Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 5: Lời văn, đoạn văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.34 KB, 5 trang )

Tiết 20 :

Lời văn, đoạn văn tự sự
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Lời văn tự sự: dùng để kể ngời và kể việc.
- Đoạn văn tự sự: gồm 1 số câu đợc xác định giữa hai dấu chấm
xuống dòng.
2. kỹ năng
- Bớc đầu biết cách dùng lời văn,triển khai ý,vận dụng vào đọchiểu văn bản tự sự.
- Biết viết đoạn văn, lời văn tự sự.
3.Thái : Giáo dc HS hc tp rèn luyn nghiêm túc t kt qu
tt
B. Chuẩn bị thầy và trò.
- GV: Bài soạn, SGV, sách chuẩn kiến thức, kỹ năng
- HS: sgk, vở soạn.
C - Tiến trình bài dạy
* Bài cũ :

- Nêu cách làm một đoạn văn tự sự.

* Bài mới : Giới thiệu

TaiLieu.VN

về sự quan trọng của lời văn, đoạn văn.

Page 1


Hoạt động của Gv và


HS

Nội dung cần đạt

- Cho học sinh đọc 2 I. Lời văn, đoạn văn tự sự.
đoạn văn (sách giáo khoa,
1) Lời văn giới thiệu nhân vật.
trang 58).
? Đoạn văn 1 và đoạn văn + Đoạn 1 : Vua Hùng thứ 18, Mỵ Nơng
2 giới thiệu những nhân
+ Đoạn 2 : Giới thiệu Sơn Tinh, Thuỷ
vật nào ?
Tinh.
? Hai đoạn văn đồng thời + Đoạn 1 : Vua Hùng muốn kén rể
giới thiệu sự việc gì ?
+ Đoạn 2 : Hai thần đến cầu hôn Mỵ
Nơng.
? Giới thiệu nhân vật và + Đoạn 1 : Để mở truyện
sự việc nh thế nhằm mục
+ Đoạn 2 : Chuẩn bị cho diễn biến chủ
đích gì ?
yếu của câu chuyện.
Cho HS tìm hiểu lời văn
giới thiệu nhân vật của 2
đoạn văn.
? Đoạn1 gồm mấy câu ?

+ Gồm 2 câu.

? Mỗi câu giới thiệu mấy + Mỗi câu giới thiệu 2 ý rất cân đối,

ý ? Cách sắp xếp các ý đầy đủ.
nh thế nào?
- Câu a : 1 ý về vua Hùng, 1 ý về Mỵ

TaiLieu.VN

Page 2


Nơng
- Câu b : 1 ý nói về tình cảm, 1 ý
nói về nguyện vọng.
? Cách giới thiệu nhân + Cách giới thiệu hàm ý đề cao,
vật của đoạn văn có gì khẳng định : Nh hoa, hiền dịu, hết
đáng chú ý ?
mực, muốn kén, thật xứng đáng.
? Đoạn 2 gồm mấy câu ?

+ Gồm 6 câu.

? Các câu đã giới thiệu + Câu 1 giới thiệu chung, câu 2, 3 giới
nhân vật nh thế nào ?
thiệu 1 ngời, câu 4, 5 giới thiệu 1ngời,
câu 6 kết lại rất chặt chẽ.
? Cách giới thiệu nh vậy + Đoạn văn mang vẻ đẹp cân đối, tự
đạt đợc điều gì ?
nhiên : Ngời đọc thấy đợc sự ngang
sức, ngang tài của 2 thần.
? ở cả 2 đoạn văn ta có + Không. Vì nếu thế sẽ làm đảo lộn
thể đảo trật tự các câu trật tự các sự việc, không hợp lý.

đợc không ? Vì sao

TaiLieu.VN

Page 3


? Cả 2 đoạn văn, các câu + Là, có.
văn giới thiệu thờng dùng
+ Câu văn kể ngôi thứ 3
những từ, cụm từ gì ?
Giáo viên : Nhấn mạnh Ngời ta gọi chàng là
đặc điểm này ở văn tự
sự.
- Cho 1 học sinh đọc
đoạn văn thứ 3 (SGK
2) Lời văn kể sự việc.
trang 59).
? Đoạn văn kể những hoạt + Thuỷ Tinh đến muộn, không lấy đợc
động gì của nhân vật ? vợ, đem quân đuổi theo đòi cớp Mỵ
Nơng.
+ Hô ma, gọi gió, làm giông bão, dâng
nớc đánh Sơn Tinh, nớc ngập, nớc
dâng.
? Các hành động đó đợc + Thứ tự : Nguyên nhân, diễn biến,
kể theo thứ tự nào ?
kết quả.
? Lời kể trùng điệp gây + Thấy đợc sức mạnh tàn phá ghê gớm
ấn tợng gì cho ngời của Thuỷ Tinh - của lũ lụt.
đọc ?

3) Đoạn văn.
- Cho 1 HS đọc lai 3
đoạn văn
? Mỗi đoạn biểu đạt ý + Đoạn 1 : Hùng Vơng muốn kén rể
chính nào? Câu nào
câu 2
biểu đạt ý chính đó ?
+ Đoạn 2 : Hai thần đến cầu hôn

TaiLieu.VN

Page 4


câu 1
+ Đoạn 3 : Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh
Giáo viên : Câu biểu đạt câu 1
ý chính đó là câu chủ
đề của đoạn văn.
? Nhận xét của em về + Liên hệ rất chặt chẽ. Câu sau tiếp
mối liên hệ giữa các câu câu trớc, hoặc nối tiếp hành động,
trong đoạn văn ?
hoặc nêu kết quả của hành động.
* Ghi nhớ.
- Cho 2 HS đọc ghi nhớ
trong SGK .
- GV nhấn mạnh nội dung,
kiến thức, dặn học sinh
học thuộc.
IV. Luyện tập.

+ Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK trang 60).
+ Cũng cố bài học :
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức về lời văn, đoạn văn.
+ Hớng dẫn học ở nhà :
- Học sinh về làm bài tập 6, 7 (SBT trang 25).

TaiLieu.VN

Page 5



×