Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 4: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.49 KB, 5 trang )

BÀI 4 - TIẾT 14 – TẬP LÀM VĂN: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI
CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức: - Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và
chủ đề.
- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự.
b. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu, xâu chuỗi các sự
kiện chi tiết ở trong truyện.
c. Thái độ : Yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị:
a.GV: Giáo án. Bảng phụ.
b.HS: Học bài cũ,chuẩn bị bài mới.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: (5p)
a. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu những hiểu biết về sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
b. Bài mới:

- Dẫn vào bài.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Kiến thức cần đạt

Hoạt động I : Hướng dẫn tìm hiểu Mục 1.(20p)
I. Tìm hiểu chủ đề và dàn
bài của bài văn tự sự.
- Gọi học sinh đọc VD ở bảng
phụ


- Hs đọc VD
- HS trả lời.

? Theo em bài văn đó kể về ai? - Trả lời
? Tuệ Tĩnh là người ntn?

1. bài văn.
Văn bản"Tuệ Tĩnh và hai
người bạn"
2. Nhận xét.
- Tuệ Tĩnh

- Ca ngợi y đức
? Vấn đề chủ yếu mà người
viết muốn thể hiện qua bài văn

- Hết lòng vì mọi người.
- Ca ngợi y đức của thầy
hết lòngvì người bệnh.


này là gì?
? Vậy vấn đề chủ yếu mà
- Gọi là chủ đề
người viết muốn thể hiện trong
mỗi bài văn người ta gọi là gì?
? Chủ đề là gì?
? Chủ đề của bài văn thể hiện
chủ yếu ở những lời nào?
Gạch dưới lời đó?


+ Hết lòng thương yêu cứu
giúp người bệnh.

- Đây là cách thể hiện chủ đề
qua lời phát biểu.

+ Người ta cứu giúp nhau
lúc hoạn nạn, sao lại nói
chuyện ân huệ.

- Chủ đề: Là những vấn đề
chủ yếu mà người viết
muốn đặt ra trong văn bản.

- Chủ đề của tự sự còn thể hiện
qua việc làm hãy tìm điều đó - Từ chối chữa bệnh cho nhà
giàu vì ông ta bệnh nhẹ.
trong bài văn.
- Chữa ngày cho con trai
(Nếu là 1 người thầy thuốc
tầm thường sẽ đi chữa cho ông người nông dân vì chú bé
nhà giàu trước, lấy cớ là ông ta nguy hiểm hơn.
mời trước bắt con trai người
nông dân phải chờ)

- 1 HS trả lời

? Trong các tên truyện đã cho
tên nào phù hợp, nêu lí do?


? Hãy thử đặt tên khác.

? Theo em vị trí của chủ đề
nằm ở đâu?

- 3 nhan đề đều hợp

- Một lòng vì người bệnh

+ Nhan đề 1: nêu lên tình
huống lựa chọn qua đó thể
hiện phẩm chất cao đẹp của
danh y Tuệ Tĩnh.

- HS trả lời.

+ Nhan đề 2,3: Khái quát
phẩm chất của Tuệ Tĩnh.

* Vị trí của chủ đề trong bài
văn
- Trong phần đầu


HS trả lời

- Trong phần giữa
- Trong phần cuối


? Vậy thế nào là chủ đề của
bài văn tự sự?

- Đọc
- Trả lời

- HD tìm hiểu “Dàn bài”
? Bài văn trên có mấy phần?
Mỗi phần mang tên gọi gì?

Toát lên từ toàn bộ nội
dung truyện mà không nằm
hẳn trong câu nào.
b. Kết luận.
- Chủ đề là vấn đề chủ yếu
mà người viết muốn đặt ra
trong văn bản.
3. Bài học.

- Trả lời

- Dàn bài của bài văn tự sự:
Có 3 phần

? Nhiệm vụ của mỗi phần:

? Trong 1 bài văn có thể thiếu
phần nào không? Vì sao?

-


Mở bài

-

Thân bài

-

Kết bài

- Trả lời

MB: Giới thiệu chung về
nhân vật và sự việc.

- Trả lời

TB: Kể diễn biến sự việc
KB: Kể lại kết thúc của
truyện.

? Vậy có thể khái quát ntn về
dàn bài của bài văn tự sự?

- Không thể thiếu bất cứ
phần nào?
- Dàn bài hay còn gọi là bố
cục, dàn ý của bài.


- Đọc ghi nhớ.
Gọi H đọc ghi nhớ ở sgk
Hoạt động III: Hướng dẫn Luyện tập. (15p)

- Để viết bài đầy đủ, mạch
lạc nhất thiết cần xây dựng
bài gồm 3 phần với những
ý lớn rồi dựa vào đó mà
triển khai làm bài chi tiết.
* Ghi nhớ (SGK).


III. luyện tập.
- Gọi H đọc yêu cầu bài tập.

- Đọc b.tập

Bài tập 1.

- Làm vào phiếu học tập.

-Tố cáo tên cận thần tham
lam bằng cách ...

Chú ý: phần thưởng (2 nghĩa)
Nghĩa thực: thưởng khen
người nông dân.

Chủ đề thể hiện tập trung ở
việc người nông dân xin

được thưởng roi và đề nghị
chia đều phần thưởng đó.

Nghĩa chế giễu, mỉa mai đối
với tên cận thần là phạt.
b) Chỉ ra 3 phần MB, TB, KB.
c) So sánh với truyện về Tuệ
Tĩnh

- Chỉ ra bố cục

MB: câu 1

- So sánh

KB: câu cuối
(Tuệ Tĩnh)

( Dùng bảng phụ)
- Trả lời
d. Sự việc trong phần thân bài
thú vị ở chỗ nào?

MB: nói
ngay chủ
đề

(Phần
thưởng)
- Gthiệu tình

huống

KB: có sức
gợi (bài hết
mà thầy
thuốc lại
bắt đầu 1
cuộc chữa
bệnh mới)

- Viên quan
bị đuổi

Bất ngờ ở
đầu truyện

Bất ngờ ở
cuối truyện

Nông dân
được
thưởng.

Lời cầu xin phần thưởng lạ
lùng

HS đọc
-Đọc 2 văn bản Sơn Tinh H làm vào vở nháp, lên trình
Thủy Tinh và Sự tích Hồ
bày.

Gươm xem cách mở bài đã
giới thiệu rõ chuyện chưa? Kết
thúc câu chuyện ntn

- Kết thúc bất ngờnói lên
sự thông minh, tự tin, hóm
hỉnh của người nông dân.
Bài tập 2:
Văn bản Sự tích Hồ
Gươm
- MB: Nêu tình huống
nhưng dẫn giải dài


- KB: Nêu sự việc kết thúc
Sơn Tinh Thuỷ Tinh
MB: Nêu tình huống
KB: Nêu sự việc tiếp diễn
Văn bản Sơn Tinh Thuỷ
Tinh
MB: Nêu tình huống
KB: Nêu sự việc tiếp diễn

c. Củng cố: (3p)
- Nhắc lại ND kiến thức toàn bài
d. Dặn dò: (2p)
- Xác định chủ đề và dàn ý của một truyện dân gian đã học.
- Học bài mới và chuẩn bị bài cũ




×