Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Phân tích bài kí ai đã đặt tên cho dòng sông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.46 KB, 1 trang )

Phân tích bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Tác phẩm sử dụng cao độ nghệ thuật nhân hóa, mĩ lệ hóa, thi vị hóa., mạch văn có sự liên tưởng mạnh
mẽ, tư duy khoáng đạt, ngôn ngữ trong sáng, đẹp đẽ...



Vẻ đẹp của con sông Hương từ đoạn Sông Hương rời khỏi Kinh thành ra đi mà em cảm nhận...



Vẻ đẹp của con sông Hương từ ngoại ô Kim Long đến cồn Hến mà em cảm nhận được qua bài...



Vẻ đẹp của con Sông Hương từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ mà em cảm nhận được...



Vẻ đẹp của con sông Hương ở thượng nguồn mà em cảm nhận được qua bài tùy bút Ai đã...

Xem thêm: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường Học trực tuyến Môn Văn học

1. Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 ở Huế, quê gốc ớ Quảng Trị. Sau khi tốt nghiệp Đại
học Sài Gòn, Đại học văn khoa Huế ông về dạy học ở Trường Quốc học Huế, tích cực tham gia
phong trào yêu nước chống Mĩ ở Trường Quốc học Huế, tích cực tham gia phong trào yêu
nước chống Mĩ - Ngụy. Từ sau 1975, ông chủ yếu hoạt động văn nghệ ở Huế.
Tuy có làm thơ, song thể loại sáng tác chủ yếu của Hoàng Phủ Ngọc Tường là thể kí (bút kí, tùy
bút). Các tác phẩm chính:
- Văn xuôi: Ngôi sao trên đỉnh Phú Văn Lâu (1971); Rất nhiều ánh lửa (1979); Ai đã đặt tên


cho dòng sông (1986); Hoa trái quanh tôi (1995); Ngọn núi ảo ảnh (1999)...
- Thơ: Những dấu chân qua thành phố (1976); Người hái phù dung (1992).
Văn xuôi cùa Hoàng Phủ Ngọc Tường có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và chính luận,
hướng tới khám phá chiều sâu văn hóa của đối tượng. Bởi vậy tùy bút, bút kí của ông vừa giàu
chất trí tuệ vừa giàu chất thơ, nội dung thông tin về văn hóa, lịch sử rất phong phú.
2. Bài kí Ai đã đặt tên cho dòng

Xem thêm tại: />


×