Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bức tranh tứ bình trong bài việt bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.3 KB, 2 trang )

Bức tranh tứ bình trong bài Việt Bắc - Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Tố Hữu là người đại diện xuất sắc của thơ ca cách mạng Việt Nam và cũng là nhà thơ có phong cách
riêng trong sáng tác. Tô Hữu có giọng thơ trữ tình đằm thắm, các sáng tác của ông luôn gắn liền với
các chặng đường quan trọng của lịch sử dân tộc.



Phân tích nỗi nhớ của người cán bộ Cách mạng về xuôi đối với Việt Bắc trong bài Việt...



Phân tích đoạn thơ sau: "Những đường Việt Bắc của ta...Vui lên Việt Bắc đèo De, núi...



"Việt Bắc là một trong những bài thơ thể hiện rất đậm đà tính dân tộc được thể hiện...



Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc - Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12: "Ta về mình có...

Xem thêm: Việt Bắc - Tố Hữu Học trực tuyến Môn Văn học

“Việt Bắc” là đỉnh cao của thơ Tố Hữu, được sáng tác sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc
được hoàn toàn giải phóng . Những cơ quan Chính phủ rời Việt Bắc về thủ đô Hà nội. Tố Hữu
đã viết bài thơ để ôn lại một thời kì kháng chiến gian khổ và hào hùng, thể hiện nghĩa tình sâu
nặng của những con người kháng chiến đối với nhân dân Việt Bắc, đối với quê hương cách
mạng. Đoạn trích trong SGK Ngữ Văn lớp 12 nằm ở phần I của bài thơ Việt Bắc. Trong bề bộn
của những kí ức và hoài niệm, bức tranh sáng, đẹp về Việt Bắc hiện ra trong nỗi nhớ của người


về xuôi như một dấu son tươi nguyên của kỉ niệm:
” Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh, hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh rao gài thắt lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.”
Câu đầu đoạn thơ như là lời ướm hỏi đầy lưu luyến của người ra đi đối với người ở lại. “Ta về
mình có nhớ ta”. Câu trên là câu hỏi không cần câu trả lời, nó được nêu ra như một cái cớ cho
sự giãi bày tâm tình ở câu dưới : “Ta về ta nhớ những hoa cùng người”. Nhớ hoa là nhớ tới cái
đẹp của thiên nhiên Việt Bắc, mà cái đẹp của Việt Bắc lại không thể tách rời cái đẹp của con
người Việt Bắc. Vì vậy, như một cặp song hành đối xứng, hễ nhớ dến người thì hiện bóng hoa,
hễ nhớ về hoa thì hiện lên dáng người.
Tám câu thơ tiếp theo vẽ ra bức tranh tứ bình về bốn mùa ở Việt Bắc. Trong nền thơ ca và văn
học Việt Nam, bức tranh tứ bình xuất hiện không ít , như khung cảnh ”trông bốn bề” trong
“Chinh phụ ngâm” ( Đoàn Thị Điểm ) , đoạn ”buồn trông” trong “Kiều ở Lầu Ngưng Bích”


( Nguyễn Du ) , hay ở dòng hồi tưởng về quá khứ huy hoàng của con hổ trong “Nhớ rừng”
( Thế Lữ ). Thế nhưng, trong Việt Bắc, bức tranh bốn mùa hiện lên với vẻ đẹp và sắc thái thiên
nhiên rất riêng theo trình tự : Đông – Xuân – Hạ – Thu.
Bước vào khung cảnh mùa đông Việt Bắc, đôi mắt ta như bị choáng ngợp bởi sắc xanh bạt
ngàn của núi rừng. Đâu đó hình ảnh hoa chuối bập bùng như những bó đuốc làm cho không

Xem thêm tại: />



×