Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài thơ vội vàng và sức hấp dẫn của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.24 KB, 2 trang )

Bài thơ Vội Vàng và sức hấp dẫn của nó - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Không phải ngẫu nhiên mà Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam (1941) đã thận xét về thơ Xuân Diệu:
Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân
Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời.



Dàn ý về bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu - Ngữ Văn 12



Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét Xuân Diệu là một hồn thơ “tha thiết, rạo...



Tâm trạng đắm say bồng bột của một lòng ham sống mãnh liệt đã được thể hiện như thế...



Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu để thấy sự tươi trẻ trong tình yêu

Xem thêm: Vội vàng - Xuân Diệu Học trực tuyến Môn Văn học

BÀI LÀM
Không phải ngẫu nhiên mà Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam (1941) đã thận xét về thơ
Xuân Diệu: Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non
lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng cuống quýt, muốn
tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn tha
thiết. Thât vậy, đọc Vội vàng chúng ta mới thấy hết được nguồn sống dào dạt chưa từng thấy


đó và cũng chính nó tạo nên sức hấp dẫn cùa bài thơ.
Dựa theo nội dung hình tượng và lối chuyển đổi xưng hô, chúng ta có thể cảm nhận bài thơ
theo bố cục hai phần rõ rệt: Phần đầu (Từ Tôi muốn tắt nắng đi cho đến Mùa chưa ngã chiều
hôm). Ở đây thi sĩ xưng hô tôi là muốn bộc bạch với mọi người, với cuộc đời. Nội dung cảm xúc
ở đây là niềm ngất ngây trước cảnh sắc trần gian đang bày ra trước mắt như một bữa tiệc lớn
dành cho giác quan và tâm hồn. Nội dung lí luận là việc lập thuyết trình bày những lí lẽ vì sao
phải sống vội vàng mà chủ yếu là xuất phát từ nhận thức và quan niệm về hạnh phúc trần gian,
thời gian, tuổi trẻ. Phần hai là phần còn lại, thi sĩ xưng ta là muốn đối diện với toàn thể sự sống
trần gian - đối tượng cần tận hưởng. Nội dung cảm xúc đó là những vồ vập chếnh choáng của
một cái tôi đầy ham hố đang muốn lận hưởng cho thật nhiều, thật đã đầy những hương sắc của
trần thế.
Tuy vậy, hai phần thơ lại chuyển tiếp rất tự nhiên về cảm xúc rất chặt chẽ về lí luận. Nó khiến
cho bài thơ liền mạnh và hoàn chỉnh cứ như một dòng chảy ào ạt. Ngỡ như thi sĩ không phải
dụng công trong việc cấu tạo, thiết lập, sắp xếp gì vậy. Đây chính là thành công cũng như sức
hấp dẫn của bài thơ. Đi vào phân tích cụ thể bài thơ ta sẽ thấy điều đó.
Mở đầu bài thơ, Xuân Diệu thể hiện một khát vọng kì lạ đến ngông cuồng
Tôi muốn tut nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất


Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
Trong làng Thơ mới, Chế Lan Viên thấy cuộc đời tất cả là vô nghĩa, là khổ đau. Không thích
mùa xuân, người thanh niên này muốn ngăn bước chân nó bằng những gì sót lại từ mùa thu
trước. Những lá vàng rơi, muôn cánh hoa tàn.. với cả thu góp lại tạo nên một hàng rào tâm
tưởng để chắn nẻo xuân sang, ở bài Vội vàng, Xuân Diệu dường như lại có thái độ khác hẳn,
thi sĩ cũng muốn đoạt quyền của tạo hoá: muốn tắt nắng, muốn buộc gió để cho hương sắc của
mùa xuân đừng bay đi. Bằng lối điệp ngữ, điệp cấu trúc câu, nhà thơ đã diễn là điều này một
cách thành công.
Sở dĩ Xuân Diệu có khát vọng kì lạ đó là do dưới con mắt của ông mùa xuân đầy sức hấp dẫn,

đầy sức quyến rũ:
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Đây lá cùa cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si.
Mùa xuân - mùa của tình yêu, của sự sống đã đi vào trong thơ ca hàng nghìn năm, nhưng
trước Xuân Diệu có lẽ chưa ai có tứ thơ, lời thơ tương tự. Đây là mùa xuân tươi đẹp, bướm
ong dập dìu, chim chóc ca hát, lá non phơ phất trên cành hoa nở trên đồng nội..., đáng nói hơn
là vạn vật căng đầy tràn trề sức sống, giao hoà, vui sướng. Bằng cách sử dụng linh hoạt, dồn
dập các điệp lừ, điệp ngữ của, này đây, những dòng thơ trên tạo cho người đọc ấn tượng một
mùa xuân viên mãn, thiên nhiên phong phú bất tận như chờ đợi, như chào mời sẵn sàng dâng
hiến, trao tặng cho con người
Táo bạo nhất, mới mẻ nhất có lẽ chính là mât câu thơ tiếp:
Và này đây ánh súng chớp hàng mi
Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ cửa
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần.
Mỗi buổi sáng, thi sĩ thức dậy, mở mắt ra là được chứng kiến một cảnh tượng mới mẻ, diễm lệ:
ánh bình minh rực rỡ chiếu sáng thế giới. Nguồn ánh sáng ấy phát ra từ đôi mắt xinh đẹp của
người thiếu nữ, mỗi lần nàng chớp chớp hàng mi. Trong một bài thơ khác, Xuân Diệu

Xem thêm tại: />


×