GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm.
- Hệ thống kiến thức về văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
* Kĩ năng bài dạy:
- Khái quát, hệ thống các vb biểu cảm và nghị luận đã học.
- Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận.
* Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức và xác định được đặc điểm và cách làm bài văn biểu cảm và
văn nghị luận.
- Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về
cách làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận.
3. Thái độ:
- Có ý thức ôn tập nghiêm túc chuẩn bị tốt cho thi HKII.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, CKTKN.
- HS: đọc trước bài và soạn bài theo hướng dẫn.
C. Phương pháp:
- PP: Nêu vấn đề, vấn đáp, quy nạp.
- KT: Hỏi đáp, động não.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong quá trình ôn tập.
III. Bài mới: (40’)
1
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
Trong chương trình kì I và kì II, chúng ta đã học về vb biểu cảm và vb
nghị luận. Hôm nay chúng ta cùng ôn tập.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
A. Về văn bản biểu cảm:
? Kể tên các vb b/c đã học?
I. Củng cố kiến thức:
H. Kể tên 5 văn bản.
1. Các vb đã học.
- Mùa xuân của tôi.
- Sài Gòn tôi yêu.
- Một thứ quà của lúa non: Cốm.
- Cổng trường mở ra.
? Đặc điểm của vb b/c?
- Ca Huế trên sông Hương.
Minh hoạ bằng các vb cụ 2. Đặc điểm của vb biểu cảm.
thể?
- Mục đích: biểu hiện t/c, thái độ, cách đánh giá của
H. Suy nghĩ, trả lời.
người viết đối với việc ngoài đời hoặc tác phẩm văn
G. Nhận xét, chốt.
học.
- Cách thức: khai thác những đặc điểm, t/c của đồ vật,
cảnh vật, sự việc, con người... nhằm bộc lộ t/c, sự
đánh giá của mình.
? Yếu tố miêu tả, tự sự có - Về bố cục: Theo mạch t/c, suy nghĩ.
vai trò gì trong vb b/c?
3. Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn b/c.
- Ví dụ: Đoạn tả đêm mùa
- Không nhằm miêu tả đầy đủ phong cảnh, chân
xuân trong bài “Mùa xuân dung hay sự việc mà nhằm để khơi gợi cảm xúc, t/c.
của tôi”.
4. Vai trò của yếu tố tự sự trong vb b/c.
- Ví dụ: Cổng trường mở ra,
Ca Huế ...
- Để thể hiện cảm xúc, tâm trạng chứ không nhằm
mục đích kể lại toàn bộ sự việc.
? Cần làm gì để bày tỏ lòng
2
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
ngưỡng mộ với con người, 5. Khi muốn biểu cảm: (bày tỏ t/y thương, lòng
sv, hiện tượng?
ngưỡng mộ, ngợi ca đối với 1 con người, sv, hiện
- H. Thực hành câu 6,7,8.
tượng) thì phải nêu được:
Ví dụ: Sài Gòn tôi yêu, mùa
- Vẻ đẹp bên ngoài.
xuân của tôi.
- Đặc điểm, phẩm chất bên trong, ảnh hưởng, tác
(So sánh; Đối lập, tương dụng, ấn tượng sâu đậm và tốt đẹp đối với con người
phản; Câu hỏi tu từ; Điệp; và cảnh vật; sự thích thú, ngưỡng mộ, say mê từ đâu
Câu cảm thán, hô ngữ).
và vì sao.
6. Các biện pháp tu từ trong văn b/c.
- Sử dụng phổ biến các BPTT.
- HS thảo luận nhóm tổ, các 7. Bố cục của bài văn b/c:
nhóm cử đại diện trình bày.
Mở bài: Giới thiệu tác giả, tấc phẩm. Nêu cảm xúc,
tình cảm, đánh giá khái quát
Thân bài: Triển khai cụ thể từng cảm xúc, tâm trạng.
Nhận xét, đánh giá cụ thể hay tổng quát
- Các nhóm tự chọn đoạn c.
văn và thảo luận .
Kết bài: Ấn tượng sâu đậm nhất trong lòng
người viết
B. Văn bản nghị luận:
? Kể tên vb, t/g của các I. Củng cố kiến thức:
VBNL đã học?
1. Các văn bản đã học: (4 vb)
* Chú ý: Các câu tục ngữ là - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
những VBNL cơ đúc, ngắn - Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Đặng Thai Mai
gọn, mỗi câu là 1 luận đề, - Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
luận điểm.
- Ý nghĩa văn chương
- Hồi Thanh
? Trong đời sống VBNL tồn 2. Nghị luận trong đời sống.
tại ở các dạng gì?
- NL nói: Tranh luận, ý kiến trao đổi, bình luận thời
3
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
sự, thể thao, lời giảng...
- NL viết: các bài xã luận, bình luận, phê bình, nghiên
cứu...
3. Những yếu tố quan trọng trong VBNL.
- Luận đề, luận điểm, luận cứ, lập luận.
? Trong VBNL cần có các - Vấn đề chủ yếu là lập luận.
yếu tố nào? Yếu tố nào là 4. Luận đề - luận điểm.
chủ yếu?
- Luận đề: Vđ chủ yếu và khái quát nêu trong đề bài.
? Phân biệt luận đề, luận - Luận điểm: Những khía cạnh, bình diện, bộ phận
điểm?
của luận đề.
( Một luận đề có nhiều hoặc một luận điểm)
5. Dẫn chứng và lí lẽ.
- Dẫn chứng trong văn CM phải tiêu biểu, chọn lọc,
phù hợp với luận điểm, luận đề.
? Đặc điểm của d/c, lí lẽ?
- Dẫn chứng phải được phân tích bằng lí lẽ, lập luận
(ko chỉ liệt kê).
