Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Một số áng thơ văn được coi là những tuyên ngôn độc lập của dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.22 KB, 4 trang )

Một số áng thơ văn được coi là những tuyên ngôn độc lập của dân tộc - Ngữ
Văn 12
Bình chọn:

Trong nền văn học dân tộc, có một số áng thơ văn ra đời vào những thời điểm trọng đại của đất nước,
được coi là những tuyên ngôn độc lập của dân tộc. Anh, chị hãy bàn về nội dung và tinh thần chung
của các tác phẩm đó.



Sức hấp dẫn, thuyết phục trong bản Tuyên ngôn Độc lập - Ngữ văn 12



Phân tích bản Tuyên ngôn Độc lập - Chủ tịch Hồ Chí Minh - Ngữ văn 12



Giá trị lịch sử và chất chính luận trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh - Ngữ Văn...



Phân tích phần tuyên ngôn trong Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Chí Minh - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Tuyên ngôn độc lập Học trực tuyến Môn Văn học

YÊU CẦU
1. Trước hết, học sinh phải chọn đúng được những tác phẩm có hai đặc điểm nêu ở đề bài:
ra đời vào thời điểm trọng đại của đất nước và được coi là những tuyên ngôn độc lập của dân
tộc. Những tác phẩm đó là:
- Bài thơ Nam quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt (?) ra đời vào khoảng năm 1077 trên trận


tuyến sông Như Nguyệt, trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược nhà Tống.
- Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi ra đời vào mùa xuân năm 1428, khi quân và dân ta đánh
tan quân Minh, kết thúc cuộc kháng chiến hơn 10 năm, mở ra trang mới trong lịch sử dân tộc.
- Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh ra đời vào tháng 9 năm 1945 chấm dứt hàng nghìn
năm chế độ phong kiến và ngót một trăm năm thống trị của thực dân Pháp, lập nên nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà.
2. Bàn về nội dung và tinh thần chung của các tác phẩm đó:
Tuy ra đời vào những thời điểm lịch sử khác nhau, có những nét khác nhau về thể loại, văn tự
và mục đích sáng tác... nhưng ba tác phẩm nói trên đều có những nội dung quan trọng giống
nhau:
Khẳng định một cách mạnh mẽ và dứt khoát chủ quyền độc lập của dân tộc Việt Nam.
Khẳng định quyết tâm sắt đá sẵn sàng chiến đâu đến cùng bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
3. Các tác phẩm nói ưên đã chứng tỏ dân tộc Việt Nam không những có bản lĩnh, có ý chí
độc lập, tự chủ mà còn có tinh thần kiên cường, bất khuất.
Càng về sau, theo sự phát triển của lịch sử, quan niệm về đất nước, về chủ quyền dân tộc
càng được thể hiện một cách đầy đủ, tiến bộ hơn.


Mặc dù đề bài chỉ yêu cầu bàn về nội dung và tinh thần chung của các tác phẩm được coi là
những tuyên ngôn độc lập của dân tộc nhưng để bài làm có chiều sâu, ít nhiều học sinh phải
chỉ ra được sự khác biệt, nhất là về nội dung, ở những tác phẩm nói trên).
BÀI LÀM
Suốt bốn ngàn năm Lịch sử, dân tộc Việt Nam luôn luôn phải chiến đấu quyết liệt để bảo vệ
nền độc lập dân tộc. Điều này như một sợi chỉ đỏ xuyên suốt các tác phẩm văn học lớn từ xưa
tới nay.
Ra đời vào những thời điểm trọng đại của đất nước, của dân tộc, một số áng thơ văn đã
được coi như những tuyên ngôn độc lập của dân tộc. Nó mang dấu ấn của một thời và giá trị
của nó trường tồn cùng dân tộc.
Lịch sử giữ nước hào hùng của dân tộc ta ở các thế kỉ XI, XV và XX đã được văn học nước
nhà ghi lại qua một số tác phẩm bất hủ. Chúng ta còn nhớ cách đây hơn 900 năm, năm 1077,

