Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 5: Lời văn, đoạn văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.33 KB, 7 trang )

Tiết 20:

LI VN, ON VN T S

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Nắm đợc hình thức lời văn kể ngời, kể việc, chủ đề và liên kết
trong đoạn văn.
- Xây dựng đợc đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng
ngày.
- Nhận

ra các hình thức, các kiểu câu thờng dùngtrong việc giới
thiệu nhân vật, sự việc, kể việc; nhận ra mối liên hệ giữa các
câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giói
thiệu nhân vật và kể việc.

B. Chuẩn bị:
Giáo + Soạn bài
viên:
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD
Học + Soạn bài
sinh:
C. Các bớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.

TaiLieu.VN

Page 1



2. Kiểm tra 1. Em hãy cho biết cách làm 1 bài văn tự sự?
bài cũ:
3. Bài mới

*.
Giới
Văn tự sự là văn kể ngời, kể việc
thiệu bài nhng xây dựng nhân vật và kể việc
nh thế nào cho hay, cho hấp dẫn? Đó
chính là nội dung cơ bản của tiết học
hôm nay.
*. Bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt
động 1:

Hoạt động
của trò

Nội dung cần đạt

Tìm hiểu lời văn giới thiệu I. Lời văn, đoạn văn t sự:
nhân vật
1. Lời văn giới thiệu nhân
vật:

- GV treo bảng phụ
- Yêu cầu HS đoc


- HS đọc

- Hai đoạn văn giới thiệu - HS trả lời
những nhân vật nào?
Giới thiệu sự việc gì?

* VD: Hai đoạn văn SGk Tr 58
* Nhận xét:
- Đoạn 1: Giới thiệu nhân
vật vua Hùng, Mị Nơng
Sự việc: kén rể
- Đoạn 2: Giới thiệu ST- TT

- Mục đích giói thiệu đẻ
làm gì?
TaiLieu.VN

Sự việc: kén rể

Page 2


- Em thấy thứ tự các câu
văn trong đoạn nh thế
nào? Có thể đảo lộn đợc
không?

- Mục đích giới thiệu:


- Hai đoạn văn giới thiệu
những gì về các nhân
vật?

+ Để mở truyện, chuẩn
bị cho diễn biến chủ yếu
của câu chuyện

- Quan sát hai đoạn văn,
em thấy kiểu câu giới
thiệu nhân vật thờng có
cấu trúc nh thế nào?

- Giới thiệu tên gọi, lai
lịch, quan hệ, tính tình,
tài năng, tình cảm...

+ Giúp hiểu rõ về nhân
vật

- Dùng kiểu câu:
+ C có V
+ có V
+ Ngời ta gọi là...

Hoạt
động 2:

Tìm hiểu lời văn kể sự việc


- GV treo bảng phụ

- HS đọc

- Gọi HS đọc đoạn 3
- Em hãy gạch
những từ chỉ
động của TT?

chân - HS trả lời
hành

- Nhận xét về từ loại?
- Các hành động đợc kể
theo thứ tự nào?
- Hành động ấy đem lại
TaiLieu.VN

2. Lời văn kể sự việc:

* VD: Đoạn văn 3 - SGK tr59
- Đoạn văn kể về việc TT
đánh ST
- Hành động của TT:
đuổi cớp, hô, gọi, làm,
dâng, đánh động từ
gây ấn tợng mạnh
- Các hành động đợc kể
theo thứ tự trớc, sau nối


Page 3


kết quả gì?

- Lời kể trùng điệp: nớc
ngập...nớc
dâng...gây
ấn tợng gì cho ngời
đọc?

tiếp nhau, tăng tiến.
- Kết quả: Thành Phong
Châu nổi lềnh bềnh
- Lời kể trùng điệp gây
ấn tợng mạnh, mau lẹ về
hậu quả khủng khiếp của
cơn giận.

- Khi kể việc phải kể nh
- HS rút ra kết - Khi kể việc: thì kể các
thế nào?
luận
hành động, việc làm, kết
quả và sự thay đổi do
hanh động đó đem lạ
- Qua hai VD hãy rút ra
kết luận về lời văn giới
thiệu nhân vật và kể
- Đọc ghi nhớ 1

việc?
Hoạt
động 3:

Tìm hiểu về đoạn văn

* Ghi nhớ 1- SGK - Tr59

3. Đoạn văn:

a. Về nội dung:
- Đọc lại các đoạn văn - HS đọc
1,2,3
- HS trả lời
- Hãy cho biết mõi đoạn
văn biểu đạt ý chính
nào? Câu nào biểu thị ý
chính ấy?
- Tại sao gọi đó là câu
chủ đề?

- Đoạn 1: Vua Hùng kén rể
(Câu 2)
- Đoạn 2: Có hai chàng trai
đến cầu hôn (Câu 1)
- Đoạn 3: TT dâng nớc lên
đánh ST
(câu 1)
- Câu nói ý chính câu


TaiLieu.VN

Page 4


chủ đề
- Để làm rõ ý chính, các
câu trong đoạn có quan
hệ với nhau ra sao?

- Các câu khác quan hệ
chặt chẽ làm rõ ý chính
đó.

* GV: Các ý phụ đều đợc
kết hợp với nhau để làm
rõ ý chính.
- Từ phần phân tích
trên, em rút ra kết luận
gì về đoạn văn?
* GV: Nh vậy mỗi đoạn
đều có 1 ý chính. Muốn
diễn đạt ý ấy ngời viết
phải biết cái gì nói trớc,
cái gì nói sau, phải biết
dẫn dắt thì mới thành
đoạn văn đợc
- Làm thế nào để em
nhìn vào mà biết đó là
đọan văn?


* Ghi nhớ 2: SGK - tr59

b. Về hình thức:
- Mỗi đoạn nói chung gồm
nhiều câu.
- Mở đầu viết hoa và lùi
vào một ô
- Kết đoạn chấm xuống
dòng.

Hoạt
động 4

Hớng dẫn luyện tập

II. Luyện tập:

- GV gọi ớ mỗi em 1 ý trả - HS đọc bài Bài 1: a. ý chính:
lời
tập 1
- ý chính: Cậu chăn bò rất
- HS đứng tại giỏi. ý giỏi đợc thể hiện ở
TaiLieu.VN

Page 5


chỗ trả lời


nhiều ý phụ:
+ Chăn suốt ngày từ sáng
tới tối
+ Ngày nắng, na, con
nào con nấy bụng no
căng.
- Câu 1: đẫn dắt, giới
thiệu hành động bớc đầu
- Câu 2: nhận xét chung
về hành động
- Câu 3,4: Cụ thể hoá
hành động
b. Thái độ của các cô con
gái Phú Ông đối với SD
(câu 2)
- Câu 1: dẫn dắt, giải
thích
c. Tính nết cô hàng nớc
- Câu chủ chốt: câu 2
- Các câu sau nói rõ tính
trẻ con ấy đợc biểu hiện
nh thế nào?

- Cách kể có thứ tự lô
gích, dẫn dắt, giải thích
- HS làm bài các sự việc
tập 2
Bài tập 2: câu b đúng
vì nó đảm bảo thứ tự lô


TaiLieu.VN

Page 6


gÝch
4. Híng dÉn häc tËp:
- Häc bµi, thuéc ghi nhí.
- Hoµn thiÖn bµi tËp.
- So¹n: Th¹ch Sanh

TaiLieu.VN

Page 7



×