Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 5: Lời văn, đoạn văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.51 KB, 6 trang )

Tiết 20 : LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Học sinh nắm được lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn
văn
- XD được đoạn văn giới thiệu và KC sinh hoạt hàng ngày
- Nhận ra các hình thức, kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật
và sự việc, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn, vận dụng XD đoạn
văn giới thiệu nhân vật và kể việc
B. CHUẨN BỊ:

- GV: Đọc sách - Tư liệu - Giáo án
- HS: Đọc SGK - Trả lời câu hỏi.

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HĐ1: Khởi động
I.

Tổ chức: Sĩ số 6A...............
6B..............
.6C............. .

II. Kiểm tra:

- Bài cũ: Cách làm bài văn tự sự?
Dàn bài bài văn tự sự gồm mấy phần? Là những phần

nào?
- Sự chuẩn bị: SGK, vở ghi, vở bài tập.
III.Giới thiệu bài: Để có 1 bài văn hoàn chỉnh phải có đoạn văn, lời văn.
Trong văn tự sự lời văn, đoạn văn sẽ phải như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta điều đó.


HĐ2: Bài mới

TaiLieu.VN

Page 1


NL và PT ngữ liệu:

I. Lời văn, đoạn văn tự sự:

*NL1,2: Đọc đoạn văn 1,2 SGK- 1, Lời văn giới thiệu nhân vật (kể người)
58.
a/ Ngữ liệu 1,2/58
b/ Nhận xét
?Đoạn văn trích trong VB nào?
Giới thiệu ai? Gthiệu ntn? (Đ1)

*VBản: STTT

?Em có nhận xét gì về cách gthiệu Đ1: Gồm 2 câu g.thiệu, 2 ý không thiếu
không thừa.. Câu 1 (2ý)giới thiệu vua Hùng,
đó? (Từ ngữ được sử dụng?)
Mị NươngGiới thiệu tên, họ, quan hệ (cha,
con).C2 (2ý) Giới thiệu t.cảm, nguyện vọng
của Vua cha.
-> Hàm ý: Đề cao, khẳng định: Mị Nương
đẹp, vua cha yêu thương hết mực .
Nguyện vọng: Kén chồng xứng đáng
Đ2: - Giới thiệu: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, có

xuất xứ, lai lịch (Tản Viên, biển), tài năng
?Đ2: giới thiệu về ai? Giới thiệu (ngang nhau)
ntn?
->Dùng từ : là,có
?Cách sử dụng từ ngữ có gì cần
chú ý?
-> Cụm từ “Người ta gọi chàng.....” - xđ
ngôi kể 3.
?Tìm những đoạn văn giới thiệu
nhân vật trong đó có sử dụng từ
là, có: - Sự tích trầu cau: Có 2 anh
em, Thánh Gióng: có 2 vợ chồng c/ Kết luận:
Vậy khi viết lời văn g.thiệu n.vật *- Lời văn giới thiệu nhân vật :Văn tự sự khi
cần viết ntn?
kể người thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch,
quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân
vật
- Thường dùng từ: Là, có và những ngôi kể
TaiLieu.VN

Page 2


khác nhau.
2, Lời văn kể sự việc (kể việc)
a/ Ngữ liệu./59
b/ Nhận xét:
* NL: Đoạn văn SGK/59
?Đoạn văn kể gì? (kể việc)


- Từ ngữ: đến sau, nổi giận, đem, đuổi, cướp,
rung chuyển, dâng.....Chỉ hành động, việc
làm

?Tìm từ ngữ chỉ hành động, việc - Thứ tự TG xảy ra, sự việc trước giải thích
làm của nhân vật TT?
cho sự việc sau.
?Các hành động đó kể theo thứ tự *Kqủa: Làm ngập lụt thành Phong Châu
nào?
- Ấn tượng: Thấy cảnh tượng lũ lụt đang
?Hành động của TT đem đến dâng cao nhấn chìm tất cảNỗi sợ hãi.
Kquả gì?
c/ Kết luận :Lời văn kể sự việc: Khi kể việc
?Lời kể của lời văn gây ấn tượng thì phải kể các hành động, việc làm, kết quả
gì cho người đọc?
và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại.
3, Đoạn văn:
?Nhận xét về lời văn kể việc? Kể
việc Thánh Gióng đánh giặc

a/ Ngữ liệu./59-60
b/Nhận xét.
- Đ1: Vua Hùng kén rể (Câu 2) Nêu ý
chính của đoạn->Câu chủ đề

