Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 13: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.34 KB, 5 trang )

Tiết 58 :

LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

A - Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
2. Kỹ năng: Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng.
- Kể chuyện tưởng tượng.
3. Giáo dục: Thái độ học tập đúng đắn, tưởng tượng nhưng phải dựa vào
nội dung văn bản.
* Tích hợp: Lý thuyết về cách làm bài văn kể chuyện tưởng tượng.
B. Chuẩn bị thầy và trò.
- GV: Bài soạn, SGV, sách chuẩn kiến thức, kỹ năng
- HS: sgk, vở soạn.
C - Tiến trình bài dạy
Bài cũ :
- Thế nào là kể chuyện tưởng tượng ?
- Kể chuyện tưởng tượng phải đảm bão những yêu cầu gì ?
Bài mới :
- Giới thiệu trên cơ sở nối tiếp tiết làm văn trước.

Hoạt động của GV, HS

TaiLieu.VN

Nội dung cần đạt

Page 1


Đề ra : Kể chuyện mười năm sau I. Tìm hiểu đề.


em về thăm lại mái trường mà
hiện nay em đang học.Hãy tưởng
tượng những đổi thay có thể xẩy
ra.
? Đề yêu cầu cái gì ?

- Tưởng tượng cụ thể cảnh mười năm sau em
về lại mái trường mà hiện nay em đang học với
những đổi thay có thể xẩy ra và kể lại.
II. Lập ý.

? Mười năm nữa là lúc em bao - 22 tuổi
nhiêu tuổi ?
? Dự kiến lúc đó em đang học đại - Nếu học đại học thì vừa tốt nghiệp, nếu học
học hay em đã đi làm ?
trung cấp thì đã ra làm việc, nếu đi bộ đội nghĩa
vụ thì đã xuất ngũ.
- Giáo viên : Đó là tiền đề của câu
chuyện tưởng tượng.
? ở phần mở bài, em dự định chọn - Dịp kỷ niệm nagỳ thành lập trường (dịp này
việc về thăm trường cũ là vào dịp sẽ gặp được nhiều thầy cô, bạn cũ)
nào ?

? Sang phần thân bài, mái trường - Trường xây mới hoàn toàn, ngôi nhà tầng đệp
sau mười năm có gì thay đổi? Có đẽ, khang trang đã thay cho những dãy nhà cấp
thêm gì ? Bớt gì ?
4
- Vườn hoa cây cảnh xây dựng lại công phu.

TaiLieu.VN


Page 2


- Có thể gốc phượng già của mười năm trước
không còn (đốn để lấy mặt bằng).
? Các thầy, cô giáo có gì thay đổi?

- Các thầy, cô giáo cũ đã già đi, có người đã về
hưu, có thêm những thầy cô mới.

? Thầy (cô) có nhận ra em không ? - Các thầy (cô) vẫn nhận ra em. Em cùng thầy
Em và thầy (cô) đã nói gì với (cô) trò chuyện, em hỏi thăm thầy cô về các
nhau?
bạn; thầy cô hỏi em về cuộc sống, về việc làm.
? Cuộc hội ngộ với các bạn sẽ diễn - Cuộc hội ngộ rất vui: Các bạn đều đã lớn, có
ra như thế nào ?
bạn đang đi học, có bạn đã đi làm, có bạn gái
đã lấy chồng ... Chúng em tha hồ ôn lại những
kỉ niệm thời còn đi học.
? Sang phần kết bài. Em có suy - Em cảm động, yêu thương và tự hào về nhà
nghĩ gì khi chia tay mái trường ?
trường, bè bạn.
III. Lập dàn bài :
Dựa vào cách lập ý như trên, yêu - Học sinh đọc dàn bài trước lớp
cầu học sinh lập thành dàn bài.
- Cả lớp cùng giáo viên nhận xét, bổ sung
IV. Luyện tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh - Tìm ý và lập dàn bài
cách làm bài cho các đề trong sách

giáo khoa.
Hướng dẫn :
Đề (a) : HS chọn đồ vật, phát biểu theo vị

TaiLieu.VN

Page 3


trí, quan hệ của đồ vật với con người.
Đề (b) : Học sinh có thể tưởng tượng để kể
về đời sống tấm lý của nhân vật trong truyện cổ
tích (ý nghĩa, tình cảm của nhân vật).
Đề (c) : Truyện cổ tích vốn có đoạn kết rồi,
nay tìm một kiểu kết mới theo một ý nghĩa
khác.
Bài tập : Em hãy tưởng tượng Gợi ý :
mình là dòng sông bị ô nhiễm.
- Ban đầu :
+Mình là nơi cung cấp nước sạch cho cả làng.
+ Là nơi để trẻ con tắm gội.
+ Mình là nơi mang đến nguồn thực phẩm.
- Ngày nay :
+ Dòng nước không còn trong xanh như trước
mà đã bị vỡn đục.
+ Là chổ để bà con vứt rác bừa bãi.
+ Là chổ chôn thây xác chết.

* Cũng cố bài :
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức về kể chuyện tưởng tượng.

* Hướng dẫn học bài :

TaiLieu.VN

Page 4


- Học sinh lập dàn ý cho đề (c) (SGK, trang

TaiLieu.VN

Page 5



×