Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 7 bài 30: Ôn tập phần một Động vật không xương sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.99 KB, 4 trang )

Giáo án Sinh học 7

BÀI 30: ÔN TẬP PHẦN HỌC VỀ ĐỘNG
VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
1. Mục tiêu
a.Kiến thức : Củng cố lại kiến thức của HS trong phần ĐVKXS về :
+ Tính đa dạng của ĐVKXS.
+ Sự thích nghi của ĐVKXS với MT.
+ Ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và đời sống.
b.Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng: Quan sát, trình bày trên tranh, mô hình. Thu thập và xử lý thông
tin từ tranh ảnh, mô hình, khái quát hoá, hoạt động nhóm.
- Kỹ năng sống: Rèn kỹ năng tổng hợp, thể hiện mình....
c.Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, bảo vệ ĐV có ích.
2. Chuẩn bị:
a. GV: Bảng 1 và 2 Tr.99 →101 SGK.
b. HS: Nghiên cứu nội dung bài mới. Kẻ bảng1, 2, 3 vào vở.
3.Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:

(Kết hợp trong quá trình ôn tập)

b. Dạy bài mới:
Tg

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
I. Tính đa dạng của ĐVKXS:

12’


- Y/ cầu HS đọc đặc điểm của các
đại diện, đối chiếu hình vẽ ở bảng

- Nghiên cứu, thực hiện cá nhân theo

1SGK, làm bài tập:

yêu cầu của GV.


Giáo án Sinh học 7
+ Ghi tên ngành vào chỗ trống ?
+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống
dưới hình ?
- Gọi đại diện lên hoàn thành bảng.

- Cá nhân báo cáo. Nhận xét, bổ
sung.
+ Ghi tên 5 ngành của ĐVKXS

? Từ bảng 1 : Kể thêm các đại diện
của mỗi ngành ?

+ Ghi tên các đại diện.
- Học theo bảng 1

? Bổ sung các đặc điểm cấu tạo
trong đặc trưng của từng lớp ĐV?
? Nêu đặc điểm chung của từng
ngành


- Vận dụng kiến thức, bổ sung:
+ Tên đại diện.
+ Đặc điểm cấu tạo.

? Hãy nhận xét tính đa dạng của
ĐVKXS?

* ĐVKXS đa dạng về cấu tạo, lối
sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc
trưng của mỗi ngành thích nghi với
điều kiện sống khác nhau.

10

II. Sự thích nghi của ĐVKXS:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
theo nhóm nhỏ:

- Nghiên cứu kỹ bảng 1, vận dụng

+ Chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc 1

kiến thức, hoàn thành bảng.

loài ?

- Báo cáo, nhận xét, bổ sung.

+ Tiếp tục hoàn thiện các cột 3→

6?
? Gọi HS hoàn thành bảng.
Lưu ý: HS có thể chọn các đại

-

Học theo nội dung bảng 2


Giáo án Sinh học 7
diện khác nhau.
9

- GV chữa hết các kết quả của HS .

III. Tầm quan trọng thực tiễn của
ĐVKXS:

- Nghiên cứu, hoạt động cá nhân:

- HS lựa chọn tên các loài động vật

Ghi tên loài vào ô thích hợp.

ghi vào bảng 3.

- Gọi HS lên điền bảng.
- Nhận xét, bổ sung thêm các ý
nghĩa thực tiễn khác.


- Chốt kiến thức bảng 3.

- HS lên điền, lớp nhận xét, bổ sung.
Một số HS bổ sung thêm

- Học nội dung kiến thức bảng 3.
IV. Tóm tắt ghi nhớ:

7
* Từ nội dung kiến thức đã học cho
biết: Dựa vào đặc điểm cơ thể có
thể chia ĐVKXS thành mấy nhóm?
? Trình bày đặc điểm, đại diện của

* Học bảng SGK Tr. 101

mỗi nhóm?
c. Củng cố - Luyện tập

(3’)

Bài tập: Chọn các từ ở cột b sao cho tương ứng với cột a.
Cột A

Cột B

1. Cơ thể chỉ là 1 tế bào nhưng thực hiện đủ các

a, Ngành chân khớp


chức năng sống của cơ thể.

b, Các ngành giun

2. Cơ thể đối xứng toả tròn, thường hình trụ hay

c, Ngành ruột khoang

hình dù với 2 lớp tế bào.


Giáo án Sinh học 7
3. Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.

d, Ngành thân mềm

4. Cơ thể mềm thường không phân đốt, và có vỏ

e, Ngành ĐVNS

đá vôi.
5. cơ thể có bộ xương ngoài bằng Kitin, có phần
phụ phân đốt.

- Đáp án: 1- e; 2- c; 3- b; 4- d; 5- a. GV nhận xét cho điểm.
d. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (3’)
- Hướng dẫn ôn tập:
1. Tên 5 ngành ĐVKXS- Đặc điểm nhận biết mỗi ngành.
2. Biện pháp diệt trừ ĐV có hại (chú ý biện pháp hữu hiệu mà đảm bảo VS MT)
3. Đa dạng ĐV thể hiện ở những đặc điểm nào? Lấy VD?

4. Vai trò thực tiễn của ĐVKXS - Lấy VD.
5. Nghành giun đốt có đặc điểm gì chứng tỏ cơ thể có tổ chức cao hơn nghành
giun giẹp, nghành giun tròn.
6. Hô hấp của châu chấu khác với tôm như thế nào.
7 Địa phương em có biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho
môi trường? Em đã làm gì để bảo vệ các loại sâu bọ có ích?
- Chuẩn bị giấy kiểm tra giờ sau kiểm tra HK.



×