Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Phát triển năng lực khai thác bài toán học cho HS lớp 11 thông qua dạy học giải toán hình học không gian (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.54 KB, 9 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

THÁI VĂN QUÂN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHAI THÁC BÀI TOÁN
CHO HỌC SINH LỚP 11 THÔNG QUA DẠY HỌC
GIẢI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học môn Toán
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THỊ KIM THOA

Huế, Năm 2014
i


LỜI CAM ĐOAN !
Tôi xin cam đoan các số liệu trong luận
văn là kết quả có đƣợc trong quả trình nghiên
cứu của riêng tôi, chƣa đƣợc công bố trong bất
kì tài liệu nào.
Tác giả Luận văn

Thái Văn Quân



Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN!
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Kim Thoa
đã hết lòng hƣớng dẫn giúp tôi hoàn thành luận văn này,
xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Toán, Trƣờng Đại học
Sƣ phạm Huế, bạn bè đồng nghiệp, các học viên Cao học
K21 đã góp ý trong quá trình làm luận văn.
Huế, tháng 10 năm 2014
Tác giả
Thái Văn Quân

Demo Version - Select.Pdf SDK

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa .............................................................................................................i
Lời cam đoan ............................................................................................................ ii
Lời cảm ơn .............................................................................................................. iii
Mục lục ..................................................................................................................... 1
Bảng danh mục các chữ viết tắt ................................................................................. 3
Chƣơng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 4

2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 5
4. Cách tiếp cận nghiên cứu....................................................................................... 6
5. Đóng góp của luận văn .......................................................................................... 6
Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI ....................................................... 7
2.1. Tổng quan các nghiên cứu .................................................................................. 7
2.2. Năng lực khai thác bài toán ................................................................................ 7
2.2.1. Bài toán ........................................................................................................... 7

Demo
Version
- Select.Pdf SDK
2.2.2. Khái niệm
năng
lực .........................................................................................
9
2.2.3. Khái niệm năng lực toán học ......................................................................... 12
2.2.4. Năng lực khai thác bài toán ........................................................................... 13
2.2.4.1. Khái niệm ................................................................................................... 13
2.2.4.2. Bản chất của năng lực khai thác bài toán .................................................... 13
2.2.5. Vai trò của việc phát triển năng lực khai thác bài toán .................................. 14
2.3. Định hƣớng phát triển năng lực khai thác bài toán ........................................... 15
2.3.1. Tình hình dạy học môn Hình học hiện nay .................................................... 15
2.3.2. Định hƣớng phát triển năng lực khai thác bài toán ........................................ 16
2.4. Các dạng toán hình học trong chƣơng trình lớp 11 và khả năng phát triển năng
lực khai thác bài toán cho học sinh .......................................................................... 17
2.4.1. Dạng toán có nhiều lời giải, có thể khai thác sâu hơn, đƣa ra các lời giải độc
đáo, ngắn gọn .......................................................................................................... 17
2.4.2. Dạng toán có thể thay đổi giả thiết để chuyển bài toán này thành bài kia theo
hƣớng mở rộng ........................................................................................................ 18

2.5. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 22
1


Chƣơng 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................... 23
3.1. Ngữ cảnh .......................................................................................................... 23
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 23
3.2.1. Quan sát ......................................................................................................... 23
3.2.2. Điều tra bằng bảng hỏi .................................................................................. 23
3.2.3. Phỏng vấn ...................................................................................................... 23
3.3. Công cụ nghiên cứu .......................................................................................... 24
3.3.1. Bảng hỏi ........................................................................................................ 24
3.3.2. Phỏng vấn nửa cấu trúc ................................................................................. 25
3.3.2.1 Câu hỏi phỏng vấn học sinh ........................................................................ 25
3.3.2.2 Câu hỏi phỏng vấn giáo viên ....................................................................... 26
3.3.3. Kế hoạch bài học thực nghiệm sƣ phạm ........................................................ 26
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................... 27
4.1. Định hƣớng phân tích ....................................................................................... 27
4.2. Phân tích kết quả bảng hỏi, kết quả phỏng vấn ................................................. 30
Chƣơng 5. KẾT LUẬN ........................................................................................... 47
5.1. Trả lời các câu hỏi nghiên cứu.......................................................................... 47