* NL/59: Đọc 3 đoạn văn, mỗi -Đ2: 2 người đến cầu hôn xứng đáng làm rể
đoạn diễn đạt ý chính nào? Nằm ở (C1)Chủ đề
câu nào? T.sao gọi đó là câu chủ
đề?
-Đ3: TT dâng nước đánh ST (C1)Câu chủ

đề
Vua muốn kén rể thì trước hết phải nói vua có
TaiLieu.VN

Page 3


con gái đẹp, sau mới có lòng yêu thương và
có ý kén rể tài giỏi.
- G.thiệu từng người , tài năng của từng
?Ngoài các câu chủ đề ở mỗi đoạn người.
người kể đã dẫn dắt từng bước
bằng cách kể các ý phụ ntn? chỉ ra -> Các ý phụ làm rõ việc TT đánh ST , kể
các ý phụ và mqh với ý chính?
trận đánh theo thứ tự trước, sau, từ nguyên
nhân đến trận đánh.
=> Các ý phụ làm nổi bật ý chính.

?Các câu đó có nhiệm vụ gì trong
việc dđ ý chính?
*:Đoạn văn : Mỗi đ.văn thường có 1 ý chính,
được diễn đạt bằng1 câu gọi là câu chủ đề
- Các câu khác trong đoạn văn dđ ý phụ dẫn
đến ý chính, hoặc giải thích cho ý chính và
làm cho ý chính nổi lên

?N.xét về đoạn văn trong bài văn
tự sự?
c/ Kết luận .*Ghi nhớ: SGK (59)


HS đọc ghi nhớ :SGK/59
II. Luyện tập:
1. Bài 1 (60):
Đọc các đoạn văn a,b,c

a, Sọ Dừa chăn bò rất giỏi (C2) - câu chủ đề

Đoạn văn kể điều gì?

Các câu thể hiện qua ý phụ:

Gạch dưới câu chủ đề?

Câu 3,4: Giải thích chăn giỏi như thế nào?

TaiLieu.VN

Page 4


Nhiệm vụ các câu khác?

- Chăn suốt ngày: sángtối
- Dù nắng - mưa: no căng
b, Ý chính: Cô Út hiền lành, thương người tử
tế, 2 cô chị ác nghiệt, kiêu kì (câu 2) câu
chủ đề
- Câu 1: Vai trò giải thích, dẫn dắt vì sao phú
ông cho 2 cô con gái đưa cơm
c, Tính cô và tuổi cô còn trẻ con lắmcâu

chủ đề (C2)
- Câu 1: Dẫn dắt vào đề
- Câu 3,4,5: Giải thích tính trẻ con như thế
nào?
2. Bài 2 (60):
Câu b đúng: Sự việc gì xảy ra trước nói trước,
xảy ra sau nói sau
3. Bài 3 (60):

Theo em câu nào đúng, câu nào
Ngày xưa ở vùng đất Lạc Việt có 1 vị thần tên
sai?
là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, sống
dưới nước. Thần có nhiều phép lạ. Thần dùng
phép lạ của mình diệt trừ yêu quái đem lại sự
bình yên cho nhân dân trăm họ.

Viết 1 đoạn văn có sử dụng từ

TaiLieu.VN

Page 5


Có, là
HĐ3: V/ Củng cố--Hướng dẫn về nhà:
- Khắc sâu kiến thức
- Hệ thống bài giảng
*Về nhà:


Học bài + Làm bài tập 4 SGK
BT 6,7 (25) Sách BT NV6

TaiLieu.VN

Page 6



×