Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Cảm nhận về cảnh cho chữ trong chữ người tử tù và cảnh vượt thác trong người lái đò sông đà qua đó chỉ rõ sự thay đổi phong cách nghệ thuật của nguyễn tuân sau cách mạng tháng tám 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.55 KB, 2 trang )

Cảm nhận về cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù và cảnh vượt thác trong
Người lái đò sông Đà qua đó chỉ rõ sự thay đổi phong cách nghệ thuật của
Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám 1945.
Bình chọn:

Ngôn ngữ trước cách mạng của Nguyễn Tuân mang vẻ đẹp cổ kính, đài các, giọng văn ngang tàng,
kiêu bạc; sau cách mạng, gần gũi với đời thường hơn.



Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ trong Vội vàng (Xuân Diệu) và Sóng (Xuân Quỳnh)



Cảm nhận của anh/ chị về hai trích đoạn trong Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) và...



Cảm nhận của anh chị về ý nghĩa của từng câu nói trong Chí Phèo (Nam Cao) và Vợ nhặt...



Những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ được phát hiện và miêu tả như thế nào qua...

Xem thêm: Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh Học trực tuyến Môn Văn học

Đề bài
Cảm nhận về “cảnh cho chữ” trong “Chữ người tử tù” và “cảnh vượt thác” trong “Người
lái đò sông Đà”, qua đó chỉ rõ sự thay đổi phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân sau
Cách mạng tháng Tám 1945.


Lời giải chi tiết
1. Vài nét về tác giả - tác phẩm:
- Nguyễn Tuân là nhà văn nổi tiếng trong nền văn học dân tộc với phong cách tài hoa, độc đáo.
- Truyện ngắn “Chữ người tử tù” là tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng
Tám. Tác phẩm viết về một tử từ tài hoa có thiên lương, khí phách, một quản ngục có sở thích
chơi chữ, ngưỡng mộ những con người tài hoa.
“Người lái đò sông Đà” là tác phẩm in trong tập tùy bút “Người lái đò sông Đà”. Tác phẩm là kết
quả của chuyến đi gian khổ mà đầy lí thú của Nguyễn Tuân lên miền Tây Bắc kì vĩ. Chuyến đi
đã giúp ông khám phá “thứ vàng mười đã qua thử lửa” trong tâm hồn, tính cách của những
người lao động bình thường, giản dị.
- “Cảnh cho chữ” và “Cảnh vượt thác” trong hai tác phẩm là những chi tiết nghệ thuật thành
công nhất.
2. Cảm nhận về “cảnh cho chữ” và “cảnh vượt thác”
2.1. Cảnh cho chữ:
- Bối cảnh xuất hiện: ở phần cuối tác phẩm, trong đêm cuối cùng trước ngày ra pháp trường xử
chem. Huấn Cao đã hiểu ra tấm lòng của viên quản ngục và đồng ý cho chữ.
- Nội dung: Cảnh tượng xưa nay chưa từng có
+ Không gian – thời gian: Diễn ra trong đêm khuya, ngay trong nhà giam tăm tối chật hẹp, ẩm
ướt , tường đâỳ mạng nhện, nền đầy phân chuột phân gián...
+ Nhân vật: Người cho chữ là kẻ tử tù


Xem thêm tại: />


×