Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Lê quý đôn cho rằng thơ phát khởi từ trong lòng người ta còn ngô thì nhậm nhấn mạnh hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút có thần từ những ý kiến trên anh chị hãy nêu lên vai trò quan trọng của tình cảm trong thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.68 KB, 2 trang )

Lê Quý Đôn cho rằng Thơ phát khởi từ trong lòng người ta còn Ngô Thì Nhậm nhấn mạnh Hãy xúc
động hồn thơ cho ngọn bút có thần Từ những ý kiến trên anh chị hãy nêu lên vai trò quan trọng của






tình cảm trong thơ.
Nói nghệ thuật tức là nói đến sự cao cả của tâm hồn - Ngữ Văn 12
Mối quan hệ giữa tâm và tài của người sáng tác văn chương - Ngữ Văn 12
Hãy bình luận những ý kiến của Nam Cao về nghệ thuật - Ngữ Văn 12
Bình luận ý kiến trên đây của nhà văn Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Nghị luận văn học lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học
BÀI LÀM
Từ xa xưa, con người đã biết dùng thơ ca để thể hiện những cảm xúc mạnh mẽ trong tâm hồn. Thơ đến với
chúng ta bằng sự đồng điệu của những tấm lòng, bằng mối giao cảm của tiếng nói tri âm, tri kỉ. Thơ là “chuyện
đồng điệu” là "tiếng nói đồng ý, đồng tình”, về việc định nghĩa thư Lê Quý Đồn đã có những nhận định về thơ
khá sắc sảo: “Thơ phát khởi từ trong lòng người ta”, còn Ngô Thì Nhậm lại nhấn mạnh: “ Hãy xúc động hồn
thơ cho ngọn bút có thần”.
Thơ là phương thức biểu hiện trữ tình. Thơ được hình thành nhờ mối rung cảm thầm kín giữa con người và
cuộc sống. Trong dòng chảy của thơ, con người được đắm chìm mình trong tình cảm cửa nhà thơ và của
chính mình. Thơ thấm vào lòng người, bởi những cảm xúc trực liếp và nhiều mối liên tưởng kín đáo, bằng ý tứ
sâu xa, sức quyến rũ của tiết tấu và thanh điệu. Tất cả những yếu tố ấy ùa vào lòng người đọc, xoá đi hay
khắc sâu thêm những tình cảm, tạo nên ấn tượng khó phai mờ. Con người khi đến với thơ tâm hồn sẽ được
thanh lọc để trong sáng và cao thượng hơn.
Lê Quý Đôn nói “Thơ phát khởi từ trong lòng người ta”. Nghĩa là thơ phải xuất phái từ tâm hồn. tình cảm của
nhà thơ. Rõ ràng thơ khác với thể loại tự sự. Nhà thơ tiếp xúc và phản ánh cuộc sống không phải hàng những
chi tiết, bề bộn của hiện thực mà chủ yếu là để bộc lộ tình cảm cùa mình trước cuộc sống. Thơ có tiếng nói
riêng, nó như những lời tâm sự làm sống dậy trong lòng ta những kỉ niệm vui buồn của quá khứ xa xôi. Thơ


chính là cuộc sống, là sự phản ánh cuốc sống một cách cao đẹp. Cái đẹp của sự sống luôn luôn biến động, vì
vậy thơ sinh ra bởi con người nặng tình với cuộc sống. Có tài năng chưa đủ, nhà thơ còn phải yêu cuộc sống
và tha thiết với thơ, thơ mới chân thành và rung động lòng người. Thư rất gần gũi nhưng cũng rất cao xa, cao
quý và thoát tục.
"Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi động chạm tới cuộc sống” (Nguyễn Đình Thi).
Đúng như vậy, muốn có thơ, nhà thơ phải chớp được những giây phút xuất thần. Khi đứng trước cảnh vật
thiên nhiên, cảnh đời éo le, nỗi đau của con người, nỗi đau thế sự, nếu chỉ có phát ngôn hời hợi ihì không thể
thành thơ. Một yếu tố không thể thiếu được đó là sự rung động của trái tím tạo thành điểm giao thoa giữa nội
tâm và ngoại cảm. Khi ấy ngòi bút mới có thể xúc động hồn thơ. Thiếu rung động, thơ chi là sự ghép vần, ghép
chừ, chỉ còn là cái xác không hồn.
Thơ ca sinh ra từ tâm hồn, từ trong lòng người ta, và trở lại làm cho con người ngạc nhiên vì nó. Phải trả thơ
về với cuộc sống sau khi đã chắt lọc từ cuộc sống. Phải nâng thơ lên, khôn" chỉ là sự sống mà phải là thơ. Cho
nên thơ không chỉ là sự im lặng giữa các từ, nó là tiếng lòng, là sự tỉnh táo trong cảm xúc vừa trữ tình, vừa suy
tưởng để rồi trở thành người bạn trung thành trên mọi chặng đường đời.


Trong quá trình sáng tạo thơ, rung động và cảm xúc là điểm lựa. Từ đó tình cảm trong thơ phải mạnh mẽ và
sâu lắng đến tận cùng. Trên thực tế nhiều nhà thơ đã xuất thần trên ngọn bút nhờ cái giây phút xuất thần ấy.
Hoàng cầm khi nghe tin giặc đốt phá quê nhà, một vùng quê vớ

Xem thêm tại: />


×