- Lí lẽ, lập luận phải chặt chẽ, mạch lạc, logic; là chất
keo kết nối các d/c, làm sáng tỏ, nổi bật d/c.
6. Bố cục của bài văn nghị luận:
a. Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã
? So sánh 2 đề bài và rút ra hội( luận điểm xuất phát, tổng quát).
sự khác biệt của văn CM, b. Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài(có
văn GT?
thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm
phụ).
c. Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng,
thái độ, quan điểm của bài.
C. Luyện tập VBBC:
4
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
Bài 1: Phân tích các yếu tố miêu tả và tự sự trong vb
"Sài Gòn tôi yêu".
- Miêu tả: các cô gái SG
- Tự sự: Người SG bất khuất trong đấu tranh.
-> Thể hiện tình yêu mến, gắn bó với SG.
Bài 2: Nhận xét về tác dụng của các ngôn ngữ biểu
cảm trong một đoạn văn biểu cảm tự chọn.
- Đoạn: "Ấy đấy...uyên ương đứng cạnh" trong vb
"Mùa xuân của tôi":
Ngôn ngữ biếu cảm trực tiếp kết hợp với các BPTT
so sánh, phóng đại thể hiện tình yêu tha thiết đối với
mùa xuân HN.
Nội
cảm
Mục
dung
Câu 7:(sgk)
biểu - Cảm xúc, tâm trạng, tình cảm, đánh giá, nhận xét của người
đích
viết
biểu - Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm và đánh giá của
cảm
người viết
Phương tiện biểu - Câu cảm, so sánh, tương phản, điệp ngữ, câu hỏi tu từ, trực
cảm
tiếp bộc lộ tư tưởng, cảm xúc…
5
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
- Gọi HS xác định các luận điểm.
D. Luyện tập VBNL:
Bài 1:Xác định luận điểm chính trong vb
"Tinh thần yêu nước của nhân dân ta".
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Lịch sử ta có nhiều cuộc k/c vĩ đại
chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng
đáng với tổ tiên ta ngày trước.
- Bổn phận của chúng ta là phải làm cho
- Hs thảo luận nhóm bàn.
tinh thần yêu nước của mọi người đếu
được thực hành vào công việc yêu nước,
công việc k/c.
Bài 2: Trình bày nhiệm vụ của chứng
minh và giải thích.
- Chứng minh là dựng lí lẽ và bằng
chứng chân thực đã được thừa nhận để
chứng tỏ luận điểm mới(cân được chứng
minh) là đáng tin cậy.
+ Mở bài: Nêu luận điểm cần được
chứng minh.
+ Nêu lí lẽ và dẫn chứng đẻ chứng tỏ
luận điểm là đúng đắn.
+ Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã
được chứng minh.
- Giải thích là làm rõ các tư tưởng, đạo lí,
phẩm chất, quan hệ...cần được giải thích
nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi
6
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.
+ Mở bài:Giới thiệu điều cần giải thích
và gợi ra phương hướng giải thích.
+ Thân bài: Lần lượt trình bày các nơi
dung giải thích.Cần sử dụng các cách lập
luận giải thích phù hợp.
+ Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều được
giải thích đối với mọi người.
* So sánh 2 đề bài: (sgk 140).
+ Giống: - Chung 1 luận đề.
- Cùng phải sử dụng lí lẽ, d/c,
lập luận.
+ Khác:
GV hướng dẫn HS thực hiện các bước
làm bài.
Đề a
- Kiểu bài: giải thích.
- Vđ (g/thiết) chưa rõ.
? Xác định kiểu bài
- Lí lẽ là chủ yếu.
? Đề bài yêu cầu giải thích điều gì.
- Cần làm rõ b/c vđ.
? Phần mở bài cần giới thiệu được điều Bài 3: Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục
gì.
ngữ: "Thất bại là mẹ thành công".
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Kiểu bài: giải thích
- Vấn đề cần giải thích: câu tục
? Giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ.
ngữ:"Thất bại là mẹ thành công".
2. Lập dàn ý:
* Mở bài:
7
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
? Giải thích nghĩa bóng của câu tục ngữ.
- Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa
khuyên con người phải biết vượt qua khó
khăn thử thách, thậm chí cả thất bại để
đạt được thành công.
* Thân bài:
? Nghĩa sâu.
- Nghĩa đen:
+ Thất bại: chỉ kết quả xấu khi thực hiện
công việc
+ Thành công: chỉ kết quả tốt khi thực
hiện công việc.
- Nghĩa bóng:
? Kết bài cần khẳng định điều gì.
+ Khó khăn thử thách là yếu tố tất yếu
- HS chia nhóm viết từng đoạn văn.
đối với bất cứ công việc nào.
- GV gọi HS đọc bài và tổ chức nhận xét, + Cần coi thất bại là bài học để mình rút
sửa chữa bài.
kinh nghiệm, không nên nản lòng.
+ Cần tìm ra những nhược điểm, hạn chế
của mình để khắc phục.
- Nghĩa sâu:
+ Phải lấy sự thất bại làm bài học cho
mình, từ đó chúng ta sẽ có thành công.
+ Muốn đạt được những mục đích cao
đẹp trong c/s thì phải kiên trì quyết tâm
theo đuổi mục đích riêng của mình.
* Kết bài: Khẳng định biết kiên trì, nhẫn
nại sẽ thành công.
3. Viết bài:
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa:
8
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
IV. Củng cố: (3’)
? Qua tiết ôn tập, em cần nắm được điều gì.
V. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Nắm chắc yêu cầu của việc viết bài văn nghị luận.
- Tiếp tục ôn tập về văn nghị luận giải thích và chứng minh.
E. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
9