Tiết 33 :
NgôI kể và lời kể trong văn tự sự.
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Khái niệm ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.
- Phân biệt giữa ngôi kể thứ 3 và ngôi kể thứ nhất.
- Đặc điểm riêng của ngôi kể.
2. Kỹ năng:
- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.
- Vận dụng ngôi kể vào đọc hiểu văn bản tự sự.
3. Thái độ:
- Biết cách lựa chọn, và thay đổi phù hợp trong giao tiếp
B. Chuẩn bị thầy và trò:
- GV: Giáo án, Sách chuẩn kiến thức kỹ năng
- HS: vở soạn, SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Bài cũ :
* Bài cũ :
- Tự sự là gì ?
TaiLieu.VN
Page 1
* Bài mới :
- Giới thiệu với HS 1 hiện tợng thờng gặp trong tập làm văn là
ngôi kể.
Hoạt động của GV, HS
Nội dung cần đạt
I. Ngôi kể và lời kể trong văn
tự sự.
? Ngôi kể là gì ?
+ Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà
ngời kể sử dụng khi kể chuyện.
? Thử phân biệt ngôi kể thứ + Khi ngời kể xng tôi là
nhất và ngôi kể thứ 3 ?
ngôi thứ nhất. Khi ngời
mình, gọi sự vật bằng
chúng, nh ngời ta kể là
ngôi thứ 3.
kể theo
kể dấu
tên của
kể theo
- Cho 1 HS đọc đoạn văn
trong SGK.
? Đoạn1 đợc kể theo ngôi + Kể theo ngôi thứ 3.
nào?
? Dựa vào dấu hiệu nào để + Ngời kể dấu mình, không biết
nhận ra điều đó ?
ai kể, nhng ngơi kể lại có mặt
khắp nơi.
? Đoạn2 đợc kể theo ngôi + Kể theo ngôi thứ nhất.
nào?
TaiLieu.VN
Page 2
? Vì sao em nhận ra điều + Ngời kể hiện diện, xng tôi.
đó ?
? Ngời xng tôi ở đấy là + Là Dế mèn, không phải là tác giả.
nhân vật (Dế mèn) hay tác
giả ?
? Trong 2 ngôi kể trên, ngôi
nào có thể kể tự do, không
bị hạn chế, ngôi kể nào chỉ
đợc kể những gì mình
biết và đã trãi qua ?
+ Ngôi kể thứ 3 cho phép ngời kể
đợc kể tự do hơn.
+ Ngôi kể thứ nhất chỉ đợc kể
những gì mình biết và đã trãi
qua.
? Thử đổi ngôi kể trong + Ta sẽ có đoạn văn kể theo ngôi
đoạn 2 thành ngôi thứ nhất, thứ 3.
ta sẽ có đoạn văn nh thế nào
?
? Có thể đổi ngôi kể thứ 3 + Khó có thể đợc.
trong đoạn 1 thành ngôi kể
thứ nhất, xng tôi đợc + Vì khó có thể tìm đợc 1 ngời
có mặt khắp mọi nơi nh thế.
không ?
+ Vả lại, khi xng tôi ngời kể chỉ
kể đợc những gì trong phạm vi
mình có thể biết và cảm thấy.
II. Ghi nhớ.
- Cho 2 học sinh đọc ghi nhớ.
- Giáo viên lu ý nhấn mạnh
kiến thức cầ nhớ. Yêu cầu
học sinh học thuộc.
TaiLieu.VN
Page 3
III. Luyện tập.
Bài 1.
? Thử thay đổi ngôi kể và + Thay tôi thành Dế mèn, ta có
nhận xét ?
đoạn văn theo ngôi kể thứ 3, có
sắc thái khách quan.
Bài 2.
? Thay đổi ngôi kể và nhận + Ta có đoạn văn kể theo ngôi thứ
xét ?
nhất, tô đậm thêm sắc thái tình
cảm của đoạn văn.
Bài 3.
? Truyện Cây bút thần kể + Kể theo ngôi thứ 3.
theo ngôi nào ? Vì sao ?
+ Vì ngời kể dấu mình đi, biết
mọi điều.
Bài 4.
? Khi viết th em sử dụng + Ngôi thứ nhất.
ngôi kể nào ?
Bài 6.
Hớng dẫn học sinh thực hành trớc lớp.
* Cũng cố bài học :
- Giáo viên hệ thống lại nội dung kiến thức.
* Hớng dẫn học :
TaiLieu.VN
Page 4
- Học sinh làm bài tập 7 ( SBT trang 35)
Tiết 34 :
NgôI kể và lời kể trong văn tự sự.
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Phân biệt giữa ngôi kể thứ 3 và ngôi kể thứ nhất.
- Đặc điểm riêng của ngôi kể.
2. Kỹ năng:
- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.
- Vận dụng ngôi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn và lòng ham mê văn học.
B. Chuẩn bị thầy và trò:
TaiLieu.VN
Page 5
- GV: Giáo án, Sách chuẩn kiến thức kỹ năng
- HS: vở soạn, SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định lớp :
* Bài cũ : Viết tiếp các câu sau :
a. Khi ngời kể xng tôi thì đó là theo ngôi kể ............
b. Khi ngời kể dấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng kể
nh : ngời ta kể thì gọi là ngôi kể .................
* Bài mới : Để kể chuyện cho linh hoạt ngời kể có thể lựa chọn
ngôi kể cho thích hợp, thay đổi ngôi kể có đem lại điều gì mới
không ta đi vào bài học hôm nay
Hoạt động của GV, HS
Nội dung cần đạt
Bài tập 1 :Gọi HS đọc bài II. Luyện tập
tập 1
? Thay đổi ngôi kể 1 thành - Thay chữ Tôi trong đoạn văn
ngôi kể 3
thành chữ Nó, Dế mèn
Nhận xét : Thay đổi ngôi kể nh
thế tuy câu chuyện vẫn hiểu đợc,
nhng lời kể sẽ trở nên trìu tợng
không biết là ai kể, không còn cái
ý vị cụ thể, xác thực của con Dế
Mèn tự kể về mình nữa.
TaiLieu.VN
Page 6
Bài tập 3 :
? Truyện Cây bút thần kể - Ngời ta kể theo ngôi thứ 3. Vì
theo ngôi nào ? Vì sao lại để ngời kề có thể linh hoạt, tự do
nh vậy ?
những gì diễn ra với nhân vật.
Bài tập 5 :
? Khi viết th em sử dụng - HS thảo luận.
ngôi kể thứ mấy ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn mở đầu.
Bài tập 6 :
- Cứ vào dịp sinh nhật, điều làm
em vui và sung sớng nhất đó là bố,
mẹ mua cho nhiều món quà đẹp,
hợp với lứa tuổi học sinh. Còn có
thêm nữa chứ nào búp bê, gấu
bông của những ngời thân gửi về.
Em mong sao mỗi năm có hai lần
sinh nhật thì vui biết mấy
* Cũng cố : GV hệ thống lại bài giảng.
- Có nhiều cách kể chuyện.
- Thay đổi ngôi kể không làm giảm giá trị nội dung nhng chúng
ta phải lựa chọn ngôi kể cho phù hợp.
* Dặn dò : Soạn bài Ông lão đánh cá và con cá vàng.
TaiLieu.VN
Page 7