Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 31: Ôn tập Tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.24 KB, 4 trang )

ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Khái quát, hệ thống hóa kiến thức đã học về văn biểu cảm và văn nghị luận.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm.
- Hệ thống kiến thức về văn nghị luận .
2. Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học.
- Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận.
3. Thái độ:
- Học bài, soạn bài theo yêu cầu của GV.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :


2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Chúng ta đã học văn biểu cảm và văn nghị luận, hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các thể
loại văn này để các em nắm kĩ hơn về cách làm bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: :Văn Biểu Cảm, I. TÌM HIỂU CHUNG:
? Em hãy nhắc lại thế nào là văn 1. Văn Biểu Cảm:


biểu cảm?
- Hs: Trả lời theo sgk?
? Hãy ghi lại tên các văn bản biểu
cảm đã được học và đọc trong
chương trình Ngữ Văn 7?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
Tên vb
biểu
cảm

Đặc điểm

Vai trò của yếu tố
miêu tả và tự sự
trong văn bc

Các phương tiện
tu từ trong văn
bc


1. Cổng - Mục đích: Biểu hiện tình
trường
cảm, tư tưởng thái độ và
mở ra
đánh giá của người viết đối
với người và việc ngoài
2.
Mẹ đời hoặc tác phẩm văn

tôi
học

- Cốt để khêu gợi
cảm xúc, tình cảm ,
do cxảm xúc tình cảm
chi phối chứ không
nhằm miêu tả đầy đủ
phong cảnh, chân
dung hay

3. Một
thứ quà
của lúa
non cốm

- Câu hỏi tu từ
-Vd: Phong cảnh đầm
nước và chân dung - Điệp ngữ
các nhân vật trong
đoạn trich BHĐĐĐT

- Cách thức: Người viết
phải biến đồ vật, cảnh vật ,
sự việc , con người …
thành hình ảnh bộc lộ tình
cảm của mình

- So sánh :
- Đối lập – tương

phản
- Câu cảm, hô
ngữ trực tiếp biểu
hiện tâm trạng

4. Mùa
- Tự sự : Như miêu tả
xuân của Khai thác những đặc
tôi
điểm , tính chất của đồ vật,
cảnh vật, sự việc con
người …nhắm bộc lộ tình
cảm và đánh giá của mình
- Về bố cục: Theo mạch
tình cảm suy nghĩ
* Điền vào chỗ trống trong bảng dưới đây :
Nội dung văn biểu cảm

ND cảm xúc , tâm trạng , tình cảm và đánh giá , nhận xét
của người viết

Mục đích biểu cảm

- Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm và đánh giá của
người viết

Phương tiện biểu cảm

- Câu cảm thán, so sánh, tương phản, câu hỏi tu từ, trực
tiếp biểu hiện cảm xúc tâm trạng , điệp từ



* Khái quát bố cục
Mở bài

Thân bài
Kết bài

- Giới thiệu tác giả , tác phẩm
- Nêu cảm xúc , tình cảm , tâm trạng và đánh giá
- Khai triển cụ thể từng cảm xúc , tâm trạng , tình cảm
- Nhận xét , đánh giá cụ thể hay tổng quát
- Ấn tượng sâu đậm nhất còn đọng lại trong lòng người viết

V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Nhận xét tiết luyện tập
- Học thuộc kiến thức vừa luyện tập
- Soạn bài “ chuẩn bị các câu hỏi tiếp theo”
******************************************************



×