Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của xuân quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.59 KB, 1 trang )

Hình tượng Sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Xuân Quỳnh viết bài thơ Sóng khi chị mới 25 tuổi - cái tuổi đầy căng sức sống dạt dào tình yêu. Vì vậy,
đối diện với “sóng”, chị nhìn thấy rất rõ tình yêu đang trào dâng trong trái tim phụ nữ của mình - một
trái tim khao khát yêu đương, mong muốn được yêu và được sống trong tình yêu vĩnh viễn.



Cảm nhận về tâm hồn người phụ nữ qua việc phân tích hình tượng Sóng trong bài thơ...



Sóng là bài thơ tình tiêu biểu của Xuân Quỳnh, thể hiện một tâm hồn ... gắn bó. Bình...



Phân tích bốn khổ thơ để làm nổi rõ sức gợi cảm phong phú, bất ngờ của hình tượng...



Phân tích hình tượng Sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh và cảm nhận về tâm...

Xem thêm: Sóng - Xuân Quỳnh Học trực tuyến Môn Văn học

Xuân Quỳnh viết bài thơ Sóng khi chị mới 25 tuổi - cái tuổi đầy căng sức sống dạt dào tình yêu.
Vì vậy, đối diện với “sóng”, chị nhìn thấy rất rõ tình yêu đang trào dâng trong trái tim phụ nữ của
mình - một trái tim khao khát yêu đương, mong muốn được yêu và được sống trong tình yêu
vĩnh viễn. Và rất hiển nhiên, chị đã bắt gặp “sóng” như gặp chính mình, đã tìm ra trong hình
ảnh sóng những âm vang của nhịp đập trái tim mình. Đứng trước biển, trái tim Xuân Quỳnh
tuôn chảy thành những sóng - thơ - tình yêu, và những đợt sóng ấy cứ dập dềnh suốt bài thơ,


khi thì “dịu êm lặng lẽ”, lúc lại “ồn ào dữ dội” trong “khát vọng bồi hồi” và trong nỗi “nhớ bờ
không ngủ được”. Cái âm điệu êm êm ấy ru ta, đưa ta về với vương quốc của tình yêu, gây ấn
tượng mạnh mẽ bởi một ẩn dụ toàn bài: Sóng! Sóng không được miêu tả bằng màu sắc,
đường nét mà được vẽ lên bằng âm điệu, nhạc điệu của tình yêu. Cái tài của Xuân Quỳnh là
chỉ bằng nhạc điệu đã vẽ lên đúng hình ảnh của sóng biển, và đúng hơn, là sóng tình trong lòng
người phụ nữ trẻ đang khao khát yêu đương. Nhạc điệu của bài thơ, tự nó, đã có giá trị truyền
cảm mạnh mẽ.
Nhưng đối diện với “sóng” là để nhận ra chính mình. Vì vậy, bên cạnh hình tượng "sóng” còn có
“em” - hình ảnh của người phụ nữ đang yêu: Xuân Quỳnh Đây là hai hình ảnh sóng đôi xoắn
xuýt lấy nhau, soi chiếu vào nhau, hình tượng “sóng” chính là nỗi lòng của “em” và “em” là hiện
thân của “sóng”.
“Sóng” và cái Tôi (em) đồng hiện, tuy hai mà một, tuy một mà hai” trong toàn bài thơ cùng như
trong từng cặp khổ thơ khiến cho chủ đề được bộc lộ được bộc lộ rõ ràng và thấm thía:
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
L
Xem thêm tại: />


×