Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 31: Ôn tập Tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.81 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ văn 7

ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-Hệ thống hoá kiến thức về văn biểu cảm.
-Hệ thống kiến thức về văn nghị luận.
2. Kĩ năng
-Khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học.
-Làm bài văn biểu cảm văn nghị luận.
3.Tình cảm
Yêu mến văn biểu cảm và văn nghị luận.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
-Tư liệu: Tư liệu ngữ văn 7.
-Phương tiện: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc bài, ôn bài ở nhà.
III Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
Không K/T
2. Bài mới:

Giới thiệu bài.

HĐGV
HĐ1

HĐHS

KTCĐ



H/d ôn tập văn bản nghị luận.
II. Ôn tập văn nghị luận.
1. Các văn bản nghị luận
-Ôn nội dung đã

đã học
1


Giáo án Ngữ văn 7
?Kể tên các văn bản nghị luận
đã học và đọc thêm?

học, đọc thêm.
-Trình bày.

-Tinh thần yêu nước của

-Bổ sung

nhân dân ta.

-Tổng hợp, đưa ra nội dung cần -Chú ý ghi vở

-Sự giàu đẹp của tiếng

đạt

Việt

-Đức tính giản dị của bác
Hồ.
-ý nghĩa của văn chương.
-Học cơ bản mới có thể
trở thành tài lớn.
-Chú ý nghe.

-Tiếng Việt giàu đẹp

- Nêu nội dung bài tâp 2, hướng -Làm bài tập

-Không sợ sai lầm

dẫn ôn bài.

………

-Chú ý

-Nhận xét.
-Các dạng nghị luận:
Xã luận, bài hùng biện,
bình luận văn hoá, thể
HĐ2

thao……
H/d ôn tập đặc điểm chính của văn nghị luận
2. Đặc điểm chính của
văn nghị luận.


-Nêu nội dung bài tập, hướng
dẫn làm bài.

-Tổng hợp ý kiến, đưa ra nội

-Luận điểm
-Chú ý, làm bài

-Luận cứ

tập.

-Lập luận.

-Trình bày kết

*Luận điểm:

quả.

Là ý kiến thể hiện tư

-Bổ sung

tưởng quan điểm của bài
2


Giáo án Ngữ văn 7
dung cần đạt.


-Chú ý , ghi vở

văn được nêu ra dưới hình
thức câu khẳng định hay
phủ định được diễn đạt rõ
ràng, dễ hiểu, nhất quán.
*Chứng minh trong câu
văn nghị luận.
Câu văn nghị luận đòi hỏi
phải phân tích diễn giải
sao cho dẫn chứng nổi lên
điều mình muốn nói.

HĐ3

Dẫn chứng phải tiêu biểu.
H/d so sánh phép lập luận chứng minh và giải thích
3. So sánh đặc điểm lập

-Nêu nội dung bài tập 6. Hướng
dẫn làm bài.

-Nhận xét, đưa ra nội dung cần
đạt

luận chứng minh và giải
-Chú ý nghe, làm

thích.


bài tập.

*Giống nhau:

-Trình bày kết

-Chung một luận đề.

quả.

-Cùng sử dụng lí lẽ, dẫn

-Chú ý , ghi vở.

chứng, lập luận.
*Khác nhau:
Thể loại giải thích:
-Vấn đề chưa rõ
-Lí lẽ là chủ yếu.
-Làm rõ bản chất vấn đề
như thế nào.
Thể loại chứng minh:
-Vấn đề đã rõ
3


Giáo án Ngữ văn 7
-Dẫn chứng là chủ yếu.
-Chứng tỏ sự đúng đắn

của vấn đề như thế nào.
3. Củng cố
Hệ thống hoá nội dung bài, h/d ôn bài ở nhà.
4. Dặn dò
Chuẩn bị bài : Ôn tập tiếng Việt.

4



×