Demo Version - Select.Pdf SDK

5.2. Đóng góp nghiên cứu và hƣớng phát triển đề tài .............................................. 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 49
PHỤ LỤC ............................................................................................................... P1

2



BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Viết đầy đủ

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

HHKG

Hình học không gian

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông


Demo Version - Select.Pdf SDK

3


Chƣơng 1.
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Thực tiễn quá trình dạy học toán Hình học ở phổ thông cho thấy: rất nhiều
HS còn bộc lộ những hạn chế về năng lực giải toán; nhất là đối với môn Hình học
nói chung và HHKG nói riêng. HS học chƣa thấy đƣợc mối liên hệ giữa các yếu tố
toán học, không linh hoạt trong điều chỉnh hƣớng suy nghĩ khi gặp trở ngại, quen
với kiểu suy nghĩ rập khuôn, áp dụng một cách máy móc những kinh nghiệm đã có
vào hoàn cảnh mới, điều kiện mới đã chứa đựng những yếu tố thay đổi, HS chƣa có
tính độc đáo khi tìm lời giải bài toán. Từ đó dẫn đến một hệ quả là nhiều HS gặp
khó khăn khi giải toán, đặc biệt là các bài toán đòi hỏi phải có tƣ duy toán học trong
lời giải nhƣ các bài tập HHKG. Do vậy, việc phát triển năng lực khai thác bài toán
hình học cho HS nói chung và cho HS 11 nói riêng trong dạy học HHKG là rất cần
thiết, từ đó giúp các em nắm vững cách giải bài toán là một yêu cầu cấp thiết.
Trong dự thảo chƣơng trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, mục tiêu của
chƣơng trình và SGK cần theo hƣớng phát triển năng lực. Theo đó, các năng lực cần

Demo
- Select.Pdf
SDK
phát triển cho
HS là Version
năng lực học
tập, năng lực

giải quyết vấn đề, năng lực tƣ duy,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ và tính toán. Nhƣ
vậy, cần phải dạy học nhƣ thế nào để phát triển các năng lực đó cho HS?
Chúng ta cũng đã nói nhiều tới những vấn đề nhƣ “phát huy tính tích cực”,
“phƣơng pháp dạy học tích cực”, “tích cực hóa hoat động dạy học, “hoạt động hóa
ngƣời học”,… Tuy vậy, mức độ thực hiện bằng hành động cụ thể ở từng trƣờng, ở
từng lớp học, từng tiết học vẫn còn nhiều hạn chế: Tri thức vẫn đƣợc truyền thụ
dƣới dạng có sẵn, ít đƣợc truyền thụ dƣới dạng tìm tòi, phát hiện; chƣa chú trọng
dạy học phát triển tƣ duy, dạy học cách giải quyết vấn đề, dạy cách học cho HS. Bởi
vậy, vẫn cần có những nghiên cứu tiếp tục và cụ thể để giúp cho HS phát triển đƣợc
năng lực tự tìm tòi, khám phá tri thức mới.
Vấn đề phát triển năng lực tƣ duy toán học từ lâu đã đƣợc các nhà toán học
trong và ngoài nƣớc bỏ nhiều công sức nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: Nguyễn Cảnh
Toàn với “Đổi mới cách suy nghĩa về tư duy toán học sáng tạo” (Nguyễn Cảnh
Toàn, 2002, [17]); P.Gôlia với “Sáng tạo toán học” (G.Pôlia,1975, (1, 2, 3), [9]);
4


