lần nhân viên cầm gỗ đến máy xẻ gỗ thì sẽ bấm thời gian cho đến
khi xẻ xong cây gỗ đó. Gỗ nguyên liệu công ty mua là loại đã được xẻ thành
từng đoạn dài khoảng 4 m, ngang 20 cm và dày 5 cm và công nhân phải xẻ
thành các đoạn dài 40 cm để đưa vào máy tẩm và hấp.
Lấy thời gian tổng cộng của 4 nhân viên xẻ gỗ trong 5 ngày chia cho tổng
số cây gỗ xẻ trong 5 ngày. Chúng tôi tìm được thời gian trung bình xẻ 1 cây gỗ
là 25 phút => tương đương 2,5 phút/thao tác xẻ gỗ => Cao hơn thời gian trung
bình của các công ty khác trong ngành (13 phút) là 1,3 phút.
Cần sắp xếp địa điểm đặt gỗ nguyên liệu thuận tiện cho nhân viên khi lấy
gỗ, kiểm tra độ bén của lưỡi cưa,… để giảm thời gian xẻ gỗ.

19



LOGO

Thank You !

Click to edit company slogan .

20



×