quân xâm lược nhà Tống với binh hùng tướng mạnh, hùng hổ kéo sang xâm lược nước ta. Bọn
chúng đã bị người anh hùng dân tộc Lí Thường Kiệt cùng quân dân chặn đánh quyết liệt. Cuộc
hành quân tàn bạo của giặc Tống bị chặn đứng trên trận tuyến sông Như Nguyệt nổi tiếng trong
lịch sử. Bài thơ thần hay còn gọi là bài Nam quốc sơn hà đã ra đời trong hoàn cảnh chiến đấu
ác liệt này. Bài thơ nguyên tác bằng chữ Hán:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Qua bài thơ thất ngôn tứ tuyệt này, Lí Thường Kiệt, tương truyền là tác giả bài thơ, đã khẳng
định chủ quyền độc lập bất khả xâm phạm của dân tộc. Mở đầu bài thơ, tác giả khẳng định một
cách sắt đá:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Nam quốc sơn hà Nam đế cư có nghĩa là “sông núi nước Nam là của vua nước Nam”. Điều
đó đã trở thành bất di bất dịch, ở đây, Lí Thường Kiệt nói đến vua nhưng điều chủ yếu là trong
giai đoạn lịch sử này, quyền lợi của dân tộc với quyền lợi của giai cấp thống trị gắn bó chặt chẽ
với nhau. Nước mất thì ắt nhà tan, điều đó ai cũng hiểu. Chính vì vậy ở thời điểm đó, đế - vua
không tách rời dân tộc mà biểu hiện cho sức mạnh vùng lên của dân tộc. Kế đó, tác giả nhấn
mạnh thêm điều mình vừa khẳng định, nước Nam là của vua Nam, của dân Nam là điều tiệt
nhiên định phận tại thiên thư - ghi rõ ràng ở sách trời, có nghĩa li mộl sự quả quyết chắc chắn.
Giai cấp thống trị xưa khi cần củng cố địa vị của mình thường dùng thần quyền để mê hoặc con
người. Cho nên ngay từ khi giai cấp phong kiến hình thành, chính nó đã không ngừng gieo sâu
vào tiềm thức của mọi người: vua là con trời, vua thay trời trị vì dân chúng, vua là người trung
gian cầm cân nảy mực trong quan hệ giữa các thành viên của xã hội phong kiến. Và cũng


chính vì thế, theo quan niệm của người xưa, trời là một lực lượng siêu nhiên có uy quyền tối
cao, có sức mạnh vô địch. Lí Thường Kiệt đã rất khéo léo trong việc lấy uy quyền của trời để
xác nhận một cách vững chắc chủ quyền độc lập của dân tộc. Thực chất là ông đã mượn luân

lí phong kiến để khẳng định quan điểm của mình. Trên cơ sở đó, rõ ràng quyền lợi của dân tộc,
của đất nước đã được đặt lên trên hết. Và nếu bóc đi cái vỏ thần linh màu nhiệm ấy thì sự
khẳng định của Lí Thường Kiệt không gì khác là một sự khẳng định của lí trí, của sức mạnh
dân tộc, của sức mạnh chính nghĩa. Thần linh ở đây hiểu rộng ra đó chính là cha ông ta, những
người đã từng làm nên lịch sử giữ nước vẻ vang và giờ đây trở thành linh hồn của đất nước
tiếp sức cho con cháu bảo vệ Tổ quốc thân yêu này. Xuất phát từ nhận thức đúng đắn đó. Bài
thơ có thể coi là một bản anh hùng ca tràn đầy khí thế tiến công:
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Đứng trên lập trường của một dân tộc có chủ quyền, tác giả đã lên tiếng thách thức quân xâm
lược và vạch trần sự thất bại của chúng nếu tiếp tục xâm lược Việt Nam. Rõ ràng ở đây, chúng
ta đang ở tư thế của những người chiến thắng, tư thế của một dân tộc quật cường mà dồn kẻ
thù vào chân tường vì chúng phi nghĩa. Chúng đã làm trái lẽ trời, vậy trời sẽ không dung tha và
sự thất bại cuối cùng của chúng là không thể tránh khỏi: Nhữ đẳng hành khan thủ bai hư. Số
phận của kẻ đi xâm lược tất yếu là như thế. Chúng sẽ bị tiêu diệt vì chúng đang tâm làm một
việc phi nghĩa, chúng xâm phạm đến một đất nước có chủ quyền. Toàn bộ bài thơ vang lên
tiếng nói của công lí, của chính nghĩa, tiếng nói tự lập tự cường hào hùng của dân tộc ta, nó
toát lên khí phách quật cường của hào khí tiến công. Bài thơ xứng đáng là một bản tuyên ngôn
độc lập đầu tiên của dân tộc, nó đã chứng tỏ rằng một dân tộc dù nhỏ bé nhưng anh dung, can
trường và có một truyền thống đấu tranh bảo vệ độc lập thì luôn đủ mạnh chiến thắng kẻ thù to
lớn, bất kể chúng từ phương nào tới.
Tiếp nối truyền thống quý báu cùa dân tộc, ở thế kỉ XV, nhân dân ta tiếp tục nên những trang
sử chói lọi trong sự nghiệp chiến đấu giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc. Trước đó ở thế kỉ XIII,
quân dân nước Đại Việt đã ba lần đánh giặc Mông - Nguyên. Đất nước chưa hoà bình được
bao lâu thì giặc Minh sang gây cho dân ta bao đau thương tang tóc. Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã
đứng lãnh đạo toàn dân làm một cuộc khởi nghĩa ròng rã mười năm trời, và kết bằng thắng lợi
vẻ vang. Cuộc khởi nghĩa ấy đã đi vào văn học qua bài Đại cáo bình Ngô tràn đầy tinh thần tự
hào dân tộc:
Nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia,

Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập.
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,


Song hào kiệt đời nào cũng có.
Niềm tự hào ấy có được là do đâu? Một điều hiển nhiên là lịch sử hào hùng dân tộc đã được
xem như là một cơ sở, một điểm tựa cho một quan niệm mẻ về dân tộc, về đất nước. Tác giả
đã đặt dằn tộc mình ở thế ngang hàng các triều đại phong kiến Trung Quốc, phủ nhận sự cai

Xem thêm tại: />


×