Đào Tam với “Phương pháp dạy học hình học ở trường trung học phổ thông” (Đào
Tam, 2006, [15]) và “Phát triển hoạt động nhận thức Toán học cho HS trung học
phổ thông thông qua khai thác sách giáo khoa theo quan điểm di vật biện chứng”
(Đào Tam, 2008, [14]); Trần Vui với “Nâng cao chất lượng dạy học toán theo xu
hướng mới”, (Trần Vui, 2006,[22]) và “Giải quyết vấn đề thực tế trong dạy học
toán” (Trần Vui, 2014,[23]); Phan Anh với“Rèn luyện cho học sinh trung học phổ
thông năng lực khái quát hóa tình huống thực tiễn theo quan điểm toán học” (Phan
Anh, 2010, [3]).
Nghiên cứu về năng lực giải toán của HS cũng đƣợc khá nhiều ngƣời quan
tâm, nhiều luận văn đề cập đến nhƣ: Ngô Thị Bích Thủy (2002) “Rèn luyện và phát
triển tư duy sáng tạo của HS thông qua dạy học hình học 11”(Ngô Thị Bích Thủy,
2002, [21]).; Trƣơng Nguyên Gia Ny (2011), “Tổ chức hoạt động nhận thức trong

dạy học HHKG” (Trƣơng Nguyên Gia Ny, 2011, [13]); Nguyễn Công Chuẩn
(2009), “Vận dụng một số quan điểm của Triết học và Tâm lý học vào hoạt động
khám phá kiến thức mới trong dạy học hình học (ở trường trung học phổ thông)”,
(Nguyễn Công Chuẩn, 2009, [7]); Nguyễn Tiến Trung (2013), “Thiết kế tình huống

Version
- Select.Pdf
SDK
dạy học hìnhDemo
học ở trường
trung
học phổ thông
theo hướng giúp học sinh kiến tạo
tri thức” (Nguyễn Tiến Trung, 2013,[24]).
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của các vấn đề nêu trên nên tôi chọn việc
“Phát triển năng lực khai thác bài toán học cho HS lớp 11 thông qua dạy học giải
toán hình học không gian” làm đề tài luận văn của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu, phân tích năng lực khai thác bài toán

kha
.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực trạng khai thác bài toán trong dạy
học môn Toán nói chung và dạy học giải toán HHKG nói riêng ở trƣờng phổ thông.

5


cho HS 11 thông qua dạy học giải toán HHKG.

- Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra tính khả thi của các biện pháp đã
đề xuất.
4. Cách tiếp cận nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu thực trạng: HS các lớp 11 trƣờng THPT Bình Điền,
và trƣờng THPT Hƣơng Vinh.
- Thu thập dữ liệu:
+ Quan sát tiết dạy của các lớp
+ Dạy thực nghiệm
+ Phỏng vấn
+ Dùng bảng hỏi lấy kết quả
+ Dữ liệu phỏng vấn ghi âm.
- Xử lí số liệu bằng công cụ thống kê toán học.
5. Đóng góp của luận văn
- Luận văn góp phần đƣa ra cái nhìn tổng quan về năng lực khai thác bài toán

Version
- Select.Pdf
SDK
của HS trongDemo
phạm vi
dạy học giải
toán HHKG.
- Phân tích sự phát triển năng lực khai thác bài toán của HS lớp 11 trong quá
trình giải toán HHKG.
- Là căn cứ để xây dựng một số biện pháp “Phát triển năng lực khai thác bài
toán cho HS lớp 11 thông qua dạy học giải toán HHKG”, vận dụng các biện pháp
trên vào thực tiễn dạy học HHKG.
Với những đóng góp nêu trên, hy vọng luận văn có thể là tài liệu tham khảo
cho các giáo viên và các bạn HS muốn phát triển năng lực khai thác bài toán và giải
toán, phục vụ cho việc học tốt bộ môn HHKG.


6



×